Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần xi măng Cao Ngạn.docx

66 1K 3
Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần xi măng Cao Ngạn.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần xi măng Cao Ngạn

TinTh trng cỏc yu t sn xut ( th trng u vo)Doanh nghip cụng nghipTh trng sn phmTinHngHngXỏc nh vn v mc tiờu nghiờn cuThit k d ỏn nghiờn cu chớnh thcThc hin vic thu thp v x lý s liuX lý thụng tinTỡnh by v bỏo cỏo kt qu nghiờn cuNgi sn xutNgi tiờu dựngNgi sn xutNh phõn phi trung gianNgi tiờu dựngNgi sn xutNgi bỏn buụnNgi mụi giiNgi bỏn lNgi tiờu dựngngi bỏn buụnNgi bỏn lNgi sn xutNgi tiờu dựngNhõn t Ch quan:B mỏy qun lýCỏc ngun lc ca doanh nghipTc tiờu th sn phm ca doanh nghipNhõn t Khỏch quan- Mụi trng kinh t, khoa hc k thut, vn hoỏ- Mụi trng cnh tranh gia cỏc ngnht sộtPh gia cụng nghTThanTThanhanThanHanTHThỏ vụiNhp khop hmp bỳaKho xi lụnh lngTuynPhi syXi lụ chapnh lngTuynPhi synh lngNhp khoKim traPhơi sấyXi lụ chanh lngMỏy nghin biỏ vụiXi lụ chaNung luyn pMỏy nghin biXi lụ chaúng baoThch cao v ph gia hot tớnhphoo chứanh lngXi lụ cha vờ viờnNcKho thnh phmTng giỏm cPhú Tng giỏm c k thutPhú Tng giỏm c kinh doanhPhũng k hoch vt t v vn tảiPhũng t chc hnh chínhPhũng ti vPhũng kinh doanh thị tr-ờngXớ nghip c in v dch vXớ nghipSn xutClanhkeXớ nghip nghin xi mngXớ nghip ph gia v VLXDPhũng cung ng nông thônPhũng kthut v ban ISOCỏc cụng ty xõy dngNgi tiờu dựngNh mỏy sn xut(kho thnh phm)i lýBỏn l(Ca hng gii thiu sn phm)Chuyờn Thc Tp Tt Nghip Khoa Khoa Hc Qun lýLI M UNhng thnh tu phỏt trin kinh t t nc ta t c trong nhng nm qua ó khng nh c s ỳng n trong ng li ca ng v nh nc chuyn t nn kinh t k hoch hoỏ tp trung sang nn kinh t nhiu thnh phn vn ng theo c ch th trng cú s qun lý ca Nh nc theo nh hng XHCN. Trong c ch ú, mc tiờu ca cỏc doanh nghip l ỏp ng tt nhu cu ca th trng v t c mc tiờu li nhun ca doanh nghip. thc hin c iu ú, vn tiờu th tr nờn sng cũn úi vi doanh nghip. Qua thi gian thc tp ti cụng ty c phn xi mng Cao Ngn cựng vi vic tỡm hiu xem xột tỡnh hỡnh thc t sn xut kinh doanh ca cụng ty em thy HSXKD ca cụng ty ó t c mt s kt qu nhng bờn cnh ú cụng ty cng gp nhiu khú khn trong vic m rng tiờu th sn phm. Xut phỏt t thc t, cựng vi s giỳp ca giỏo viờn hng dn,Thy giỏo GS.TS Hong Ton v s giỳp tn tỡnh ca ban lónh o cụng ty, cỏc anh ch phũng kinh doanh, em ó mnh dn chn ti : Mt s gii phỏp nhm m rng th trng tiờu th sn phm ca Cụng ty c phn xi mng Cao Ngn . Ngoi phn li m u v kt lun chuyờn bao gm 3 phn nh sau: Phn I : Lý lun chung v tiờu th sn phm.Phn II : Tỡnh hỡnh tiờu th sn phm ca cụng ty c phn xi mng Cao Ngn.Phn III : Nhng bin phỏp nhm m rng th trng tiờu th sn phm ca Cụng ty c phn xi mng Cao Ngn.SVTH: Nghiờm Th Thanh Huyn Lp: K35 QLKT Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Khoa Khoa Học Quản lýPHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM I. THỊ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP 1. Thị trường.Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu của con người ngày càng cao và việc trao đổi diễn ra ngày một phức tạp hơn chính vì vậy các quan điểm về thị trường cũng sự khác nhau. 1.1. Quan điểm về thị trường.* Theo một số nhà kinh tế học :Thị trường là tổng hợp các nhu cầu về các loại hàng hoá, dịch vụ và là nơi diễn ra các hoạt động thương mại bằng tiền ở trong những không gian và thời gian cụ thể.