100,67% 101% Thu nhập của lao

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường hạt điều Việt Nam (Trang 42 - 48)

VI. Đỏnh giỏ thực trạng mở rộng thị trường 1 Kết quả đạt được

300.000100,67% 101% Thu nhập của lao

Thu nhập của lao

động VND 800.000

916.00

0 1000000 114,5% 109,17%

Đỏnh giỏ chung

+ Quy mụ trồng điều ngày càng mở rộng, năm 2005 và 2006 tăng 10%-11% diện tớch

+ Tổng sản lượng tăng đều, nhưng chậm do tăng diện tớch là chớnh, cũn năng suất chưa tăng mạnh

+ Sản lượng tiờu thụ trong nước chiếm tỉ lệ rất nhỏ, tốc độ tăng cũn chậm (Năm 2004 chiếm 1,86% tổng sản phẩm, năm 2006 là 2,2% tổng sản phẩm)

ưa chuộng. Đú cũng là mốc vụ cựng quan trọng khi Việt Nam vượt qua Ấn Độ để trở thành nước xuất khẩu điều nhõn lớn nhất thế giới với 127.000 tấn và kim ngạch xuất khẩu gần 504 triệu USD, trong khi Ấn Độ chỉ xuất được 118.000 tấn nhõn điều. Đõy cũng là lần đầu tiờn sau 15 năm tham gia xuất khẩu điều, Việt Nam dẫn đầu thế giới trong xuất khẩu điều nhõn.

+ Giỏ trị sản phẩm tiờu thụ tăng đỏng kể qua cỏc năm.

+ Giỏ trị sản phẩm tiờu thụ/đơn vị diện tớch năm 2005 sụt giảm do độ tăng năng suất nhỏ hơn độ tăng diện tớch, nhưng đến năm 2006lại tăng.

+ Số lượng lao động tuy cú tăng nhưng vấn thiếu trầm trọng do mức lương quỏ thấp, lao động chuyển sang cỏc ngành khỏc.

Đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh của ngành điều Việt nam

Cú thể nhận thấy rằng, cõy điều cú khả năng cạnh tranh cao so với cỏc cõy trồng khỏc trong nước tại những phạm vi diện tớch canh tỏc nhất định và sản phẩm điều của Việt Nam cú nhiều thế mạnh với sức cạnh tranh cao trờn thị trường thế giới.

+ Thế mạnh về sản xuất điều

Cõy điều là cõy phỏt triển nhanh, mạnh ngay cả ở những nơi đất xấu, cằn cỗi. Vỡ vậy, cõy điều ớt được trồng trờn đất cú nước tưới vỡ khú cú khả năng cạnh với cỏc hệ thống canh tỏc khỏc ( cà phờ, hồ tiờu, cõy ăn quả, trống cỏ nuụi bũ thịt) nờn khụng xem xột sức cạnh tranh của cỏc cõy trồng được tưới so với cõy điều.

Cõy điều rất ớt bị cạnh tranh với cõy khỏc trong điều kiện canh tỏc nhờ mưa, bởi phầm lớn diện tớch trồng điều ở cỏc loại đất nghốo dinh dưỡng, giữ nước kộm, cơ sở hạ tầng chưa phỏt triển, thuộc cỏc xó vựng sõu vựng xa, nơi đặc biệt khú khăn. Tuy nhiờn tại một số diện tớch đất lõm phần mới chuyển sang trồng điều, cõy điều phải cạnh tranh với một số cõy như : cao su, ngụ, sắn hoặc cõy rừng.

