Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
663,5 KB
Nội dung
Ngày soạn:8/11/2010 Ngày dạy :11/11/2010 Tiết 23: đột biến cấu trúc Nhiễm sắc thể I.Mục tiêu 1.Kiến thức: - HS trình bày đợc khái niệm và một số dạng đột biến cấu trúc NST. - Giải thích đợc nguyên nhân và vai trò của đột biến cấu trúc NST 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm Kỹ năng sống: + Kỹ năng hợp tác ứng xử/ giao tiếp lắng nghe tích cực + Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin khi đọc SGK ,quan sát tranh ảnh để tìm hiểu khái niệm,nguyên nhân phát sinhvà tính chất của đột biến và tính chất cấu trúc NST. + Kỹ năng tự tin bày tỏ ý kiến 3. Thái độ: Giáo dục lòng say mê yêu thích môn học và có niềm tin khoa học 4 . Trọng tâm : Khái niệm đb,nguyên nhân, hậu quả. II.Ph ơng tiện dạy học 1, GV - Tranh vẽ các dạng đột biến cấu trúc NST - Bảng phụ kẻ trớc để tìm hiểu các dạng đột biến 2, HS - Đọc trớc bài. 3, ứng dụng cntt: không III.Hoạt động dạy học 1. ổ n định lớp :1p 2.Kiểm tra: 4 p 1, Đột biến gen là gì? cho ví dụ? có những dạng nào? 2, Vì sao đa số đột biến gen thờng có hại cho bản thân sinh vật? Nêu vai trò và ý nghĩa của đột biến gen trong thực tiễn sản xuất. HS trả lời, lớp nhận xét. GV đánh giá cho điểm 3, ĐVĐ : đột biến gen gây hậu quả nh vậy. Vậy ĐB NST có hại nh thế nào? 3.Bài mới 35p Hoạt động thầy- trò Nội dung Hoạt động 1: Đột biến cấu trúc NST là gì? 17p GV treo tranh vẽ H22+bảng phụ và yêu cầu HS ? Quan sát H22, đọc thông tin và điền vào bảng cho phù hợp? Đại diện các nhóm lên điền bảng, nhóm khác bổ sung GV chốt lại nh sau: Gồm:ABCDEFGH Mất đoạn Gồm: ABCDEFGH Lặp đoạn Gồm: ABCDEFGH Đảo đoạn GV yêu cầu hs tiếp tục thảo luận ? Vậy đột biến cấu trúc NST là gì? ? Có những dạng nào ? GV thực chất là sự tăng hay giảm số lợng gen, sự sắp xếp lại gen trên NST -> liên quan đến sự đứt đoạn của NST. Ngoài 3 dạng trên còn có chuyển đoạn Hoạt động 2: Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST.18p GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin sgk/65 để I. Đột biến cấu trúc NST là gì? - Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST. - Gồm các dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST. 1, Nguyên nhân: Do các tác nhân vật lí, hoá học ->phá vỡ cấu trúc NST. trả lời. ? Có những nguyên nhân nào gây đột biến cấu trúc NST? ? Vì sao các tác nhân đó gây ra đột biến HS trả lời, lớp nhận xét GV yêu cầu hs ng/c VD1, VD2 ? Đó là các dạng đột biến nào? có lợi hay có hại? ? Vậy tính chất của đột biến cấu trúc NST là gì? HS trả lời, lớp nhận xét GV một số dạng có lợi: + Các đột biến mất đoạn nhỏ, đảo đoạn -> sự đa dạng trong loài. + Trong chọn giống có thể gây ra ĐB mất đoạn để loại bỏ các gen xấu, ko mong muốn khỏi NST 2, Vai trò của đột biến cấu trúc NST - Đột biến cấu trúc NST thờng có hại cho bản thân sinh vật. - Một số đột biến có lợi => có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hoá 4.Củng cố 4p 1, Chọn câu trả lời đúng: Loại đột biến nào làm mất hoặc thêm VLDT? (a). Mất đoạn b. Đảo đoạn ( c). Lặp đoạn 2, Những đột biến cấu trúc NST nào ảnh hởng đến thành phần cấu trúc của vật chất di truyền? a. Mất đoạn, thêm đoạn b. Lặp đoạn (c.) Cả a và b 3, Vì sao đột biến cấu trúc NST thờng có hại cho sinh vật? HD: Vì phá vỡ sự sắp xếp hài hoà của các gen trên NST đã đợc hình thành trong quá trình tiến hoá HS trả lời, lớp nhận xét. GV chốt lại 5.HDVN 