* Theo quan điểm maketing : “ Thị trường bao gồm tất cả các khách hàng tiềm năng cùng một nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng và khả năng tham gia trao đổi và thoả mãn nhu cầu và mong muốn đó.” Nguồn [5]* Theo quan điểm của kinh tế chính trị thì thị trường là nơi gặp gỡ giữa người bán và người mua nhằm thoả mãn nhu cầu nào đó của con người. Nguồn [2]Dù theo các quan điểm nào đi chăng nữa thì thị trường vẫn là nơi tiêu thụ sản phẩm, thực hiện việc bán và mua của người sản xuất và người tiêu dùng. Qua các khái niệm về thị trường trên ta thấy: Thị trườngmột phạm trù riêng của nền sản xuất hàng hoá, hoạt động bản của thị trường được thể hiện qua 3 nhân tố nhu cầu - giá cả - cung ứng. Ba nhân tố này quan hệ, tác động qua lại lẫn nhau, qua thị trường ta thể xác định được mối quan hệ giũa cung và cầu của thị trường, thị trường là nơi kiểm nghiệm chất lượng, giá trị của hàng hoá dịch vụ. Ngược lại hàng hoá dịch vụ phải đáp ứng nhu cầu của thị trường và phải được thị trường chấp nhận. Vì vậy các yếu tố liên quan đến hàng hoá dịch vụ đều phải tham gia vào thị trường. Thị trườngmột phạm trù kinh tế gắn liền với sản xuất hàng hoá và phân công lao động xã hội thì ở đó 2 Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Khoa Khoa Học Quản lýxuất hiện phạm trù thị trường. Sản xuất hàng hoá và phân công lao động càng phát triển thì đòi hỏi thị trường cũng phát triển theoCơ chế thị trường đòi hỏi phải hình thành một môi trường cạnh tranh lành mạnh, hợp pháp văn minh. Cạnh tranh vì lợi ích đất nước chứ không phải phá sản hàng loạt, lãng phí nguồn lực và thôn tính lẫn nhau.Cơ chế thị trường phát huy tích cực đến phát triển kinh tế xã hội đồng thời cũng tác động tiêu cực với bản chất của CNXH. Do đó để vận dụng chế thị trường đòi hỏi phải nâng cao năng lực quản lý vĩ của nhà nước nhằm ngăn ngừa hạn chế và khắc phục những mặt tiêu cực. Xóa bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp, hình thành đồng bộ các yếu tố của thị trường đồng thời xây dựng, hoàn thiện các công cụ pháp luật, kế hoạch, các thiết chế tài chính, tiền tệ và những điều kiện cho chế thị trường hoạt động hữu hiệu.1.2. Vai trò của thị trường đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.- thể thấy rằng thị trường một ý nghĩa vô cùng quan trọng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp bởi nếu doanh nghiệp sản xuất ra nhiêu sản phẩm nhưng không tiêu thụ được thì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chắc chắn sẽ bị gián đoạn ngừng trệ, vòng quay của đồng vốn giảm. Vì vậy mỗi doanh nghiệp trong quá trình sản xuất phải được diễn ra liên tục và hoạt động theo chu kỳ: từ khi mua các yếu tố đầu vào là nguyên vật liêu, vật tư, thiết bị đến khi tiết hành sản xuất tạo ra sản phẩm hàng hoá và dịch vụ để tiêu thụ ra thị trường và quá trình này diễn ra liên tục biết đổi không ngừng, kết thúc quả quá trình này là mở đầu của giai đoạn khác. Nguồn : [7] Để quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được diễn ra liên tục thì cả 3 yếu tố trên phải được diễn ra một cách đều đặn vì chúng mối quan SVTH: Nghiêm Thị Thanh Huyền Lớp: K35 QLKT Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Khoa Khoa Học Quản lýhệ hữu ràng buộc lẫn nhau, nếu 1 trong 3 yếu tố bị ngừng trệ thì kéo theo các yếu tố khác cũng ngưng trệ theo. Trong nền kinh tế thị trường mục tiêu của các doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận theo một nghĩa logic thì muốn thu được lợi nhuận cao thì việc đầu tiên phải kể đến là tiêu thụ được sản phẩm (hàng hoá và dịch vụ) mà doanh