Túm lại cõy điều cú thể trụ vững tại cỏc diện tớch đất đang canh tỏc( ớt phự hợp với cỏc cõy cụng nghiệp cú giỏ trị cao) ngoại trừ một số diện tớch trồng điều già cỗi cho năng suất thấp. Để trồng điều cú hiệu quả cao, cần phải ỏp dụng dỳng quy trỡnh kĩ thuật, đặc biệt khụng mở rộng diện tớch điều ở cỏc vựng cú thời tiết khớ hậu khụng hoặc ớt thớch hợp với sinh trưởng phỏt triển của cõy điều, như Bắc Trung Bộ, vựng duyờn hải Trung Bộ, tỉnh Kon Tum, Ninh Thuận và Lõm Đồng.

Việc ỏp dụng hệ thống giống điều mới cao sản nhằm thay thế dần những giống điều hỗn tạp đó thoỏi húa, cũng như cải tạo vườn cõy cằn cỗi bằng phương phỏp ghộp chồi sẽ là một cơ hội tốt ddeeer Việt Nam tăng nhanh năng suất và sản lượng điều thụ sản xuất trong nước.

+ Lợi thế về vốn đầu tư xõy dựng cơ bản, cải tạo và chăm súc điều Xột trờn gúc độ cạnh tranh về chi phớ và lợi thế trong sản xuất điều, Việt Nam cú nhiều thuận lợi vỡ xhi phớ cho cỏc yếu tố đầu vào thấp, năng suất lại cao tạo ra sức cạnh tranh cao hơn.

Với tổng chi phớ cho giai đoạn kiến thiết cơ bản trung bỡnh là 4 triệu đồng và cỏc chi phớ thường xuyờn hàng năm khoảng 5 triệu đồng, thỡ 1 ha điều cú thể đạt năng suất từ 800-1000 kg. Với mức đầu tư đú thỡ tỷ lệ khấu hao thấp nờn phự hợp với điều kiện sản xuất và mức sống cũn nghốo của người nụng dõn Việt Nam. Giỏ mua điều thụ hiện nay tương đối cao, giỏ thành sản xuất thấp và giảm xuống đó kớch thớch người sản xuất tăng mức đầu tư thõm canh mà vẫn cú lói. Với lượng vốn đầu tư ban đầu chỉ bằng 1/5 so với đầu tư cho cõy cao su hay cà phờ thỡ Nhà nước và doanh nghiệp cú đủ điều kiện tăng nguồn vốn đầu tư cho ngành điều, tạo vựng nguyờn liệu ổn định cho cỏc nhà mỏy chế biến.

Cụng nghiệp chế biến điều của Việt Nam phỏt triển nhanh, mạnh trong những năm qua. Năng lực chế biến nhõn hạt điều của Việt Nam năm 2006 đó cú tổng cụng suất lờn tới 731.700 tấn hạt, song song với quỏ trỡnh đổi mới cụng nghệ, thiết bị đang được tiến hành và tăng cường ỏp dụng quản lý chất lượng theo cỏc tiờu chuẩn quốc tế ( ISO,HACCP,GMP). Những nỗ lực này sẽ gúp phần làm giảm chi phớ sản xuất, tăng cường chất lượng do đú tăng sức cạnh tranh cho nhõn điều Việt Nam xuất khẩu ra thị trường thế giới.

+ Ưu thế về thị trường

Thị phần xuất khẩu nhõn điều Việt Nam đó vượt qua Ấn Độ để trở thành nước xuất khẩu điều nhõn lớn nhất thế giới, với 127.000 tấn và kim ngạch xuất khẩu gần 504 triệu USD.Đõy cũng là lần đầu Việt Nam dẫn đầu thế giới điều nhõn. Theo dự đoỏn, trong những năm tới, khả năng duy trỡ vị thế này là hoàn toàn cú thể thực hiện được khi ta đó xõy dựng được một chiến lược hợp lý cho ngành điều đến năm 2010, theo đú Việt Nam sẽ đạt 500.000 tấn hạt điều sản xuất trong nước, và nhập khẩu ddie120.000 tấn hạt điều về chế biến, tạo ra 145.000 tấn nhõn điều, chiếm gần 50% khối lượng nhõn hạt điều buụn bỏn trờn thị trường thế giới, đõy cũng là lợi thế quan trọng trong việc chi phối thị trường điều thế giới khi mà thị trường thế giới cung vẫn chưa đủ để đỏp ứng cầu. Trong khi đời sống xó hội ngày càng nõng cao, xu hướng sử dụng hạt điều và cỏc sản phẩm từ hạt điều trờn thế giới ngày càng tăng, theo cỏc chuyờn gia đầu ngành dự đoỏn thỡ nhu cầu sử dụng điều hàng năm của thị trường thế giới sẽ tăng thờm khoảng 5%-7%/năm.

