Giáo án sinh 9 ngắn gọn dễ dạy

169 695 1
Giáo án sinh 9 ngắn gọn dễ dạy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Phan Thúc Duyện T ổ: Hóa sinh Ngày soạn : 05/09/2007 Ngày dạy : 12/09/2007 CHƯƠNG I CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN TIẾT 1: MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC I/ Mục tiêu: 1/Kiến thức: Học xong bài này, HS có khả năng: - Nêu được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của Di truyền học. - Nêu được phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen. - Trình bày được một số thuật ngữ, kí hiệu trong Di truyền học. 2/ Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ phương tiện trực quan. II/ Phương tiện dạy học: 1/ Giáo viên:Tranh phóng to hình 1 SGK hoặc máy chiếu và phim ghi hình 1 SGK 2/ Học sinh: chuẩn bị bài theo vở bài tập III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động 1 DI TRUYỀN HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiểu kết Yêu cầu HS đọc SGK để trả lời câu hỏi : - Đối tượng, nội dung và ý nghĩa của Di truyền học là gì ? - GV gợi ý cho HS trả lời theo từng nội dung. - GV giải thích cho HS thấy rõ: Di truyền và biến dị là hai hiện tượng song song, gắn liền với quá trình sinh sản. -GV yêu cầu HS rút ra kết luận -GV cho HS liên hệ bản thân: Xem bản thân giống và khác bố mẹ ở những đặc điểm nào ? Tại sao ? HS đọc SGK, thảo luận nhóm và cử đại diện trình bày câu trả lời. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Dưới sự hướng dẫn của GV, HS cả lớp xây dựng đáp án chung. - HS rút ra kết luận về Đối tượng, nội dung, và ý nghĩa của Di truyền học. - Một vài HS phát biểu ý kiến rồi nhận xét, phân tích để các em hiểu được bản chất của sự giống và khác nhau. * Kết luận: - DTH nghiên cứu bản chất và tính quy luật của hiện tượng di truyền, biến dị. - Di truyền học đề cập đến cơ sở vật chất, cơ chế và tính quy luật của hiện tượng di truyền, biến di. - DTH cung cấp cơ sở khoa học cho chọn giống, có vai trò quan trọng trong y học, đặc biệt là trong công nghệ sinh học. GV: Huỳnh Ngọc Tạo Giáo án Sinh học 9 trang 1 Trường THCS Phan Thúc Duyện T ổ: Hóa sinh Hoạt động 2 MENĐEN - NGƯỜI ĐẶT NỀN MÓNG CHO DI TRUYỀN HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiểu kết GV treo tranh phóng to hình 1 SGK cho HS quan sát và yêu cầu HS nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi: Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen là gì? - GV chỉ cho HS các đặc điểm của từng cặp tính trạng tương phản ( trơn – nhăn, vàng - lục, xám - trắng .) HS quan sát tranh, nghiên cứu SGK rồi thảo luận theo nhóm và cử đại diện trình bày kết quả trước lớp. Các nhóm khác theo dõi bổ sung và cùng rút ra kết luận chung. * Kết luận: -Phương pháp các thế hệ con lai bằng toán thống kê -Men den chỉ theo dõi một hoặc một vài cặp tímh trạng 2.Menden- Người đặc nền móng đầu tiên cho di truyền học hiện đại. a.Menden b.Phương pháp nghiên cứu di truyền của Men den Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó ở con cháu. Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu thập được để rút ra các quy luật di truyền. Hoạt động 3 MỘT SỐ THUẬT NGỮ VÀ KÍ HIỆU CƠ BẢN CỦA DI TRUYỀN HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiểu kết Yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận theo nhóm để phát biểu định nghĩa về các thuật ngữ và nêu các kí hiệu cơ bản của DTH. GV phân tích thêm khái niệm thuần chủng và lưu ý HS về cách viết công thức lai. HS đọc SGK thảo luận theo nhóm, cử đại diện phát biểu ý kiến của nhóm. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung và cùng thống nhất câu trả lời. Dưới sự hướng dẫn của GV, HS nêu được các khái niệm và kí hiệu. 3.Một vài thuật ngữ và ký hiệu trong di truyền được (SGK) IV/Kiểm tra – đánh giá: - GV cho HS đọc chậm và nhắc lại phần tóm tắt cuối bài. - Gợi ý tra lời câu hỏi cuối bài. V/ Dặn dò: - Học thuộc phần tóm tắt cuối bài. - Trả lời câu hỏi cuối bài - Đọc mục “Em có biết” - Chuẩn bị trước bài mới: Lai một cặp tính trạng. Ngày soạn : 05/09/2007 GV: Huỳnh Ngọc Tạo Giáo án Sinh học 9 trang 2 Trường THCS Phan Thúc Duyện T ổ: Hóa sinh Ngày dạy : 14/09/2007 TIẾT 2: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Học xong bài này HS có khả năng: - Trình bày và phân tích được thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen. - Nêu được các khái niệm kiểu gen với kiểu hình, thể đồng hợp với thể dị hợp. - Phát biểu được nội dung định luật phân li. - Giải thích được kết quả thí nghiệm của Menđen. 2/ Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích số liệu và thu nhận kiến thức từ các hình vẽ. II/ Phương tiện dạy học: 1/ Giáo viên: Tranh phóng to hình 2.1-3 SGK hoặc máy chiếu và phim ghi hình 2.1-3 SGK 2/ Học sinh:chuẩn bị bài theo vở bài tập III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động 1 THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiểu kết GV treo tranh phóng to hình 2.1 SGK cho HS quan sát và yêu cầu nghiên cứu SGK để xác định kiểu hình ở F 1 và tỉ lệ kiểu hình ở F 2 . - Tính trạng ngay ở F 1 là tính trạng trội (hao đỏ, thân cao, quả lục). - Tính trạng đến F 2 mới biểu hiện là tính trạng lặn (hoa trắng, thân lùn, quả vàng) - Yêu cầu HS quan sát tranh phóng to hình 2.2 SGK, rút ra nhận xét về quy luật di truyền các tính trạng trội, lặn đến F 2 . HS quan sát tranh nghiên, cứu SGK và thảo luận theo nhóm, cử đại diện trình bày ý kiến của nhóm. Dưới sự hướng dẫn của GV, các nhóm xác định được kiểu hình ở F 1 và tỉ lệ kiếu hình ở F 2 như sau: - Kiểu hình ở F 1 : đồng tính ( hoa đỏ, thân cao, quả lục). - Kiểu hình ở F 2 : phân li theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn. - HS quan sát tranh thảo luận theo nhóm, cử đại diện trình bày. ( Kiểu hình ở F 2 có: 1/3 số cây trội thuần chủng, 2/3 trội không thuần chủng và 1/3 số cây biểu hịên tính trạng lặn thuần chủng.) 1.Thí nghiệm của Menden a.Thí nghiệm (SGK) b.Kết luận Khi lai hai bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính tương phản thì ở F 1 đồng tính về tính trạng (của bố hoặc mẹ), F 2 có sự phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn. GV: Huỳnh Ngọc Tạo Giáo án Sinh học 9 trang 3 Trường THCS Phan Thúc Duyện T ổ: Hóa sinh Hoạt động 2 MENĐEN GIẢI THÍCH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiểu kết GV yêu cầu HS quan sát tranh phóng to hình 2.3 SGK và nghiên cứu SGK để trả lời 3 câu hỏi. - Menđen giải thích kết quả thí nghiệm như thế nào? - Tỉ lệ các loại giao tử ở F 1 và tỉ lệ các loại kiểu gen là bao nhiêu ? - Tại sao F 2 lại có tỉ lệ 3 hao đỏ : 1 hoa trắng ? HS quan sát tranh, thảo luận theo nhóm và cử đại diện phát biểu ý kiến của nhóm. các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Dưới sự hướng dẫn của GV, HS thống nhất được các nội dung cơ bản sau: -Tỉ lệ các loại giao tử ở F 1 là 1A:1a. -Tỉ lệ Hợp tử ở F 2 Là: 1AA: 2 Aa : 1aa -Tỉ lệ kiểu hình ở F 2 Là 3 hoa đỏ :1 hoa trắng 2.Menden giải thích kết quả thí nghiệm Sự phân li của các nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử và sự tái tổ hợp của chúng trong quá trình thụ tinh là cơ sở của hiện tượng di truyền các tính trạng. IV/ Kiểm tra đánh giá: - GV cho HS đọc và nêu lại những nội dung trong phần tóm tắt cuối bài. - Gợi ý cho HS trả lời câu hỏi cuối bài. - Giải bài tập 4 SGK trang 10 (đáp án) - Vì F 1 toàn cá kiếm mắt đen, nên mắt đen là tính trạng trội, còn mắt đỏ là tính trạng lặn. Ta quy ước gen A quy định mắt đen, gen a quy định mắt đỏ. Sơ đồ lai: P: AA (mắt đen) x aa ( mắt đỏ) G P : A a F 1 : Aa (mắt đen) G F1 : 1A : 1a x 1A : 1a F 2 : (KG) : 1AA : 2Aa : 1aa (KH) : 3 mắt đen : 1 mắt đỏ V/ Dặn dò: - Học thuộc phần tóm tắt cuối bài. - Trả lời các câu hỏi ở cuối bài. - Chuẩn bị trước bài mới : Lai một cặp tính trạng (tiếp theo). ------------------------------------------------------------------------------------------------------ * Phần bổ sung : . . . GV: Huỳnh Ngọc Tạo Giáo án Sinh học 9 trang 4 Trường THCS Phan Thúc Duyện T ổ: Hóa sinh Ngày soạn : 11/09/2007 Ngày dạy : 19/09/2007 TIẾT 3 : LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG (Tiếp theo) I/ Mục tiêu: 1/Kiến thức: Học xong bài này, HS có khả năng : - Hiểu và trình bày được nội dung, mục đích và ứng dụng của phép lai phân tích. - Hiểu và giải thích được vì sao quy luật phân li chỉ nghiệm đúng trong những điều kiện nhất định. - Nêu được ý nghĩa của định luật phân li đối với lĩnh vực sản xuất. - Hiểu và phân được trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn. 2/ Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ. - Phát triển tư duy lí luận như phân tích, so sánh. II/ Phương tiên dạy học: 1/ Giáo viên: Tranh phóng to hình 3 SGK hoặc máy chiếu và phim ghi hình 3 SGK. 2/ Học sinh:chuẩn bị bài theo vở bài tập III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động 1 LAI PHÂN TÍCH Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiểu kết Cho HS đọc SGK để thực hiên  SGK. GV: Đậu Hà Lan hoa đỏ ở F 2 kiểu gen AA và Aa. GV: Khi cây đậu có kiểu gen AA và Aa với đậu có kiểu gen aa. Do có sự phân li của các gen trong phát sinh giao tử và tổ hợp tự do của các giao tử trong thụ tinh, nên: AA x aa  Aa ( hoa đỏ) Aa x aa  1 Aa : 1 aa GV cho HS biết phép lai trên gọi là phép lai phân tích. Vậy phép lai phân tích là gì? GV nhận xét và xác định đáp án đúng. HS đọc SGK để trả lời câu hỏi : Khi cho đậu Hà Lan ở F 2 hoa đỏ và hoa trắng giao phấn với nhau thì kết quả như thế nào ? HS đọc SGK thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày và các nhóm khác bổ sung. Dưới sự hướng dẫn của GV cả lớp thống nhất được đáp án như sau: - Kiểu gen AA x aa  Aa (toàn hoa đỏ) - Kiểu gen Aa x aa  1 Aa (hoa đỏ) : 1 aa (hoa trắng) HS suy nghĩ trả lời câu hỏi, đại diện một vài HS trình bày câu trả lời. 3.Lai phân tích Lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn -Nếu kết quả con lai đồng tính thì cá thể đêm lai đồng hợp tử(AA) -Nếu kết quả con lai phân tính thì cá thể đêm lai dị hợp tử(Aa) GV: Huỳnh Ngọc Tạo Giáo án Sinh học 9 trang 5 Trường THCS Phan Thúc Duyện T ổ: Hóa sinh Hoạt động 2 Ý NGHĨA CỦA CỦA TƯƠNG QUAN TRỘI LẶN Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiểu kết -Yêu cầu HS tìm hiểu SGK để trả lời câu hỏi: + Trong sản suất mà sử dụng những giống không thuần chủng thì se có tác hại gì? + Để xác định độ thuần chủng của giống cần phải thực hiện phép lai nào ? (phép lai phân tích) GV : Giảng giải thêm theo nội dung SGK - HS tìm hiểu SGK, thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung và cùng xây dựng đáp án chung. * Kết luận : (SGK) 4.Ý nghĩa của tương quan trội lặn -Trội thường có lợi -lặn thường có hại =>Tập trung nhiều gen trội trong một giống Hoạt động 3 Tiềm hiểu TRỘI KHÔNG HOÀN TOÀN Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiểu kết - Yêu cầu HS quan sát tranh phóng to hình 3 SGK và đọc SGK để trả lời câu hỏi : +Tại sao F 1 có tính trạng trung gian ? +Tại sao F 2 lại có tỉ lệ KH 1 : 2 : 1 ? +So sánh kiểu hình F 1, F 2 giữa trội hoàn toàn với trội không hoàn toàn. +Thế nào là trội không hoàn toàn ? - HS quan sát tranh, đọc SGK, trao đổi theo nhóm và cử đại diện trình bày câu trả lời. Các nhóm khác bổ sung và cùng xây dựng đáp án chung dưới sự hướng dẫn của GV. + F 1 mang tính trạng trung gian là vì gen trội ( A ) không át hoàn toàn gen lặn (a). +F 2 có tỉ lệ 1 : 2 : 1 (không là 3 : 1) là vì gen trội ( A ) không trội hoàn toàn, không át được hoàn toàn gen lặn ( 5.Trội không hoàn toàn Là hiện tượng F 1 mang tính trạng trung gian giữa bố và mẹ. Ví dụ:Bố trắng mẹ đỏ con hồng. IV/ Kiểm tra đánh giá: Cho HS đọc chậm và nêu lại các ý cơ bản trong phần tóm tắt cuối bài. HS làm bài tập sau: 1/ Đánh dấu +vào ô chỉ câu trả lời đúng nhất trong các câu sau. Để F 1 biểu hiện một tính trạng trong cặp tương phản (hoặc của bố hoặc của mẹ) thì: a) Số lượng cá thể lai F 1 phải đủ lớn. GV: Huỳnh Ngọc Tạo Giáo án Sinh học 9 trang 6 Trường THCS Phan Thúc Duyện T ổ: Hóa sinh b) Trong cặp tính trạng tương phản của bố mẹ thuần chủng đem lai phải có một tính trạng trội hoàn toàn. c) Bố mẹ đem lai phải thuần chủng. d) Cả a và b. Đáp án : c 2/ Thế nào là trội không hoàn toàn ? a) Là hiện tượng con cái sinh ra chỉ mang tính trạng trung gian giữa bố và mẹ. b) Là hiện tượng di truyền mà trong đó có kiểu hình ở F 2 biểu hiện theo tỉ lệ : 1 trội : 2 trung gian : 1 lặn. c) Là hiện tượng di truyền mà trong đó kiểu hình ở F 1 biểu hiện trung gian giữa bố và mẹ. d) Cả b và c Đáp án : d V/ Dặn dò : - Học thuộc phần tóm tắt ở cuối bài. - Trả lời các câu hỏi 1,2,3,4. - Chuẩn bị trước bài mới : Lai hai cặp tính trạng. ------------------------------------------------------------------------------------------------------ * Phần bổ sung (rút kinh nghiệm) : . . . . GV: Huỳnh Ngọc Tạo Giáo án Sinh học 9 trang 7 Trường THCS Phan Thúc Duyện T ổ: Hóa sinh Ngày soạn : 11/09/2007 Ngày dạy : 21/09/2007 TIẾT 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG I/ Mục tiêu : 1/ Kiến thức: Học xong bài này, HS có khả năng : - Mô tả được thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen. - Phân tích được kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen. - Hiểu và phát biểu được nội dung định luật phân li độc lập của Menđen. - Giải thích được khái niệm biến dị tổ hợp. 2/ Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ. - Phát triển được kĩ năng phân tích kết quả thí nghiệm. II/ Phương tiện dạy học : 1/ Giáo viên: Tranh phóng to hình 4 SGK hoặc máy chiếu phim và phim ghi hình 4 SGK. 2/ Học sinh:chuẩn bị bài theo vở bài tập III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động 1 Tiềm hiểu THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiểu kết - GV treo tranh phóng to hình 4 SGK cho HS quan sát và yêu cầu các em đọc SGK, lấy tư liệu để hoàn thành bảng 4 SGK. GV giải thích : Tỉ lệ của mỗi kiểu hình ở F 2 bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó. Ở thí nghiệm của Menđen, tính trạng màu sắc và hình dạng hạt di truyền độc lập với nhau. Đó chính là nội dung của định luật phân li độc lập. + Hãy phát biểu định luật phân li độc lập của Menđen. + GV nhận xét, bổ sung và đưa ra câu trả lời đúng. - HS quan sát tranh, đọc SGK và thảo luận theo nhóm để thực hiện yêu cầu của GV. Các HS khác nhận xét, bổ sung. Dưới sự hướng dẫn của GV, cả lớp xây dựng được đáp án đúng. -Tỉ lệ kiểu hình ở F 2 : 9:3:3:1 -Tỉ lệ từng cặp tính trạng V: 3 T : 3 X: 1 N : 1 1.Thí nghiệm của Menden a.Thí nghiệm (SGK) b.Kết luận:Khi lai cặp bố mẹ khác nhau hai hay nhiều cặp tính trạng tương phản thuần chủng thì sự di truyền của mỗi cặp tính trạng là độc lập nhau.F 2 có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ các tính trạng hợp thành nó. GV: Huỳnh Ngọc Tạo Giáo án Sinh học 9 trang 8 Trường THCS Phan Thúc Duyện T ổ: Hóa sinh Hoạt động 2 Tiềm hiểu BIẾN DỊ TỔ HỢP Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiểu kết - Yêu cấu HS nghiên cứu SGK để xác định được : Thế nào là biến dị tổ hợp ? - GV nhận xét, bổ sung và hoàn thiện kiến thức. - HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm và cử đại điện trình bày câu trả lời. *Kết luận : Sự phân li độc lập của các tính trạng dẫn đến sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện kiểu hình khác P được gọi là biến dị tổ hợp. 2.Biến dị tổ hợp Sự tổ hợp các tính trạng của P làm xuất hiện các kiểu hình khác P.Các kiểu hình này gọi là biến dị tổ hợp IV/ Kiểm tra đánh giá: - Yêu cầu HS đọc lại phần tóm tắt cuối bài và nêu lên nội dung của định luật phân li độc lập và khái niệm biến dị tổ hợp. - HS làm bài tập sau : 1) Menđen cho rằng các tính trạng màu sắc và hình dạng (trong thí nghiệm lai đậu Hà Lan), di truyền độc lập vì ? a) Tỉ lệ mỗi kiểu hình ở F 2 bằng tích các tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó. b) F 2 phân li kiểu hình theo tỉ lệ : 9 vàng, trơn : 3 vàng, nhăn : 3 xanh,trơn : 1 xanh, nhăn. c) Tất cả F 1 có kiểu hình vàng, trơn. d) Cả a và b. Đáp án : d 2) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau. Thực chất của sự di truyền độc lập các tính trạng là F 2 phải có : a) Tỉ lệ phân li của mỗi cặp tính trạng là 3 trội : 1 lặn. b) Tỉ lệ của mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó. c) Các biến dị tổ hợp với 4 kiểu hình khác nhau. d) Tỉ lệ các kiểu hình bằng tích các tỉ lệ của các cặp tính trạng hợp thành chúng. Đáp án : a và d V/ Dặn dò : - Học và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài. - Trả lời các câu hỏi cuối bài. - Chuẩn bị bài mới : Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo) -------------------------------------------------------------------------------------------------- * Phần bổ sung (rút kinh nghiệm) : . . . GV: Huỳnh Ngọc Tạo Giáo án Sinh học 9 trang 9 Trường THCS Phan Thúc Duyện T ổ: Hóa sinh Ngày soạn : 18/09/2007 Ngày dạy : 26/09/2007 TIẾT 5 : LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG (tiếp theo) I/ Mục tiêu : 1/ Kiến thức : Học xong bài này, HS có khả năng : - Giải thích được kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng theo quan niệm của Menđen. - Nêu được ý nghĩa của định luật phân li độc lập. 2/ Kĩ năng : - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ. - Phát triển kĩ năng quan sát kênh hình. II/ Phương tiện dạy học : 1/ Giáo viên : Tranh phóng to hình 5 SGK hoặc máy chiếu phim nghi hình 5 SGK. 2/ Học sinh : chuẩn bị bài theo vở bài tập III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động 1 MENĐEN GIẢI THÍCH KẾT QUẢ THÍNGHIỆM Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiểu kết - Cho HS quan sát tranh phóng to hình 5 SGK và tìm hiểu SGK để giải thích : Tại sao ở F 2 lại có 16 tổ hợp giao tử ? - GV : khi cơ thể F 1 (AaBb) phát sinh giao tử cho ra 4 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau. - GV nhận xét, bổ sung đồng thời hướng dẫn HS cách viết các kiểu hình ở F 2 . A-B- : Kiểu hình hai gen trội A, B. A-bb : Kiểu hình gen trội A và gen lặn b. aaB- : Kiểu hình của gen lặn a và gen trội B. aabb : Kiểu hình của hai gen lặn a và b. - Cho HS quan sát tranh phóng to hình 5 SGK và tìm các cụm từ phù hợp điền vào ô trống để hoàn thành bảng : phân tích kết quả lai hai cặp tính trạng - HS quan sát tranh, tìm hiểu SGK và theo dõi sự giải thích của GV, thảo luận, cử đại diện trình bày. Các nhóm khác bổ sung và cùng xây dựng đáp án chung. (F 2 có 16 tổ hợp là do sự kết hợp nhẫu nhiên (qua thụ tinh) của 4 loại giao tử đực với4 loại giao tử cái.) Hai HS được gọi lên bảng :một HS điền vào bảng : Tỉ lệ của mỗi kiểu gen ở F 2 , một HS điền vào hàng : Tỉ lệ kiểu hình ở F 2 . HS cả lớp nhận xét bổ sung. Dưới sự hướng dẫn của GV, tất cả HS cùng xây dựng đáp án đúng. 3.Menden giải thích kết quả thí nghiệm Do các cặp nhân tố di truyền phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử. GV: Huỳnh Ngọc Tạo Giáo án Sinh học 9 trang 10 [...]... Tạo Giáo án Sinh học 9 trang 14 Trường THCS Phan Thúc Duyện Tổ: Hóa sinh Hoạt động 2 BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài tập 1: Bài tập 1 SGK trang 22 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Làm thế nào để xác định đúng trong 4 HS thảo luận theo nhóm để trả lời câu trường hợp a, b, c, d ? hỏi Dưới sự hướng dẫn của GV đáp án đúng được xác định như sau : Đáp án : Căn cứ vào đề bài cho : Tính trạng lông ngắn. .. trưng của Giáo án Sinh học 9 trang 19 Trường THCS Phan Thúc Duyện Tổ: Hóa sinh + Duy trì sự ổn định của bộ NST những loài sinh sản vô đặc trưng của những loài sinh sản tính vô tính IV/ Kiểm tra đánh giá : - HS đọc chậm phần củng cố cuối bài và nêu lên được : Tính đặc trưng của bộ NST, những diễn biến cơ bản của NST trong chu kì tế bào và ý nghĩa của nguyên phân - HS làm bài tập 2 SGK trang 30 (đáp án d... Ngày soạn : 09/ 10/2007 Ngày dạy : 16/10/2007 GV: Huỳnh Ngọc Tạo Giáo án Sinh học 9 trang 23 Trường THCS Phan Thúc Duyện Tổ: Hóa sinh TIẾT 11 : PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH I/ Mục tiêu : 1/ Kiến thức : Học xong bài này, HS có khả năng : - Trình bày được các quá trình phát sinh giao tử ở ĐV và cây có hoa - Nêu được những điểm giống và khác nhau giữa quá trình phát sinh giao tử đực và giao... so sánh) II/ Phương tiện dạy học : 1/ Giáo viên : - Tranh phóng to hình 11 SGK hoặc máy chiếu và bản trong ghi hình 11 SGK 2/ Học sinh : III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động 1 Tiềm hiểu SỰ PHÁT SINH GIAO TỬ Hoạt động của giáo viên - GV treo tranh phóng to hình 11 SGK (hoặc bấm máy chiếu), hướng dẫn HS tìm hiểu SGK để trình bày quá trình phát sinh giao tử ở ĐV - GV nêu câu hỏi gợi ý : quá trình phát sinh. .. mới có khả năng thụ tinh, bathể cực tiêu biến b.Sự phát sinh giao tử đực: -TNBBI giảm phân I sinh hai TNBBII,mỗi TNBBII giảm phân II sinh 4 tinh trùng -Một TNBBI qua giảm phân sinh 4 tinh trùng có khả năng thụ tinh như nhau Phát sinh gia tử đực Giáo án Sinh học 9 trang 24 Trường THCS Phan Thúc Duyện Tổ: Hóa sinh Noãn bào bậc 1 qua giảm phân I cho thể Tinh bào bậc 1 qua giảm phân I cho 2 cực thứ nhất... nguyên phân đối với sự sinh sinh trưởng và phát triển của SV 2/ Kĩ năng : - Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích để thu nhận kiến thức từ các hình vẽ - Tiếp tục phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình II / Phương tiện dạy học : 1/ Giáo viên : - Tranh phóng to hình 9. 1 – 3 SGK hoặc máy chiếu và phim ghi hình 9. 1- 2 SGK - Bảng phụ ghi nội dung bảng 9. 1 – 2 SGK 2/ Học sinh :chuẩn bị bài theo... Tạo Giáo án Sinh học 9 trang 13 Trường THCS Phan Thúc Duyện Ngày soạn : 25/ 09/ 2007 Ngày dạy : 03/10/2007 Tổ: Hóa sinh TIẾT 7 : BÀI TẬP CHƯƠNG I I/ Mục tiêu : 1/ Kiến thức : Học xong bài này, HS có khả năng : - Củng cố, khắc sâu và mở rộng nhận thức về các quy luật di truyền - Biết vận dụng lí thuyết vào giải các bài tập 2/ Kĩ năng : - Rèn kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm khách quan II/ Phương tiện dạy. .. kì chín GV: Huỳnh Ngọc Tạo Giáo án Sinh học 9 trang 22 Trường THCS Phan Thúc Duyện Tổ: Hóa sinh c) Qua 2 lần phân bào liên tiếp giảm phân cho ra 4 tế bào con có bộ NST đơn bội (n) d) Cả b và c Đáp án : d 2/ Bài tập 4 SGK trang 33 (đáp án : c ) V/ Dặn dò : - Học bài và ghi nhớ phần tóm tắt ở cuối bài - Trả lời câu hỏi và các bài tập trang 33 - Chuẩn bị trước bài mớ : Phát sinh giao tử và thụ tinh ... -* Phần bổ sung : GV: Huỳnh Ngọc Tạo Giáo án Sinh học 9 trang 11 Trường THCS Phan Thúc Duyện Ngày soạn : 18/ 09/ 2007 Ngày dạy : 28/ 09/ 2007 Tổ: Hóa sinh TIẾT 6 : THỰC HÀNH : TÍNH XÁC XUẤT HIỆN CÁC MẶT CỦA ĐỒNG KIM LOẠI I/ Mục tiêu : 1/ Kiến thức : Học xong bài này, HS có khả năng : - Tính được... Kiểm tra đánh giá: - Gọi HS lên bảng giải bài tập 5 SGK trang 23 V/ Dặn dò : - Làm hết các bài tập còn lại vào vở - Chuẩn bị trước bài mới : “ Nhiễm sắc thể ” * Phần bổ sung : GV: Huỳnh Ngọc Tạo Giáo án Sinh học 9 trang 15 Trường THCS Phan Thúc Duyện Ngày soạn : 25/ 09/ 2007 Ngày dạy : 05/10/2007 CHƯƠNG II : TIẾT 8 : Tổ: Hóa sinh NHIỄM . GV: Huỳnh Ngọc Tạo Giáo án Sinh học 9 trang 4 Trường THCS Phan Thúc Duyện T ổ: Hóa sinh Ngày soạn : 11/ 09/ 2007 Ngày dạy : 19/ 09/ 2007 TIẾT 3 : LAI MỘT. GV: Huỳnh Ngọc Tạo Giáo án Sinh học 9 trang 9 Trường THCS Phan Thúc Duyện T ổ: Hóa sinh Ngày soạn : 18/ 09/ 2007 Ngày dạy : 26/ 09/ 2007 TIẾT 5 : LAI HAI

Ngày đăng: 26/06/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

1/ Giáo viên:Tranh phóng to hình 1SGK hoặc máy chiếu và phim ghi hình 1 SGK - Giáo án sinh 9 ngắn gọn dễ dạy

1.

Giáo viên:Tranh phóng to hình 1SGK hoặc máy chiếu và phim ghi hình 1 SGK Xem tại trang 1 của tài liệu.
-Mô tả được cấu trúc hiển vi điển hình của NST ở kì giữa của nguyên phân. - Hiểu được chức năng của NST đối với sự di truyền các tính trạng. - Giáo án sinh 9 ngắn gọn dễ dạy

t.

ả được cấu trúc hiển vi điển hình của NST ở kì giữa của nguyên phân. - Hiểu được chức năng của NST đối với sự di truyền các tính trạng Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Tiếp tục rèn kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình và tư duy lí thuyết (phân tích, so sánh). - Giáo án sinh 9 ngắn gọn dễ dạy

i.

ếp tục rèn kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình và tư duy lí thuyết (phân tích, so sánh) Xem tại trang 24 của tài liệu.
- Chuẩn bị cho tiất học đến :Thực hành quan sát hình thái NST. - Giáo án sinh 9 ngắn gọn dễ dạy

hu.

ẩn bị cho tiất học đến :Thực hành quan sát hình thái NST Xem tại trang 31 của tài liệu.
QUAN SÁT HÌNH THÁI NHIỄM SẮC THỂ I/ Mục tiêu : - Giáo án sinh 9 ngắn gọn dễ dạy

c.

tiêu : Xem tại trang 32 của tài liệu.
- Tiếp tục phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình, kĩ năng thảo luận nhóm. - Giáo án sinh 9 ngắn gọn dễ dạy

i.

ếp tục phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình, kĩ năng thảo luận nhóm Xem tại trang 36 của tài liệu.
- Rèn kĩ năng quan sát và phân tích hình vẽ để thu nhận kiến thức và kĩ năng thảo luận theo nhóm. - Giáo án sinh 9 ngắn gọn dễ dạy

n.

kĩ năng quan sát và phân tích hình vẽ để thu nhận kiến thức và kĩ năng thảo luận theo nhóm Xem tại trang 39 của tài liệu.
- Hiểu mqh giữa ARN và prôtêin thông qua việc trình bày được sự hình thành chuỗi axit amin. - Giáo án sinh 9 ngắn gọn dễ dạy

i.

ểu mqh giữa ARN và prôtêin thông qua việc trình bày được sự hình thành chuỗi axit amin Xem tại trang 44 của tài liệu.
- Tranh phóng to hình 22 SGK hoặc máy chiếu và phim ghi hình 22 SGK. 2/ Học sinh : chuẩn bị bài theo vỡ bài tập   - Giáo án sinh 9 ngắn gọn dễ dạy

ranh.

phóng to hình 22 SGK hoặc máy chiếu và phim ghi hình 22 SGK. 2/ Học sinh : chuẩn bị bài theo vỡ bài tập Xem tại trang 51 của tài liệu.
-Trình bày được các biến đổi số lượng thường thấy ở một cặp NST, cơ chế hình thành thể (2n + 1) và thể ( 2n – 1). - Giáo án sinh 9 ngắn gọn dễ dạy

r.

ình bày được các biến đổi số lượng thường thấy ở một cặp NST, cơ chế hình thành thể (2n + 1) và thể ( 2n – 1) Xem tại trang 53 của tài liệu.
-G V: Sơ đồ hình 28.2a khác  sơ  đồ hình  28.2b  như  thế nào ? - Giáo án sinh 9 ngắn gọn dễ dạy

Sơ đồ h.

ình 28.2a khác sơ đồ hình 28.2b như thế nào ? Xem tại trang 66 của tài liệu.
- HS độc lập theo dõi bảng 30.2   SGK   và   tìm   hiểu   SGK,  thảo luận theo nhóm và trả lời  câu hỏi. - Giáo án sinh 9 ngắn gọn dễ dạy

c.

lập theo dõi bảng 30.2 SGK và tìm hiểu SGK, thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi Xem tại trang 72 của tài liệu.
- Tranh phóng to hình 31 SGK hoặc máy chiếu và phim ghi hình 31 SGK. 2/ Học sinh : - Giáo án sinh 9 ngắn gọn dễ dạy

ranh.

phóng to hình 31 SGK hoặc máy chiếu và phim ghi hình 31 SGK. 2/ Học sinh : Xem tại trang 73 của tài liệu.
- Nêu được những ảnh hưởng của nhân tố sinh thái ánh sáng đến các đặc điểm hình thái, giải phẫu, sinh lí và tập tính của sinh vật. - Giáo án sinh 9 ngắn gọn dễ dạy

u.

được những ảnh hưởng của nhân tố sinh thái ánh sáng đến các đặc điểm hình thái, giải phẫu, sinh lí và tập tính của sinh vật Xem tại trang 94 của tài liệu.
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ các hình vẽ, kĩ năng trao đổi theo nhóm và tự nghiên cứu với SGK. - Giáo án sinh 9 ngắn gọn dễ dạy

n.

kĩ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ các hình vẽ, kĩ năng trao đổi theo nhóm và tự nghiên cứu với SGK Xem tại trang 94 của tài liệu.
- HS QS tranh phóng to hình 43.3 SGK và đọc mục II SGK,  thảo luận theo  nhóm,  để thực  hiện SGK. - Giáo án sinh 9 ngắn gọn dễ dạy

tranh.

phóng to hình 43.3 SGK và đọc mục II SGK, thảo luận theo nhóm, để thực hiện SGK Xem tại trang 97 của tài liệu.
TÌM HIỂU ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG TỚI HÌNH THÁI LÁ CÂY Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh - Giáo án sinh 9 ngắn gọn dễ dạy

o.

ạt động của giáo viênHoạt động của học sinh Xem tại trang 101 của tài liệu.
+ Hình A: Tỉ lệ sinh cao, số lượng cá thể tăng mạnh. - Giáo án sinh 9 ngắn gọn dễ dạy

nh.

A: Tỉ lệ sinh cao, số lượng cá thể tăng mạnh Xem tại trang 103 của tài liệu.
-Qua bảng trên em hãy nêu những điểm giống và khác giữa  quần thể người với các quần thể  sinh vật khác? - Giáo án sinh 9 ngắn gọn dễ dạy

ua.

bảng trên em hãy nêu những điểm giống và khác giữa quần thể người với các quần thể sinh vật khác? Xem tại trang 106 của tài liệu.
NHỮNG DẤU HIỆU ĐIỂN HÌNH CỦA MỘT QUẦN XÃ - Giáo án sinh 9 ngắn gọn dễ dạy
NHỮNG DẤU HIỆU ĐIỂN HÌNH CỦA MỘT QUẦN XÃ Xem tại trang 109 của tài liệu.
NHỮNG DẤU HIỆU ĐIỂN HÌNH CỦA MỘT QUẦN XÃ - Giáo án sinh 9 ngắn gọn dễ dạy
NHỮNG DẤU HIỆU ĐIỂN HÌNH CỦA MỘT QUẦN XÃ Xem tại trang 109 của tài liệu.
bảng 51. 3: Thành phần động vật trong hệ sinh thái. - Giáo án sinh 9 ngắn gọn dễ dạy

bảng 51..

3: Thành phần động vật trong hệ sinh thái Xem tại trang 116 của tài liệu.
- HS quan sát hình 54.2 SGK thảo luận nhóm . - Giáo án sinh 9 ngắn gọn dễ dạy

quan.

sát hình 54.2 SGK thảo luận nhóm Xem tại trang 123 của tài liệu.
Bảng 64.6 Trật tự tiến hóa của giới động vật. - Giáo án sinh 9 ngắn gọn dễ dạy

Bảng 64.6.

Trật tự tiến hóa của giới động vật Xem tại trang 151 của tài liệu.
a) GV cho HS giải thích sơ đồ (hình 66.SGK) : Sơ đồ mối quan hệ giữa các cấp độ tổ chức sống và môi trường - Giáo án sinh 9 ngắn gọn dễ dạy

a.

GV cho HS giải thích sơ đồ (hình 66.SGK) : Sơ đồ mối quan hệ giữa các cấp độ tổ chức sống và môi trường Xem tại trang 159 của tài liệu.
Đáp á n: Bảng 66.4. Các loại đột biến - Giáo án sinh 9 ngắn gọn dễ dạy

p.

á n: Bảng 66.4. Các loại đột biến Xem tại trang 159 của tài liệu.
-GV nhận xét và treo bảng phụ công bố đáp án. - Giáo án sinh 9 ngắn gọn dễ dạy

nh.

ận xét và treo bảng phụ công bố đáp án Xem tại trang 160 của tài liệu.
Bảng 40.2 Những diễn biến cơ bản của NST qua các kì trong nguyên phân và giảm phân. - Giáo án sinh 9 ngắn gọn dễ dạy

Bảng 40.2.

Những diễn biến cơ bản của NST qua các kì trong nguyên phân và giảm phân Xem tại trang 163 của tài liệu.
Bảng 63.1. Môi trường và các nhân tố sinh thái Môi trườngNhân tố sinh thái - Giáo án sinh 9 ngắn gọn dễ dạy

Bảng 63.1..

Môi trường và các nhân tố sinh thái Môi trườngNhân tố sinh thái Xem tại trang 167 của tài liệu.
Bảng 63.5 Các đặc trưng của quần thể - Giáo án sinh 9 ngắn gọn dễ dạy

Bảng 63.5.

Các đặc trưng của quần thể Xem tại trang 168 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan