Vế cơ cấu thị trường

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường hạt điều Việt Nam (Trang 40 - 42)

III. Tỡnh hỡnh mở rộng thị trường hạt điều 1 Thị trường trong nước

2. Thị trường xuất khẩu

2.3. Vế cơ cấu thị trường

Hiện tại điều Việt Nam được xuất khẩu sang 78 nước trờn thế giới của cả năm chõu lục, chiếm khoảng 20% thị trường xuất khẩu điều thế giới. Cỏc nước như Úc, Mỹ, Anh, Hà Lan và Trung Quốc hiện chiếm 80% lượng điều nhõn xuất khẩu của Việt Nam ( chiếm 20-30% tổng sản lượng xuất khẩu), cụ thể: Úc:11%, Mỹ 35%, Hà Lan 10%, Trung Quốc 20%, cỏc nước khỏc là 24% .

Sản phẩm điều của Việt Nam ngày càng cú khuynh hướng mở rộng thị phần trờn thị trường cỏc nước phỏt triển như Mỹ, Úc, Hà Lan. Bờn cạnh đú, cỏc thị trường tiềm năng để Việt Nam cú thể mở rộng xuất khẩu điều gồm cú Nga và cỏc nước Đụng Âu. Xuất khẩu điều nhõn của Việt Nam đó thõm nhập và đứng vững trờn thị trường nước Mỹ và cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển,

đõy là hướng đi đỳng đắn trong chiến lược phỏt triển ngành nụng nghiệp nước ta.

Đỏnh giỏ so với năm 2005, cỏc thị trường nhập khẩu điều Việt Nam cú mức tăng trưởng cao là Mỹ, Italia, Phỏp,Austraylia,Ả rập Xờ Út, Hồng Kụng và Nauy. Tuy nhiờn chất lượng cũn phụ thuộc rất nhiều vào trỡnh độ quản lớ của cỏc nhà mỏy và cỏch phõn loại nờn giỏ bỏn cú thể chờnh lệch từ 100-200 USD/tấn giữa cỏc doanh nghiệp, nhà mỏy chế biến điều xuất khẩu. Do xu hướng cung thấp hơn cầu về sản phẩm điều nờn giỏ cả điều thụ và nhõn trờn thế giới và cả ở Việt Nam đều cú chiều hướng tăng lờn. Tuy nhiờn , giỏ xuất khẩu nhõn điều ở Việt Nam biến động theo từng giai đoạn và vẫn thấp thua so với giỏ nhõn điều thế giới. Giai đoạn 1994-1999 giỏ xuất khẩu tăng từ 4.500 USD/tấn lờn 5.500 USD/tấn và sau đú giảm xuống trong giai đoạn 2000-2003(3.300 USD/tấn), rồi lại tăng dần vào những năm 2004-2005, hiện đang đứng ở mức trờn 4.200 USD/tấn.

Mối quan hệ giữa giỏ xuất khẩu nhõn điều, tỷ giỏ hối đoỏi đồng ngoại tệ và giỏ thu mua điều thụ trong nước rất mật thiết. Giỏ xuất khẩu nhõn điều tăng giảm làm ảnh hưởng trực tiếp đến giỏ thu mua điều thụ ở trong nước. Giỏ xuất khẩu cao đó đẩy giỏ thu mua nguyờn liệu tăng lờn và ngược lại, nhiều khi giỏ thu mua điều thụ trong nước cũn cao hơn cả nhập khẩu điều thụ từ nước ngoài. Nguyờn nhõn chớnh ở đõy là lượng điều thụ sản xuất trong nước khụng đủ cung cấp cho cụng nghiệp chế biến của hệ thống cỏc nhà mỏy chế biến điều được xõy dựng lờn một cỏch nhanh chúng lỳc bấy giờ (diện tớch trồng điều cũn ớt, năng suất điều thấp, lượng điều thụ nhập khụng đỏng kể ). Hiện tượng tranh mua, tranh bỏn, ộp cấp ộp giỏ thường xuyờn xảy ra.

Vấn đề đảm bảo đủ nguồn nguyờn liệu đó được khắc phục dần trong những năm gần đõy, bằng cỏch cỏc nhà mỏy chế biến đó đầu tư xõy dựng, hỗ trợ sản xuất cho nụng dõn nhằm tạo vựng nguyờn liệu riờng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường hạt điều Việt Nam (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w