Thị trường trong nước với 85 triệu dõn cũn bỏ ngỏ, hàng năm chỉ tiờu thụ khoảng 2-4% lượng điều sản xuất ra , cần phấn đấu tăng mức tiờu thụ điều trờn thị trường nội địa lờn đạt 20-25%. Yếu tố thị trường đối với hạt điều Việt Nam rất thuận lợi và khả thi.

khẩu sang 78 Quốc Gia, tăng 10 Quốc Gia so với năm 2006. Trong năm 2007, lượng điều xuất khẩu của nước ta giảm mạnh trong 6 thỏng đầu năm và tăng mạnh vào 6 thỏng cuối năm, tăng mạnh nhất vào thỏng 7,8 - đõy cũng là hai thỏng cú lượng xuất khẩu cao nhất trong vũng nhiều năm qua.

Theo Bộ Cụng Thương, kết thỳc năm 2007, giỏ trị xuất khẩu nhõn điều của Việt Nam tăng trưởng 30,8%. Nhõn điều Việt Nam đang chiếm 50% thị trường thế giới, do vậy cần nhiều chớnh sỏch khuyến khớch sản xuất.

Sản lượng và giỏ trị sản phẩm nhõn điều xuất khẩu từ 127.000 tấn, 504 triệu USD năm 2006 đó tăng lờn 155.000 tấn, 640 triệu USD trong năm 2007. Với nhu cầu tiờu thụ trờn thế giới tăng mỗi năm 4%, giỏ xuất khẩu trong năm 2008 dự bỏo sẽ cũn tăng đạt bỡnh quõn 4.400-4.500 USD/tấn.

Nhỡn chung, trong năm 2007 xuất khẩu hạt điều của nước ta tăng mạnh sang hầu hết cỏc thị trường so với năm 2006. Trong đú, Mỹ vần là nhà tiờu thụ số một của nước ta. Tuy nhiờn, xuất khẩu hạt điều năm nay tới một số thị trường như Trung Quốc, Australia lại giảm.

Mỹ – vững chắc là nhà tiờu thụ hạt điều lớn nhất của nước ta. Cả năm, xuất khẩu tới thị trường này đạt 52,9 ngàn tấn, kim ngạch đạt 211,5 triệu USD, tăng 27% về lượng và 26% về kim ngạch so với cựng kỳ năm 2006 và chiếm tới 33% thị phần. Đứng vị trớ thứ hai là xuất khẩu tới Hà Lan, cả năm xuất khẩu tới thị trường này cú mức tăng trưởng rất mạnh, tăng 77% về lượng, 64,9% về kim ngạch so với năm 2006 tương đương với 22,6 ngàn tấn, kim ngạch 93 triệu USD. Tới Anh đạt 8,4 ngàn tấn, kim ngạch 40 triệu USD, tăng 49% về lượng, 57% về kim ngạch so với năm 2006…

Tuy nhiờn, Trung Quốc – thị trường tiờu thụ hạt điều thứ 3 của Việt Nam năm 2007 lại giảm 7% về lượng và 5% về kim ngạch chỉ đạt 26 ngàn tấn, kim ngạch 89 triệu USD. Tương tự như Trung Quốc, xuất khẩu tới (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lượng và 8% thị kim ngạch so với năm 2006…

Nếu chỉ tớnh riờng thỏng 12/2007, xuất khẩu hạt điều tới hầu hết cỏc thị trường chớnh đều giảm so với thỏng 11/2006. Xuất khẩu tới Mỹ đạt 4,2 ngàn tấn, kim ngạch đạt 20 triệu USD, giảm 29% về lượng, 5% về kim ngạch so với thỏng 11/07 nhưng lại tăng 46% về lượng, 74% về kim ngạch so với thỏng 12/06. Tới Hà Lan đạt 1,6 ngàn tấn, kim ngạch 7,8 triệu USD, giảm 26% về lượng, 7% về kim ngạch so với thỏng trước đú; tăng 87% về lượng, 105% về kim ngạch so với thỏng 12/06. Tới Australia đạt 886 tấn, kim ngạch 4 triệu USD, giảm 13% về lượng nhưng lại tăng 13% về kim ngạch so với thỏng trước đú, cũn so với thỏng 12/06 lại giảm tới 24% về lượng, 12% về kim ngạch. Ngược lại, xuất khẩu tới Trung Quốc trong thỏng cuối năm 2007 lại đứng ở mức khỏ cao với 3,7 ngàn tấn, kim ngạch 18 triệu USD, tăng 48% về lượng, 64% về kim ngạch so với thỏng 11/07 và tăng 9% về lượng, 66% về kim ngạch so với thỏng 12/2006.

Thuận lợi hơn là thị trường cũng đang hết sức rộng mở. Dự bỏo năm 2008, giỏ điều trờn thị trường quốc tế sẽ tiếp tục vững do lượng dự trữ toàn cầu thấp, diện tớch canh tỏc tại nhiều nước bị thu hẹp trong khi nhu cầu thế giới luụn ở mức cao, tăng trung bỡnh 4%/năm. Hiện hạt điều Viờt Nam tiếp tục được ưa chuộng và đỏnh giỏ cao bởi hương vị thơm ngon và phẩm chất đặc trưng. Bờn cạnh nhõn điều thỡ dầu vỏ hạt điều cũng đang cú thị trường cựng giỏ XK tốt, và năm 2008 sẽ là một năm khả quan đối với xuất khẩu mặt hàng này.

Nhận định về thành quả trờn của ngành xuất khẩu hạt điều, ụng Nguyễn Đức Thanh - quyền Chủ tịch Vinacas-cho rằng: "So với Ấn Độ đang chủ trương đẩy mạnh tiờu thụ trong nước và đang gặp khú khăn về nhõn cụng, thỡ ngành chế biến-xuất khẩu điều Viờt Nam cú rất nhiều thuận lợi.

nước khoảng 1-2% sản lượng (trong khi Ấn Độ tiờu thụ trong nước tới 40- 50%).

Kế đú, cỏc doanh nghiệp rất Viờt Nam linh động nhập khẩu điều thụ về chế biến, lại cú một lực lượng ụng nhõn lành nghề... Tất cả những yếu tố này đó gúp phần làm nờn thắng lợi cho ngành xuất khẩu điều ".

Theo một số chuyờn gia ngành điều Viờt Nam, tiềm năng tiờu thụ hạt điều của thế giới là rất lớn. Tuy nhiờn, nú khụng phải là vụ cựng, vụ tận. Chớnh vỡ vậy, trong tương lai, lợi thế xuất khẩu hạt điều của Viờt Nam vẫn trong xu thế khỏ lạc quan.

Với những thuận lợi trờn, dự bỏo năm 2008 ngành điều Viờt Nam sẽ xuất khẩu 160 ngàn tấn, đạt kim ngạch khoảng 680 triệu USD với giỏ trung bỡnh từ 4.400 – 4.500 USD/tấn. Mỹ và Trung Quốc và chõu Âu sẽ vẫn là những thị trường chủ xuất khẩu lực.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường hạt điều Việt Nam (Trang 42 - 48)