Khả năng chế biến bảo quản

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường hạt điều Việt Nam (Trang 30 - 32)

II. Tỡnh hỡnh sản xuất điều Việt Nam 1 Về diện tớch trồng điều

3. Khả năng chế biến bảo quản

Biểu 3: Khả năng chế biến của cụng nghiệp điều tại Việt Nam

Nguồn: Hiệp hội cõy điều Việt Nam, Bộ NN&PTNT, 1999 Khả năng chế biến của nền cụng nghiệp điều của Việt Nam được cải thiện trong những năm gần đõy. Nếu như năm 1994 cả nước mới chỉ cú 30 nhà mỏy chế biến hạt điều với tổng cụng suất 75.000 tấn, hiện nay đ• cú 62 nhà mỏy với tổng cụng suất 250.000 tấn năm.

Chế biến nhõn điều xuất khẩu bắt đầu từ năm 1998 ở Việt Nam với ba cơ sở cú cụng suất nhỏ( tổng cụng suất 1000 tấn/năm). Trong giai đoạn 1988-1994, Việt Nam chủ yếu sản xuất và xuất khẩu điều thụ, chỉ từ năm 1994, ngành chế biến điều mới phỏt triển, đưa Việt Nam trở thành nước xuất khẩu điều nhõn và nhanh chúng trở thành một cường quốc về xuất khẩu điều nhõn thế giới. Tớnh đến năm 2005, cả nước cú 219 cơ sở với tổng cụng suất

lượng nhõn điều chế biến năm 2005 là 110805 tấn, tương đương 450000- 460000 tấn hạt điều). Năm 2006, số doanh nghiệp tăng lờn 225 doanh nghiệp , với tổng cụng suất là 731700 tấn/năm( Cục chế biến NLS và NM,2007).

Theo số liệu thống kờ, trong giai đoạn 1998-2001, số nhà mỏy chế biến tăng trưởng với tốc đụi chậm, từ 60 cơ sở với tonogr cụng suất 250.000 tấn/năm. Tốc độ phỏt triển cỏc cơ sở chế biến điều tăng vọt trong giai oạn 2001-2005 và tiếp tục tăng trong năm 2006. Trong vũng 5 năm (2001-2005), dó cú 147 cơ sở chế biến điều được thành lập và đi vào hoạt động( trung bỡnh 37 cơ sở /năm), đưa cụng suất chế biến điều cả nước tăng thờm 424 nghỡn tấn(trung bỡnh tăng thờm 196 nghỡn tấn/năm). Cú thể núi, diện tớch trồng điều gia tăng nhanh chúng dẫn đến sản lượng điều thu hoạch trong nước tăng cao, do đú việc hỡnh thành cỏc nhà mỏy chế biến điều để đỏp ứng yờu cầu sản xuất là tất yếu. Bờn cạnh đú, nhu cầu tiờu thụ điều nhõn của thế giới ngày càng gia tăng, cộng với giỏ thành xuất khẩu điều nhõn cao hơn so với xuất khẩu điều thụ, cũng dẫn đến việc xuất khẩu điều nhõn cao hơn nhiều so với xuất khẩu hạt điều thụ, cũng dẫn đến việc xuất hiện nhiều nhà mỏy chế biến điều.

Theo thống kờ của cục NLS và NM, số nhà mỏy chế biến điều của Việt Nam được phõn thành bốn loại theo cụng suất hoạt động. Cụ thể đến năm 2007, cả nước cú 16 nhà mỏy cú cụng suất thiết kế lớn hơn 10.000 tấn hạt thụ/năm, tổng cụng suất nhà mỏy chế biến lớn này chiếm tới 43,4% tổng cụng suất cả nước,27 nhà mỏy cú cụng suất thiết kế từ 200 đến 5000tấn/năm với gần 15% cụng suất chế biến trờn cả nước; và 129 cơ sở chế biến cú cụng suất hoạt động dưới 2000 tấn/năm, nhưn chỉ đúng gúp 17,4% trờn tổng cụng suất chế biến.

Nếu phõn loại theo hỡnh thức sở hữu, cả nước hiện cú 6 doanh nghiệp của Nhà nước , tổng cụng suất thiết kế 128.500 THT/năm, chiếm 20% tổng

cụng suất chế biến; 80% cũn lại là cỏc cơ sở chế biến tư nhõn và cụng ty cổ phần cú quy mụ vừa và nhỏ đảm nhận.

Phõn loại theo tiờu chuẩn chất lượng sản phẩm, hiện chỳng ta cú 10 doanh nghiệp hoạt động đạt chứng chỉ ISO và HACCP về chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm; đõy là cỏc doanh nghiệp cú cụng suất lớn trờn 5000 tấn, đúng gúp 28% tổng cụng suất chế biến điều của cả nước. Theo bỏo cỏo của cục chế biến điều, sắp cú thờm 5 thành viờn mới đi vào hoạt động và một doanh nghiệp lớn với cụng suất 25.000 tấn hạt thụ đang bị giải thể.

Tốc độ phỏt triển chế biến nhõn điều khụng cõn đối với tốc độ phỏt triển vựng nguyờn liệu, dẫn đến tỡnh trạng thiếu, phải nhập khẩu nguyờn liệu. Mặt khỏc sản lượng trong nước lờn xuống thất thường nờn lượng điều nhập khẩu cũng thay đổi lớn. Năm 1997, Việt Nam mới chỉ nhập khẩu 2000 tấn thỡ đến năm 1999 con số này đó tăng lờn 33000 tấn, chiếm 40 % sản lượng cả nước.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường hạt điều Việt Nam (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w