1p: Học bài theo câu hỏi sgk/66 Đọc bài Đột biến số lợng nhiễm sắc thể và trả lời ? Đột biến số lợng NST là gì? Gồm những dạng nào? ******************************************************** Ngày soạn :10/11/2010 Ngày dạy :15/11/2010 Tiết 24: đột biến số lợng Nhiễm sắc thể I.Mục tiêu 1.Kiến thức: - HS trình bày đợc các biến đổi số lợng thờng thấy ở một cặp NST. -Cơ chế hình thành thể (2n+1) và (2n-1). -Nêu một vài ví dụ cụ thể về đột biến số lợng NST 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm Kỹ năng sống: + Kỹ năng hợp tác ứng xử/ giao tiếp lắng nghe tích cực + Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin khi đọc SGK ,quan sát tranh ảnh để tìm hiểu khái niệm,sự phát sinh các dạng đột biến số lợng NST + Kỹ năng tự tin bày tỏ ý kiến 3. Thái độ: Giáo dục lòng say mê yêu thích môn học và có niềm tin khoa học 4 . Trọng tâm : Khái niệm đb,nguyên nhân, hậu quả. II.Ph ơng tiện dạy học 1, GV Tranh vẽ H23.1; 23.2 sgk/67,68 - Bảng phụ ghi bài tập củng cố 2, HS - Đọc trớc bài. 3, ứng dụng cntt: không III.Hoạt động dạy học 1. ổ n định lớp :1p 2.Kiểm tra: 4 p 1, Đột biến cấu trúc NST là gì? nguyên nhân? 2, Vai trò của đột biến cấu trúc NST? Vì sao đột biến cấu trúc NST thờng có hại cho bản thân sinh vật? 3, Thế nào là bộ NST tơng đồng, lỡng bội và đơn bội? HS trả lời, lớp nhận xét. GV đánh giá cho điểm 3, ĐVĐ : Gv giới thiệu khái niệm và các dạng đột biến số lợng NST: biến đổi số lợng xảy ra ở 1 hoặc 1 số cặp NST ( hiện tợng dị bội thể), xảy ra ở tất cả bộ NST (hiện tợng đa bội thể) 3.Bài mới 35p ` Hoạt động thầy- trò Nội dung Hoạt động 1: Hiện tợng dị bội thể 15P GV yêu cầu HS quan sát tranh H29.1, H29.2, thảo luận nhóm ? ở ngời cặp NST thứ mấy đã bị thay đổi và thay đổi ntn so với các cặp khác? ? Quan sát H23.1 ở chi cà chua độc dợc cặp NST nào bị thay đổi và thay đổi ntn? HS Có 12 NST phát hiện thể dị bội ở cả 12 NST cho 12 dạng quả khác nhau về hình dạng và số gai. GV đó là hiện tợng dị bội thể. ? Thế nào là hiện tợng dị bội thể? ? Sự biến đổi số lợng ở 1 cặp NST thấy ở những dạng nào? GV có thể có các dạng 2n-2. vậy cặp NST này có thể có 3 NST hoặc chỉ có 1 NST hoặc ko có NST nào. Hoạt động 2: Sự phát sinh thể dị bội 20P GV yêu cầu HS quan sát H23.1, 23.2 để trả lời câu hỏi ? Sự phân li cặp NST hình thành giao tử trong: + Trờng hợp bình thờng? (H23.1) + Trờng hợp bị rối loạn phân bào? ? Các giao tử trên tham gia thụ tinh, hợp tử có số lợng NST ntn? HS trả lời, lớp nhận xét ? Vậy cơ chế phát sinh các thể dị bội là gì? ? Hậu quả của hiện tợng dị bội thể là gì? HS trả lời, lớp nhận xét GV chốt lại và ghi bảng I. Hiện t ợng dị bội thể - Bệnh đao, cặp NST 21 có 3 NST các cặp khác chỉ có 2 NST. - H29.2 NST 23 chỉ có 1 NST các cặp khác đều có 2 NST. - Là hiện tợng đột biến thêm hoặc mất 1 NST ở 1 cặp NST nào đó. - Các dạng: 2n- 1 2n+ 1 II. Sự phát sinh thể dị bội + Bt: mỗi giao tử chỉ có 1 NSt + Rối loạn: 1 giao tử có 2 NST 1 giao tử ko có NST nào + Hợp tử có 3 NST (2n+1) hoặc có 1 NST (2n-1) của cặp tơng đồng - Cơ chế phát sinh: Trong giảm phân có 1 cặp NST tơng đồng ko phân li tạo 1 giao tử mang 2 NSt, 1 giao tử ko mang NST nào - Hậu quả: Gây biến đổi hình thái (hình dạng, kích thớc, màu sắc) ở thực vật hoặc gây bệnh NST 4.Củng cố 4P 1, Viết sơ đồ lai minh hoạ để giải thích sự hình thành bệnh Tơcnơ(ox) HD: P XX * XY Gp 0, XX ; X, Y F1 OX, OY, XXX, XXY 2, GV treo bảng phụ : Hãy chọn đáp án đúng a. Hội chứng dao xảy ra do đâu: A. Sự ko phân li của cặp NST 21 B. Mẹ sinh con khi tuổi trên 35 C. Sự kết hợp giữa giao tử bình thờng với giao tử có 2 NST 21 *D. A và C đúng b. Sự ko phân li của 1 cặp NST tơng đồng xảy ra ở các tế bào sinh dõng của cơ thể 2n sẽ cho loại giao tử nào? A. n, 2n B. 2n+ 1, 2n- 1 * C. n+1, n- 1 D. n, n+ 1, n- 1 HS trả lời, lớp nhận xét. GV chốt lại 5.HDVN 1P : Học bài theo câu hỏi sgk Đọc bài mới, trả lời các câu hỏi sgk/71 của bài mới ******************************************************* Ngày soạn:15/11/2009 Ngày dạy:18/11/2009 Tiết 25: đột biến số lợng Nhiễm sắc thể (tiếp) I.Mục tiêu - HS phân biệt đợc hiện tợng đa bội hoá và thể đa bội.Trình bày đợc sự hình thành thể đa bội do nguyên nhân rối loạn nguyên phân hoặc giảm phân và phân biệt sự khác nhau giữa 2 trờng hợp trên. - Biết các dấu hiệu nhận biét thể đa bội bằng mắt thờng và cách sử dụng các đặc điểm của thể đa bội trong chọn giống - Rèn kĩ năng quan sát ,phân tích , so sánh và hoạt động nhóm. - Trọng tâm : Khái niệm đb,nguyên nhân, hậu quả. II.Chuẩn bị 1, GV Tranh vẽ H24.1-> 24.5 sgk/70 - Bảng phụ : tìm hiểu sự tơng quan giữa mức bội thể và kích thớc các cơ quan: Đối tợng quan sát Đặc điểm Mức bội thể Kích thớc cơ quan 1, Tế bào cây rêu 2, Cây cà độc dợc 2, HS - Đọc trớc bài mới. 3, ứng dụng cntt: không III.Hoạt động dạy học 1. ổ n định lớp :1p 2.Kiểm tra: 4 p 1, Đột biến số lợng NST là gì? có những dạng nào? Hậu quả của hiện tợng dị bội thể? 2, Cơ chế phát sinh thể dị bội? HS trả lời, lớp nhận xét. GV đánh giá cho điểm 3, ĐVĐ : Gv giới thiệu khái niệm và các dạng đột biến số lợng NST: biến đổi số lợng xảy ra ở 1 hoặc 1 số cặp NST ( hiện tợng đa bội thể), xảy ra ở tất cả bộ NST (hiện tợng đa bội thể) 3.Bài mới 35p Hoạt động thầy- trò Nội dung Hoạt động 1: Hiện t ợng đa bội thể GV yêu cầu HS quan sát H21.1, H21.4, thảo luận nhóm để tìm hiểu sự tơng quan giữa mức bội thể và kích thớc các cơ quan. GV treo bảng phụ. Đại diện các nhóm lên điền, nhóm khác bổ sung GV chốt lại ? Các cơ thể có bộ NST 3n, 4n, 5n có chỉ số khác thể lỡng bội ntn? HS các cơ thể đó có bộ NST là bội số của n ? Thể đa bội là gì? ? Đột biến thể đa bội khác đột biến dị bội ở điểm cơ bản nào? I. Hiện t ợng đa bội thể - Hiện tợng đa bội thể là trờng hợp bộ NST trong tế bào sinh dỡng tăng lên theo bội số của n (lớn hơn 2n) => hình thành các thể đa bội. - Dấu hiệu nhận biết: tăng kích thớc các cơ quan. - ứng dụng: ? Có thể nhận biết cây đa bội qua những dấu hiệu nào? ? Có thể khai thác những đặc điểm nào của cây đa bội trong chọn giống? HS trả lời, lớp bổ sung. GV chốt lại và ghi bảng ? Thể đa bội khác thể dị bội ở những điểm nào? HS: tb to ->tăng kích thớc cơ quan, tăng sức chống chịu. ? Nguyên nhân nào làm cho thể đa bội có các - u điểm trên? (Do lợng ADN tăng gấp bội, quá trình tổng hợp pr nói riêng và đồng hoá nói chung tăng mạnh) ? Bằng mắt thờng có thể nhận biết thể đa bội và thể lỡng bội ko? Có chính xác ko ? vì sao? (Có thể phân biệt đợc nhng ko chính xác, vì có thể do a/h của môi trờng) ? Có biện pháp nào giúp ta phân biệt chính xác? (Làm tiêu bản NST, đếm số lợng NST) HS trả lời, lớp nhận xét,bổ sung GV chốt lại Hoạt động 2: Sự hình thành thể đa bội GV yêu cầu HS nhắc lại kết quả của quá trình nguyên phân, giảm phân GV yêu cầu HS quan sát H24.5 để trả lời câu hỏi ? So sánh giao tử ,hợp tử ở 2 sơ đồ a và b? ? Trờng hợp nào minh hoạ cho sự hình thành thể đa bội do nguyên phân hoặc giảm phân? HS trả lời, lớp nhận xét ? Vậy cơ chế hình thành thể đa bội là gì? ? Có thể tạo ra thể tứ bội bằng cách nào? HS:Tác động vào quá trình nguyên phân của hợp tử, lúc hợp tử mới bắt đầu phân chia, giai đoạn từ 2- 8 TB. Hoặc t/đ vào quá trình giảm phân để tạo ra giao tử có 2n NST. Sau đó cho giao tử 2n NST kết hợp với nhau. HS trả lời, lớp nhận xét ? ở động vật sinh sản hữu tính, sự đa bội hoá làm cho cặp NST giới tính thay đổi ntn? Hậu quả của sự thay đổi đó? GV: Thể đa bội khá phổ biến ở TV, rất ít gặp ở ĐV nhất là đv giao phối. ? Vì sao đột biến đa bội ở TV lại đợc coi là nguồn nguyên liệu quan trọng trong chọn giống và tiến hoá? HS trả lời, lớp nhận xét. GV chốt lại + Tăng kích thớc thân, cành => tăng sản lợng gỗ. + Tăng kích thớc thân, cành, lá => tăng sản lợng rau, màu. Tạo giống có năng suất cao. II. Sự hình thành thể đa bội * Hình a: giảm phân bình thờng, hợp tử ng/phân lần đầu bị rối loạn * Hình b; Giảm phân bị rói loạn -> thụ tinh tạo hợp tử có bộ NST > 2n * hình a: rối loạn nguyên phân * hình b: rối loạn giảm phân - Do rối loạn nguyên phân hoặc giảm phân không bình thờng => không phân li tất cả các cặp NST => tạo thể đa bội. * XX -> XXXX; XY -> XXYY cơ chế xác định giới tính bị rối loạn, ảnh hởng đến sinh sản. * Vì TV đa bội có kích thớc lớn, phát triển khoẻ và chống chịu tốt. 4.Củng cố: 4P 1, Thể đa bội là gì? cho ví dụ? Nhận biết bằng cách nào? 2, Cơ chế hình thành thể đa bội? HS trả lời, lớp nhận xét. GV chốt lại 5.HDVN 1P: Học bài theo câu hỏi sgk Đọc bài Thờng biến trả lời: Thờng biến là gì? Mức phản ứng là gì? Mối quan hệ giữa môi trờng kiểu hình và thờng biến là gì? ************************************************* Ngày soạn:21/11/2009 Ngày dạy :22/11/2009 Tiết 26: thờng biến I.Mục tiêu - HS trình bày đợc khái niệm thờng biến, phân biệt đợc với đột biến. Trình bày đợc khái niệm mức phản ứng và ý nghĩa của nó trong chăn nuôi và trồng trọt. Trình bày đợc ảnh hởng của môi trờng đối với tính trạng số lợng và mức phản ứng của chúng trong việc nâng cao năng suất vật nuôi, cây trồng. - Rèn kĩ năng quan sát ,phân tích , so sánh và hoạt động nhóm. - Trọng tâm : Khái niệm thờng biến, phân biệt thờng biến với đột biến. II.Chuẩn bị 1, GV - Tranh vẽ H25 sgk/72 - Bảng phụ : tìm hiểu sự biến đổi kiểu hình Đối tợng quan sát Điều kiện môi trờng Mô tả kiểu hình tơng ứng Lá cây rau mác (H25) Mọc trong nớc Trên mặt nớc Trong không khí. Cây rau dừa nớc (VD1) Mọc trên bờ Mọc ven bờ Mọc trên mặt nớc Luống su hào (VD2) Trồng đúng quy định Ko đúng quy định 2, HS - Đọc trớc bài mới. 3, ứng dụng cntt: không III.Hoạt động dạy học 1. ổ n định lớp :1p 2.Kiểm tra: 4 p 1, Thể đa bội là gì? cho ví dụ và nêu cơ chế hình thành? 2, Đột biến đa bội khác với đột biến dị bội ở điểm nào? HS trả lời, lớp nhận xét. GV đánh giá cho điểm 3, ĐVĐ : Ta đã biết kiểu gen quy định tính trạng. Trong thực tế còn gặp hiện tợng 1 kiểu gen cho nhiều kiểu hình khác nhau khi sống trong điều kiện môi trờng khác nhau. Đó là hiện tợng gì?=> bài mới. 3.Bài mới 35p Hoạt động thầy- trò Nội dung Hoạt động 1: Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi tr ờng GV yêu cầu HS quan sát tranh H.25, tìm hiểu các ví dụ sgk-> hoàn thành bài tập. GV treo bảng phụ. Đại diện các nhóm lên điền, nhóm khác bổ sung GV chốt lại ? Nhận xét kiểu gen của cây rau mác mọc trong 3 môi trờng? ? Tại sao lá cây rau mác lại có sự biến đổi kiểu hình? ? Do nguyên nhân nào? HS Do tác động của môi trờng sống ? Sự thay đổi này diễn ra trong đời cá thể hay trong quá trình phát triển lịch sử? GV biến đổi trên gọi là thờng biến ? Vậy thờng biến là gì? ? Thờng biến biểu hiện ntn? Có di truyềnđợc I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi tr ờng - Thờng biến là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dới ảnh hởng trực tiếp của môi trờng. - Biểu hiện đồng loạt theo hớng xác định, không di truyền đợc. ko? vì sao? (BGSH/77) ? Thờng biến là loại biến dị có lợi hay có hại? Vì sao? (Có lợi vì giúp sinh vật thích nghi với điều kiện sống luôn thay đổi) HS trả lời, lớp bổ sung. GV chốt lại và ghi bảng Hoạt động 2: Mức phản ứng GV khi môi trờng thay đổi, KH của sinh vật bị biến đổi (thờng biến) nhng sự biến đổi này không phải là vô hạn GV yêu cầu HS tìm hiểu ví dụ sgk/73 ? Sự khác nhau giữa năng suất bình quân và năng suất tối đa của giống DR2 do đâu? HS: do kĩ thuật chăm sóc ? Giới hạn năng suất do giống hay do kĩ thuật chăm sóc quy định? ? Mức phản ứng là gì? HS trả lời, lớp nhận xét GV chốt lại và ghi bảng. ? Tính trạng số lợng hay tính trạng chất lợng có mức phản ứng rộng? HS tt số lợng có mức p/ rộng, chất lợng có mức p/ hẹp Hoạt động 3: Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi tr ờng và kiểu hình . GV yêu cầu HS đọc thông tin sgk ? Kiểu gen, môi trờng và kiểu hình có mối quan hệ với nhau ntn? HS: Qh khăng khít:KH là kq của sự tơng tác giữa kiểu gen và môi trờng ? Trong đó kiểu gen có vai trò gì? môi trờng có vai trò gì? HS:KG quy định mức phản ứng, mtrg quy định kiểu hình trong giới hạn mức phản ứng do KG quy định. ? Những tính trạng nào chịu ảnh hởng của môi trờng? HS tt số lợng (môi trờng), chất lợng (kiểu gen) ? Rút ra kêt luận về mối quan hệ giữa kiểu gen, kiểu hình và môi trờng HS trả lời, lớp nhận xét GV chốt lại II. Mức phản ứng - Mức phản ứng là giới hạn thờng biến của 1 kiểu gen trớc môi trờng khác nhau - Mức phản ứng do kiểu gen quy định. III. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi tr ờng và kiểu hình. - Kiểu hình là kết quả của sự tơng tác giữa kiểu gen và môi trờng 4.Củng cố 4p 1, So sánh giữa thơng biến và đột biến? 2, Thờng biến khác mức phản ứng ở điểm cơ bản nào? 3, Ông cha ta có câu: nhất nớc, nhì phân, tam cần, tứ giống. Câu nói này hiện nay còn đúng không? Hãy giải thích HS trả lời, lớp nhận xét. GV chốt lại 5.HDVN 1p : Học bài theo câu hỏi sgk/73 Đọc bài thực hành. Tìm hiểu cách tiến hành Su tầm tranh ảnh về các đột biến ở vật nuôi, cây trồng ******************************************************** Ngày soạn:20/11/2009 Ngày dạy: /11/2009 Tiết 27: thực hành nhận biết một vài dạng đột biến I.Mục tiêu - HS nhận biết đợc một số đột biến hình thái ở TV và phân biệt đợc sự sai khác về hình thái của thân, lá, hoa, quả,hạt giữa thể lỡng bội và thể đa bội trên tranh và ảnh. - Nhận biết đợc hiện tợng mất đoạn NST trên ảnh chụp hiển vi hoặc trên tiêu bản. - Rèn kĩ năng quan sát tranh và tiêu bản, sử dụng kính hiển vi. Trọng tâm : thao tác thực hành nhận dạng đột biến II.Chuẩn bị 1, GV - Tranh ảnh về các đột biến hình thái ở TV - Tranh ảnh về các kiểu đột biến cấu trúc NST, sốlợng NST. - Tiêu bản hiển vi về bộ NST bình thờng, bộ NST 2n, 3n, 4n 2, HS - Đọc trớc bài mới. 3, ứng dụng cntt: không III.Hoạt động dạy học 1. ổ n định lớp :1p 2.Kiểm tra: 4 p 1, Thờng biến là gì? Cho biết mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trờng và kiểu hình? 2, Trả lời câu 2, 3 sgk/ 73 HS trả lời, lớp nhận xét. GV đánh giá cho điểm 3, ĐVĐ : GV nêu mục tiêu bài TH phát dụng cụ cho từng nhom sau đó HD HS định h- ớng làm bài THs 3.Bài mới 35p Hoạt động thực hành T/G Nội dung Hoạt động I Hớng dẫn ban đầu GV: Cho hs nghiên cứu mục tiêu bài thực hành mẫu báo cáo thực hành, phân nhóm và vị trí làm việc. HS: Làm theo yêu cầu của GV Hoạt động II Hoạt động thực hành GV hớng dẫn hs quan sát tranh ảnh ? So sánh các đặc điểm hình thái của dạng gốc và dạng đột biến ? ? Ghi nhận xét vào bảng sau HS quan sát kĩ các tranh ảnh chụp -> so sánh các đặc điểm hình thái của dạng gốc và dạng đột biến -> ghi nhận xét vào bảng GV treo tranh câm và yêu cầu HS ? Nhận biết qua tranh về các đột biến cấu trúc NST? HS quan sát tranh câm các dạng đột biến cấu trúc -> phân biệt từng dạng. GV gọi hs chỉ tên tranh vẽ HS lên chỉ tranh, gọi tên từng dạng đột biến. GV yêu cầu hs nhận biết qua tiêu bản hiển vi về đột biến cấu trúc NST Các nhóm quan sát tiêu bản dới kính hiển vi 8p 22P I H ớng dẫn ban đầu II Hoạt động thực hành 1 Nhận biết đột biến gen. 2. Nhận biết đột biến cấu trúc NST Các dạng: + Mất đoạn + Đảo đoạn + Lặp đoạn GV kiểm tra trên tiêu bản -> xác nhận kết quả của nhóm HS vẽ lại hình quan sát đợc GV yêu cầu hs quan sát tranh: bộ NST ngời bình thờng và của bệnh nhân Đao.(H29.1-sgk) GV hớng dẫn các nhóm quan sát tiêu bản hiển vi bộ NST ở ngời bình thờng và bệnh nhân Đao. ? So sánh ảnh chụp hiển vi bộ NST ở da hấu. ? So sánh hình thái thể đa bội với thể lỡng bội. HS quan sát tranh và so sánh. Ghi nhận xét vào bảng theo mẫu Hoạt động III Đánh giá kết quả GV cho hs nộp báo cáo thực hành,giải đáp thắc mắc, cho hs thu dọn dụng cụ TH. HS Làm theo yêu cầu của GV 5p 3. Nhận biết một số đột biến số l ợng NST Đối tợng quan sát Đặc điểm hình thái Thể lỡng bội Thể đa bội 1 2 3 III Đánh giá kết quả 4 Kết thúc 4p GV đánh giá giờ TH - ý thức chuẩn bị, tinh thần thái độ: - Kỉ luật lao động: - Thao tác thực hành: - Chất lợng thực hành:\ 5 HDVN 1p xem lại bài TH, chuẩn bị dụng cụ TH cho giờ sau. ************************************************************************************** Ngày soạn: 27/11/2009 Ngày dạy: /12/2009 Tiết 28: thực hành: Quan sát thờng biến I.Mục tiêu - HS nhận biết đợc một số tờng biến phát sinh ở các đối tợng trớc tác động trực tiếp của điều kiện sống. - Phân biệt đợc sự khác nhau giữa thờng biến và đột biến. - Qua tranh ảnh mẫu vật rút ra đợc: + Tính trạng chất lợng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen + Tính trạng số lợng chịu ảnh hởng nhiều của môi trờng - Trọng tâm : thao tác thực hành nhận dạng thờng biến II.Chuẩn bị 1, GV - Tranh ảnh minh hoạ thờng biến - ảnh chụp chứng minh thờng biến không di truyền 2, HS - Mầm khoai lang mọc trong tối và ngoài sáng. - 1 thân cây rau dừa nớc mọc từ mô đất bò xuống ven bờ và trải xuống mặt nớc 3, ứng dụng cntt: không III.Hoạt động dạy học 1. ổ n định lớp :1p 2.Kiểm tra: 4 p 1, Thờng biến là gì? Thờng biến khác mức phản ứng ở điểm cơ bản nào? HS trả lời, lớp nhận xét. GV đánh giá cho điểm 3, ĐVĐ : GV nêu mục tiêu bài TH phát dụng cụ cho từng nhom sau đó HD HS định h- ớng làm bài THs 3.Bài mới 35p Hoạt động thực hành T/G Nội dung Hoạt động I Hớng dẫn ban đầu GV: Cho hs nghiên cứu mục tiêu bài thực hành mẫu báo cáo thực hành, phân nhóm và vị trí làm việc. HS: Làm theo yêu cầu của GV Hoạt động II Hoạt động thực hành GV yêu cầu hs quan sát tranh, ảnh, mẫu vật các đối tợng. ? Nhận biết thờng biến phát sinh dới ảnh h- ởng của ngoại cảnh? ? Nêu các nhân tố ngoại cảnh gây đột biến? GV yêu cầu HS điền vào bảng GV chốt lại đáp án đúng HS quan sát kĩ các tranh ảnh, mẫu vật thảo luận nhóm ghi vào bảng báo cáo thu hoạch GV hớng dẫn hs quan sát trên đối tợng lá cây mạ mọc ở ven bờ và trong ruộng. Thảo luận ? Sự sai khác giữa 2 cây mạ mọc ở vị trí khác nhau ở vụ thứ nhất thuộc thế hệ nào? ? Các cây lúa đợc gieo từ hạt của 2 cây trên có khác nhau ko?Rút ra nhận xét? ? Tại sao cây mạ mọc ven bờ phát triển tốt hơn cây mọc trong ruộng? ? Phân biệt thờng biến và đột biến? GV chốt lại GV yêu cầu hs quan sát ảnh 2 luống su hào của cùng một giống nhng có điều kiện chăm sóc khác nhau ? Hình dạng củ của 2 luống có khác nhau không? ? Kích thớc của các củ su hào ở 2 luống khác nhau ntn? ? Rút ra nhận xét gì? so sánh hình thái thể đa bội với thể lỡng bội. Hoạt động III Đánh giá kết quả GV cho hs nộp báo cáo thực hành,giải đáp thắc mắc, cho hs thu dọn dụng cụ TH. HS Làm theo yêu cầu của GV 8p 22p 5p I Hớng dẫn ban đầu II Hoạt động thực hành 1: Nhận biết một số th - ờng biến . Đối tợng ĐK môi tr- ờng KH tơng ứng Nhân tố tác động 1, Mầm khoai Có ánh sáng Trong tối Mầm lá có màu xanh Mầm lá có màu vàng ánh sáng 2, cây rau dừa nớc 3, Trên cạn Ven bờ Trên mặt n- ớc Thân lá nhỏ Thân lá lớn Thân lá lớn hơn, rễ biến thành phao độ ẩm 2: Phân biệt th ờng biến và đột biến 3: Nhận biết ảnh h ởng của môi tr ờng đối với tính trạng số l ợng và tính trạng chất l ợng. III Đánh giá kết quả 4 Kết thúc 4p GV đánh giá giờ TH - ý thức chuẩn bị, tinh thần thái độ: - Kỉ luật lao động: - Thao tác thực hành: - Chất lợng thực hành:\ 5 HDVN 1p xem lại bài TH, chuẩn bị cho giờ sau. ***************************************************** [...]... tố sinh vật -Nêu đợc những mối quan hệ giữa sinh vật cùng loài và sinh vật khác loài -Thấy rõ đợc lợi ích của mối quan hệ giữa các sinh vật -Rèn kĩ năng quan sát tranh trả lời câu hỏi -Phát triển kĩ năng vận dụng kiến thức vào cuộc sống -Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên ,bảo vệ động thực vật * Trọng tâm: II Chuẩn bị 1.GV:-Tranh hình H44.1- H44.3 -Tranh quần thể :ngựa ,bò ,cá , chim cánh cụt.Tranh... dạy : / /2011 Sinh vật và môi trờng Chơng I sinh vật và môi trờng Tiết 43 Môi trờng và các nhân tố sinh thái I.Mục tiêu - HS phát biểu đợc khái niệm chung về môi trờng sống,nhận biết các loại môi trờng sống của sinh vật - Phân biệt đợc các nhân tố sinh thái: nhân tố vô sinh ,hữu sinh, đặc biệt là nhân tố con ngời - HS trình bày đợc khái niệm giới hạn sinh thái - Rèn kĩ năng quan sát tranh hình, nhận... dộng sinh lí của sinh vật -Có 2 nhóm sinh vật: + Sinh vật biến nhiệt: Nhiệt độ cơ thể thay đổi + Sinh vật hằng nhiệt: Nhiệt độ cơ thể không đổi II ảnh hởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật -Sinh vật thích nghi với môi trờng sống có độ ẩm khác nhau.Hình thành các nhóm sinh vật : +ĐV :-Nhóm a ẩm -Nhóm a khô +TV: -Nhóm a ẩm -Nhóm chịu hạn 4.Củng cố 4p -Nhiệt độ và độ ẩm ảnh hởng lên đời sống của sinh. .. trờng sống là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả những gì bao quanh có tác động ttrực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống ,phát triển, sinh sản của SV -Các loại môi trờng: +Môi trờng nớc +Môi trờng trên mặt đất không khí +Môi trờng trong đất + Môi trờng sinh vật II Các nhân tố sinh thái của môi trờng Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trờng tác động tới sinh vật *Nhân tố vô sinh: -Khí hậu gồm:... sinh: -Nhân tố sinh vật:VSV ,nấm, TV, ĐV -Nhân tố con ngời: +Tác động tích cực : cải tạo, nuôi dỡng lai ghép +Tác động tiêu cực: săn bắt, đốt phá *Nhận xét: các nhân tố tác động lên SV thay đổi theo môi trờng, thời gian III Giới hạn sinh thái Hoạt động 3: Giới hạn sinh thái 5p: GV chiu H.41.2 SGK, phõn tớch s s - Gii hn sinh thỏi l gii hn chu ph thuc ca mc sinh trng ca cỏ Rụ phi VN i vi nhõn t sinh. .. nhõn t sinh thỏi nhit ng ca c th sinh vt i vi mt nhõn t sinh thỏi nht nh + Gii hn sinh thỏi l gỡ? HS quan sỏt hỡnh, nghe phõn tớch, tr li cõu hi 4.Củng cố 4p + Nhân tố sinh thái là gì? Phân biệt các nhân tố sinh thái +Thế nào là giới hạn sinh thái ? cho VD -HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét GV chốt lại vấn đề 5.HDVN 1p -Học bài, trả lời câu hỏi SGK -Ôn lại kiến thức sinh thái thực vật ở lớp 6 - Đọc... câm điếc bẩm sinh và tật 6 ngón tay - Nêu đợc nguyên nhân của các tật bệnh di truyền và đề xuất đợc 1 số biện pháp hạn chế phát sinh chúng - Rèn kĩ năng quan sát ,phân tích kênh hình *Trọng tâm : một số dạng đột biến ở ngời II.Chuẩn bị 1, GV-Tranh vẽ H 29. 1, 29. 2, 29. 3 sgk/83,84 - Bảng phụ :đề kiểm tra 15 - Bảng phụ để tìm hiểu bệnh di truyền (hoạt động 1) 2, HS - Đọc trớc bài mới, su tầm tranh ảnh về... :tập dợt thao tác giao phấn I.Mục tiêu -HS nắm đựoc các thao tác giao phấn ở cây tự thụ phấn và cây giao phấn -Củng cố lí thyết về lai giống -Rèn kĩ năng thực hành thành thạo các thao tác giao phấn -Giáo dục ý thức làm việc cẩn thận tỉ mỉ.Tạo hứng thú khoa học cho HS * Trọng tâm: II Chuẩn bị 1.GV:-Tranh H.38.SGK tranh phóng to cấu tạo một hoa lúa -Hai giống lúa hoặc ngô có cùng thời gian sinh trởng ,nhng... có những mối quan hệ nào ? + Số lợng các cá thể của loài ở mức độ nào thì giữa các cá thể cùng loài có mối quan hệ hỗ trợ + Khi vợt quá mức độ đó sẽ xảy ra hiện tợng gì? hậu quả? + Mối quan hệ cạnh tranh cùng loài có ý nghĩa gì? Nội dung I.Quan hệ cùng loài - Các sinh vật cùng loài sống gần nhau liên hệ với nhau hình thành lên nhóm cá thể -Trong 1 nhóm có những mối quan hệ : +Hỗ trợ: Sinh vật đợc bảo... dụng tế bào Hoạt động 12p 3: Khái niệm công nghệ sống và các quá trình sinh học để tạo sinh học ra các sản phẩm sinh học cần thiết GV yêu cầu hs ng/c thông tin sgk/ 894 , trả lời cho con ngời câu hỏi - Các lĩnh vực chủ yếu của công nghệ ? Công nghệ sinh học là gì? sinh học ? Kể tên các lĩnh vực chủ yếu của công nghệ + Công nghệ lên men sinh học hiện đại? + Công nghệ tế bào HS trả lời, lớp bổ sung GV lu . tranh câm và yêu cầu HS ? Nhận biết qua tranh về các đột biến cấu trúc NST? HS quan sát tranh câm các dạng đột biến cấu trúc -> phân biệt từng dạng. GV gọi hs chỉ tên tranh vẽ HS lên chỉ tranh,. đồng sinh 1, Trẻ sinh đôi cùng trứng và khác trứng - Đồng sinh cùng trứng các trẻ sinh ra từ 1 trứng + 1 tinh trùng -> có cùng kiểu gen -> cùng giới tính. - Đồng sinh khác trứng: các trẻ sinh ra. nhận kết quả của nhóm HS vẽ lại hình quan sát đợc GV yêu cầu hs quan sát tranh: bộ NST ngời bình thờng và của bệnh nhân Đao.(H 29. 1-sgk) GV hớng dẫn các nhóm quan sát tiêu bản hiển vi bộ NST ở ngời