nghiệp sản xuất ra (khi tiêu thụ được sản phẩm tức là giá trị của hàng hoá được thực hiện – giá trị hàng hoá được xã hội thừa nhận). Muốn tiêu thụ được nhiều hàng hoá và dịch vụ thì doanh nghiệp phải phân đoạn được thị trường mà doanh nghiệp đủ điều kiện để hướng tới và đoạn thị trường này hay thị trường nói chung phải ngàng càng được mở rộng. Tuy nhiên để mở rộng được thị trường cần phải nhiều yếu tố trong đó nỗ lực của lãnh đạo doanh nghiệp giữ vị thế trọng yếu. Và việc nghiên cứu để mở rộng thị trường là vấn đề quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp. - Thị trường giúp cho việc lưu thông hàng hoá: Trong chế thị trường sản xuất ra cái gì? sản xuất như thế nào? sản xuất cho ai? không phải là do ý muốn chủ quan của doanh nghiệp mà do thị trường quyết định (thị trường ở đây được hiểu không chỉ là thị trường tiêu thụ sản phẩm sinh hoạt mà cả thị trường tư liệu sản xuất). Vì vậy, để thích ứng với yêu cầu này thì doanh nghiệp sẽ bán những gì mà thị trường cần chứ không phải bán những gì mà doanh nghiệp (có nghĩa là doanh nghiệp muốn bán những gì mà thị trường không chấp nhận cũng không được). Thị trường ra đời, tồn tại và phát triển theo quy luật cung cầu. Tuy nhiên thị trường lại rất đa dạng nên khó thể xác định được nhu cầu của thị trường. Mặt khác do giới hạn về nguồn lực của doanh nghiệp về thời gian, nhân lực, vốn . nên doanh nghiệp không thể nói đến thị trường chung chung được mà phải phân khúc chúng ta thành nhiều đoạn theo các tiêu chí khác nhau để tập trung vào đó nhằm dành được ưu thế hơn so với đối thủ cạnh tranh. 4 Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Khoa Khoa Học Quản lý2. Doanh nghiệp. 2.1. Khái niệm doanh nghiệp. Theo Luật doanh nghiệp năm 2005, "Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế tên riêng, tài sản, trụ sở giao dịch ổn định được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh" Nguồn [10]2.2 Phân loại các loại hình doanh nghiệp.Tuỳ theo các tiêu thức khác nhau mà thể chia doanh nghiệp ra thành nhiều loại khác nhau.Nếu dựa vào tiêu chí sở hữu thì doanh nghiệp thể chia ra thành Doanh nghiệp nhà nước (doanh nghiệp quốc doanh), doanh nghiệp ngoài quốc doanh.+ Doanh nghiệp nhà nước là tổ chức kinh tế do Nhà nước đầu tư vốn thành lập và tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế – xã hội do Nhà nước giao. Dựa trên mục đích và đặc điểm hoạt động, doanh nghiệp Nhà nước được chia thành doanh nghiệp kinh doanh và doanh nghiệp hoạt động công ích.+ Doanh nghiệp ngoài quốc doanh là do các chủ thể khác nhau trong nền kinh tế lập ra, tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh và mục tiêu lợi nhuận là phương châm hay kim chỉ nan cho hoạt động của doanh nghiệp. Doanh nghiệp ngoài quốc doanh thể chia ra thành: công ty hợp danh, công ty TNHH, công ty Tư nhân, công ty Liên doanh, công ty vốn đầu tư nước ngoài, công ty cổ phần .3. Quan hệ giữa thị trường và doanh nghiệp.Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp được quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh. Vì vậy giữa doanh nghiệp và thị trường mối quan hệ mật thiết với nhau. Sản xuất và tiêu dùng gặp nhau trên thị trường để xác định giá trị, giá trị sử dụng của hàng hoá một cách khách quan và tự nguyện. Do vậy 3 yếu tố của thị trường là cung cầu và giá cả tạo ra môi trường kinh doanh đối SVTH: Nghiêm Thị Thanh Huyền Lớp: K35 QLKT Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Khoa Khoa Học Quản lývới các thành phần kinh tế tham gia thị trường: Thị trường đầu vào và thị trường đầu ra.- Thị trường đầu vào là nơi cung cấp các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất cho doanh nghiệp như: nguyên vật liêu, nhiên liệu, vật tư, vốn, nguồn nhân lực. Vì vậy khi bất cứ một yếu tố đầu vào nào của thị trường đầu này thay đổi cũng kéo theo hay ảnh hưởng đến sự thay đổi của doanh nghiệp dù sớm hay muộn. - Thị trường đầu ra là hàng hoá và dịch vụ mà doanh nghiệp sản xuất ra, vấn đề hiện nay việc cung cấp sản phẩm này chưa phải là đã kết thúc quá trình sản xuất kinh doanh mà vấn đề hậu bán hàng, dịch vụ chăm sóc khách hàng được đạt nên hàng đầu. II. VẤN ĐỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP.1. Tổng quan về tiêu thụ sản phẩm.1.1. Khái niệm.Tiêu thụ sản phẩm là việc thực hiện việc thay đổi quyền sở hữu tài sản sau khi đạt được sự thống nhất người bán (giao hàng) và người mua (nhận hàng). Qua tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ được chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ và vòng chu chuyển vốn của doanh nghiệp được hoàn thành. Quá trình đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm sẽ góp phần làm tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn nói riêng và hiệu quả sử dụng vốn nói chung, đồng thời thoả mãn nhu cầu của toàn xã hội. Như vậy: Tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là hành động của nhà sản xuất chuyển giao quyền sở hữu và sử dụng sản phẩm hay dịch vụ của mình cho người tiêu dùng để thu về tiền tệ. Nguồn [2]1.2. Bản chất của tiêu thụ.Tiêu thụ sản phẩmgiai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Tuy nhiên ở mỗi thời kỳ, mỗi chế kinh tế khác nhau, hoạt động tiêu thụ sản phẩm cũng được nhìn nhận dưới những góc độ khác nhau.6 Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Khoa Khoa Học Quản lýTiêu thụ sản phẩm giải quyết mối quan hệ giữa người mua và người bán, trực tiếp giải quyết những mâu thuẫn về quyền lợi thông qua giá cả. Tiêu thụ là hoạt động nằm trong tổng thể chung cùng với các hoạt động khác trong hệ thông kinh tế của doanh nghiệp.Doanh nghiệp muốn đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm thì phải nâng cao tốc độ cạnh tranh trong sự cố gắng chung của doanh nghiệp.1.3. Vai trò.Tiêu thụgiai đoạn cuối cùng của quá trình SX và là yếu tố quyết định sự tồn tại, phát triển hay phá sản của doanh nghiệp. Thông qua việc tiêu thụ sản phẩm mà vị thế và mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp được thực hiện.Tiêu thụ sản phẩm là quá trình lưu thông hàng hoá làm cho quá trình tái sản xuất được diễn ra một cách thường xuyên và liên tục. Nhờ tiêu thụ làm thúc đẩy quá trình sản xuất hàng hoá phong phú và đa dạng hơn.Thông qua tiêu thụ tạo mối quan hệ cung cầu doanh nghiệp sẽ tận dụng hội để khai thác nguồn lực của mình và tạo sức cạnh tranh trên thị trường.Thông qua tiêu thụ cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, người tiêu dùng được giá trị và giá trị sử dụng mà minh mong muốn đồng thời doanh nghiệp cũng đạt được mục tiêu kinh doanh của mình. Qua đó doanh nghiệp thể nắm bắt nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng để mở rộng sản xuất tạo ra nhiều sản phẩm mới.Như vậy tiêu thụ sản phẩm giúp doanh nghiệp thu hồi vốn từ vốn hàng hoá chuyển sang vốn tiền tệ và vòng tuần hoàn của vốn hoàn thành theo công thức T- H - T’ trong đó T’ = T + T∆ Số tiền trội hơn so với số tiền ứng ra ( T∆ ), C.Mác gọi là giá trị thặng dư. Số tiền ứng ra ban đầu chuyển hoá thành tư bản. Vậy tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư. Mục đích lưu thông tư bản là sự lớn lên của giá trị, là giá trị thặng dư, nên sự vận động của tư bản là không giới hạn, vì sự lớn lên của giá trị là không giới hạn. Nguồn [2]Doanh nghiệp khi thực hiện tiêu thụ sản phẩm nhanh tức là tạo điều kiện rút ngắn vòng quay của vốn và mở rộng sản xuất kinh doanh. SVTH: Nghiêm Thị Thanh Huyền Lớp: K35 QLKT Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Khoa Khoa Học Quản lýKhi sản phẩm được tiêu thụ nghĩa là giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm đã được thị trường khẳng định giúp doanh nghiệp xây dựng chiến lược sản phẩm thích hợp để mở rộng thị phần. Quá trình tiêu thụ sản phẩm là hết sức quan trọng không thể thiếu đối với mỗi doanh nghiệp trong chu trình sản xuất kinh doanh. Tiêu thụ phản ánh chất lượng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì vậy việc đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ lá mục tiêu quan trọng mang tính quyết định đối với mỗi doanh nghiệp.2. Các bước tiến hành tiêu thụ sản phẩm.Quá trình tiêu thụ của doanh nghiệp trải qua các bước sau: Bước 1: Nghiên cứu và dự báo thị trườngBước 2: Thiết kế sản phẩmcông nghệ Bước 3: Xúc tiến bán hàng Bước 4: Tổ chức tiêu thụ sản phẩmBước 5: Phân tích và đánh giá kết quả tiêu thụ 2.1. Nghiên cứu và dự báo thị trường. Thị trường là lĩnh vực kinh tế phức tạp ở đó hoạt động trao đổi hàng hoá được diễn ra, các nhà kinh doanh chỉ thành công khi nắm bắt đúng và đủ nhu cầu của thị trường (việc xác định đúng và đủ nhu cầu của doanh nghiệp phải gắn với lại vấn đề kịp thời nữa). Bởi trong thị trường, mức độ cạnh tranh diễn ra rất gay gắt, doanh nghiệp nào mà nắm bắt được thời đúng hơn, sớm hơn thì doanh nghiệp đó sẽ thành công. Do đó vấn đề nghiên cứu thị trường và dự báo được xu hướng sản phẩm, và công nghệ trong tương lai là vấn đề được đặt ra hàng đầu. Vấn đề nghiên cứu dự báo thị trường này được hầu hết các doanh nghiệp quan tâm nhưng mức độ hiệu quả của việc dự báo rất đáng phải bàn đến, hiệu của của việc dự báo sản phẩmcông nghệ rất yếu. Nghiên cứu thị trường bao gồm tất cả quá trình hoạt động thu thập và xử lý một cách hệ thống và toàn diện về các thông tin về thị trường giúp các nhà quản trị được thông tin chính xác kịp thời, đầy đủ về sự biến động của thị trường để từ đó ra 8 Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Khoa Khoa Học Quản lýquyết định đúng, là căn cứ quan trọng để các nhà quản lý hoạch định chiến lược phát triển doanh nghiệp. Mục tiêu chủ yếu của nghiên cứu thị trường là đánh giá khả năng tiêu thụ sản phẩm mà doanh nghiệp đã hoặc dự báo trong tương lai gần sản phẩm hàng hoá và dịch vụ này sẽ được người tiêu dùng chấp nhận. Nghiên cứu dự báo phải chỉ ra được khi nào thì khách hàng cần, số lượng là bao nhiêu, chất lượng như thế nào, cấu sản phẩm, mẫu mã bao bì, địa điểm cung cấp ra sao . Các loại nghiên cứu thị trường như sau- Nghiên cứu tả (phát hiện vấn đề )- Nghiên cứu thăm dò (nghiên cứu thái độ, dự định, hành vi của khách hàng, số lượng và chiến lược của đối thủ cạnh tranh)- Nghiên cứu nhân quả (chia tách các nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng đến một kết quả nào đó).Các bước tiến hành nghiên cứu. Nguồn[8]2.2. Thiết kế công nghệ và sản phẩm.Sau khi đánh kết thúc giai đoạn nghiên cứu và dự báo thị trường, doanh nghiệp đi vào tiến hành nghiên cứu để đưa ra các sản phẩm phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng và công nghệ để tạo ra sản phẩm này. Việc thiết kế là quá trình chuyển từ những thông tin ý tưởng thành những sản phẩm hữu hình thông qua công nghệ của nó. Nguyên tắc bản của thiết kế sản phẩm là bắt đầu đi từ thị trường, sản phẩm được tạo ra sao cho người sử dụng thể nhận biết được sản phẩm, hiểu được sản phẩm và biết sử dụng SVTH: Nghiêm Thị Thanh Huyền Lớp: K35 QLKT Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Khoa Khoa Học Quản lýsản phẩm mà không phải sự hướng dẫn nhiều. Công nghệ để tạo ra sản phẩm cũng phải đơn gian, dễ sử dụng và phương châm là đầu tư vốn ít. 2.3 Xúc tiến bán hàng.Trong công tác xúc tiến bán hàng phải xác định cho được các yếu tố chính của marketing là chiến lược sản phẩm và chính sách giá cả, chính sách phân phối, kênh phân phối, công tác yểm trợ xúc tiến 2.3.1 Chiến lược sản phẩm và chính sách giá. 2.3.11. Chiến lược sản phẩm:Xác định đúng đắn chiến lược sản phẩm ý nghĩa sống còn đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong dài hạn quan hệ chặt chẽ đến 2 vấn đề bản sau: - Sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất được thị trường chấp nhận ở điểm bản nào, cần phải thay đổi bổ xung hay loại bỏ những gì cho phù hợp với cái gì thị trường cần.- Nên phát triển sản phẩm mới như thế nào? Mục đích của chiến lược sản phẩm là doanh nghiệp phải biết sản xuất kinh doanh cái gì thị trường cần chứ không phải cái gì doanh nghiệp có. Tuy nhiên nói gì thì nói cũng phải cần phải điều chỉnh cho phù hợp với những gì mà doanh nghiệp sẵn.* Nội dung chính của chiến lược sản phẩm là: + Xác định sản phẩm trên thị trường thì doanh nghiệp mới thể khẳng định quy sản xuất, máy móc, công nghệ, dây truyền sản xuất.+ Lựa chọn các đặc tính tiêu dùng của sản phẩm được thể hiện ở các chỉ tiêu theo tình hình cụ thể của thị trường để quyết định về sản phẩm.+ Xác định chủng loại sản phẩm là biện pháp để khai thác triệt để thị trường an toàn trong kinh doanh. Nguồn [9]Chiến lược sản phẩm phải linh hoạt kịp thời để thực hiện sản xuất cái thị trường cần chứ không phải bán cái doanh nghiệp có. Vậy nên một chiến lược sản phẩm tối ưu là khi sau một chu kỳ kinh doanh, sản phẩm của doanh 10 [...]... triển cơng ty cổ phần xi măng Cao Ngạn. Công ty cổ phần xi măng Cao Ngạn (trước đây là nhà máy xi măng Cao Ngạn) là doanh nghiệp trực thuộc sở xây dựng Thái Nguyên, chuyên sản xuất xi măng PCB 40 và PCB 25 cung cấp cho một số thị trường. Nhà máy xi măng Cao Ngạn được thành lập từ ngày 27/05/1969, công ty cổ phần xi măng Cao Ngạn hiện nay tiền thân là một sở sản xuất thực nghiệm của Đại học... bán và ngược lại mùa mưa thì sản phẩm của cơng ty rất ế khơng thể tiêu thụ được. Nguồn [1] III. TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG VÀ HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM XI MĂNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG CAO NGẠN 1. Tình hình thị trường xi măng. Vừa qua nước ta vừa trở thành thành viên đầy đủ của tổ chức thương mại thế giới WTO, theo dự đoán của các chuyên gia kinh tế một làn sóng đầu tư vào Việt... quản với chi phí rất cao, mặt khác sản xuất xi măng là ngành cần chủ yếu là tài nguyên thiên nhiên, hơn nữa sản xuất xi măng gây ô nhiễm môi trường rất nặng, cho nên các quốc gia phát triển họ không chú trọng nhiều đến việc phát triển ngành công nghiệp sản xuất này. 2. Công tác mở rộng thị trường của công ty cổ phần Xi măng Cao Ngạn 2.1. Công tác nghiên cứu thị trường của công ty. Khách hàng và thói... sao năm 2006 - 2008 công ty phải đặt được nền móng ở thị trường này với lượng thiêu thụ trên từng thị trường phải chiếm từ 15-20% doanh thu tiêu thụ sản phẩm của công ty. Năm 2008 - 2010 cơng ty phải đặt được nền móng vững chắc trên từng thị trường này với doanh thu tiêu thụ sản phẩm phải chiếm từ 25% trở lên trong tổng doanh thu tiêu thụ sản phẩm xi măng ra bên ngoài thị trường. Chiến lược chỉ... đưa sản phẩm của họ vào Việt Nam trong đó xi măng. Vì vậy nếu khơng sự chuẩn bị kỹ lưỡng ngay từ bây giờ thi sản phẩm xi măng của ta khó mà thể cạnh tranh được với sản phẩm xi măng của họ. Còn đối với thị trường thế giới thì sản phẩm xi măng của họ (đặc biệt là các nước phát triển) thì sản phẩm xi măng của ta hiện tại vẫn kém xa sản phẩm xi măng của họ về tất cả các mặt: chất lượng, chủng... động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần xi măng Cao Ngạn. Là một doanh nghiệp nhà nước, từ chỗ được bao cấp chuyển sang hạch toán kinh doanh độc lập trong nền kinh tế thị trường. Công ty cổ phần xi măng Cao Ngạn gặp phải rất nhiều khó khăn như: Thiết bị lạc hậu, năng lực quản lý kém, thiếu vốn. Công ty cổ phần Xi măng Cao Ngạn kinh doanh khơng định hướng sản xuất kinh doanh rõ ràng Để công. .. trên thị trường, công ty cổ phần Xi măng Cao Ngạn đã từng bước lắm bắt được nhu cầu của thị trường, cải tiến đầu tư máy móc, dây truyền cơng nghệ và thực hiện đa dạng hố sản phẩm. Cơng ty đã mạnh dạn đưa ra thị trường các sản phẩm mới phong phú về hình thức, chất lượng tốt nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của các đơn vị xây dựng và người tiêu dùng. Là một trong số ít cơng ty xi măng trong tồn quốc sản. .. tra thị trường của công ty nhiều khi cịn mang tính hình thức và thường dựa vào các số liệu của các năm trước và các kì tiêu thụ trước. Điều đó khơng phản ánh được đầu đủ các yêu cầu mới của thị trường. 2.2.Xây dựng chiến lược mở rộng thị trường. Tuy việc tiến hành điều tra thị trường làm chưa được tốt nhưng công ty cổ phần Xi măng Cao Ngạn cũng đưa ra chiến lược của mình để thể đưa nhiều sản. .. lý, công nhân lao động, nhằm không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, được thể hiện bằng sự đánh giá của khách hàng, cải tiến phương thức bán hàng, mở rộng lưới tiêu thụ với những nỗ lực to lớn và sự đoàn kết một lịng của cán bộ cơng nhân viên trong tồn cơng ty, đến nay công ty cổ phần xi măng Cao Ngạn đã khẳng định được chỗ đứng của mình trên thị trường vật liệu xây dựng. Tên công ty : Công ty. .. công ty : Công ty cổ phần Xi măng Cao Ngạn Địa chỉ: Xã Cao Ngạn - Huyện Đồng Hỷ - Tỉnh Thái Nguyên, trung tâm giới thiệu giao dịch sản phẩm đóng tại xã Đồng Bẩm và 200 đại lý tiêu thụ sản phẩm của cơng ty trong và ngồi tỉnh. Điện thoại: 0280.720.316 Fax : : 0280.720.316 2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty. * Chức năng của công ty: Chuyên sản xuất và tiêu thụ các loại sản phẩm xi măng 26 Chuyên . nên hàng đầu. II. VẤN ĐỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP.1. Tổng quan về tiêu thụ sản phẩm. 1.1. Khái niệm .Tiêu thụ sản phẩm là việc thực hiện việc. dụng sản phẩm hay dịch vụ của mình cho người tiêu dùng để thu về tiền tệ. Nguồn [2]1.2. Bản chất của tiêu thụ .Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của

Ngày đăng: 28/09/2012, 16:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan