Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 157 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
157
Dung lượng
832 KB
Nội dung
Trờng THCS Sơn Tiến Giáo viên: Lê Thị Phơng Dy Lp: 9A; 9B ; 9C; 9D Ngy son 24/08/2008 Tit PPCT: 01 Ngy dy 25/08/2008 Tiết 1 ôn tập U NM A. Mục tiêu 1. Truyền thụ kiến thức: Giúp HS hệ thống lại các kiến thức cơ bàn đã học ở lớp 8: oxit, axit, bazơ, muối. - Giúp HS ôn lại các bài toán về tính theo công thức, tính theo phơng trình hoá học và các khái niệm về dung dịch độ tạn,nồng độ dung dịch. 2. Rèn luyện kĩ năng: Rèn luyện cho các em kĩ năng viết phơng trình phản ứng kĩ năng lập công thức. - Rèn luyện kĩ năng làm các bài toán về dung dịch. 3. Rèn luyện t duy: - Hớng dẫn các em t duy: tổng hợp. Từ các kiến thức cơ bản đã học giúo các em có cách hệ thống hợp lý. Giúp các em có thể nhớ lâu kiến thức đã học. B. Dụng cụ dạy học: - SGK - Giáo án, thớc kẻ, phiếu học tập C. Hoạt động dạy học B1: ổn định lớp. B2: Giảng bài mới. ở chơng trình lớp 8, các em đã đợc học rất nhiểu khái niệm, công thức của những hợp chất vô cơ. Để học tốt chơng trình Hoá 9, hôm nay chúng ta sẽ ôn lại các lý thuyết đã học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Ôn tập các khái niệm và các nội dung lí thuyết cơ bản GV: nhắc lại cấu trúc, nội dung chính mà các em đã học Hoá 8 ở lớp 8 các em đã biết một kiến thức sau: - Nguyên tử và nguyên tố hoá học - Đơn chất và hợp chất - Công thức hoá học - Phản ứng hoá học và PT hoá học - T/c, điều chế ứng dụng của đơn chất oxi, hiđro. - Một số hợp chất nh: oxit, nớc, axit, bazơ, muối. - Khái niệm về một số loại phản ứng: phản ứng hoá hợp, phản ứng thế,phản ứng oxi hoá khử. - Khái niệm về dung dịch : nồng độ, độ tan. 1. Công thức hoá học của các hợp chất: a) Oxit: GV: Nhắc lại định nghĩa oxit? GV : Nêu công thức của oxit GV : Cho ví dụ? GV : Phân loại? GV: Đọc tên HS: Chú ý lắng nghe HS: oxit là hợp chất của 2 nguyên tố trong đó có 1 nguyên tố là oxi. HS: A x O y II.y = n.x (n : hoá trị A) Na 2 O MgO AL 2 O 3 oxit bazơ Giáoánhóa học lớp 9 Trờng THCS Sơn Tiến Giáo viên: Lê Thị Phơng b) Axit GV: Nhắc lại định nghĩa axit? GV : nêu CTTQ của axit? GV: Cho VD? Gọi tên? GV: Phân loại? c) Bazơ: GV : Nhắc lại định nghĩa bazơ? GV : Nếu CTTQ của bazơ? GV: Cho Ví dụ ? Gọi tên? GV : Phân loại? d) Muối: GV: Nhắc lại Định nghĩa Muối? GV: Nếu CTTQ của Muối? GV: Cho ví dụ ? Gọi tên ? Phân loại Bài tập 1: Phát phiếu học tập cho HS làm rồi thu lại: GV: Viết CTT hoá học của các chất có tên gọi sau và phân loại chúng (Phiếu HT kèm theo). Bài tập 2: Gọi tên, phân loại các hợp chất sau: Na 2 O, SO 2 , HNO 3 , CUCl 2 , CaCO 3 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , Al(NO 3 ) 3 , Mg(OH) 2 , CO 2 , FeO, BaSO 3 , Na 3 PO 4 . GV: Gọi 1 em HS nhắc lại cách gọi tên. 2. Phơng trình phản ứng hoá học Bài tập 3: Hoàn thành phơng trình phản ứng sau: S + O 2 ->? P + ? -> P 2 O 5 ? + Fe -> Fe 3 O 4 CO 2 SO 2 SO 3 oxit axit HS; Phân tử axit gồm có 1 hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử H này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại. HS: H x X X : gốc axit x : hoá trị của X HS: HCl: Axit Clo hođric H 2 S: Axit sunfuric H 2 CO 3 : Axit cacbonic H 2 SO 4 : Axit sunfuric H 2 SO 3 : Axit sunfrơ. HS: Phân tử bazơ có 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH) HS: M(OH) n M :Kim loại n: Hoá trị của M HS: NaOH: Natri hiđroxit Fe(OH) 2 : Sắt (II) hiđroxit Fe(OH) 3 : Sắt (III) hiđrõit AL(OH) 3 : Nhôm hiđroxit. HS : phân tử muối gồm có 1 hay nhiều KL liên kết với 1 hay nhiều gốc axit HS: M x X y M :Kim loại , n: hoá trị X : gốc Na 2 CO 3 : Natri axit. m :hoá trị my = nx HS:Cacbonat Fe 2 (SO 4 ) 3 : Sắt (III) sunfat NaHCO 3 : Natri cacbonat HS :Làm bài tập. TT Công thức Tên gọi phân loại 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Na 2 O SO 2 HNO 3 CuCL 2 CaCO 3 FeC Al(NO 3 ) 3 Mg(OH) 2 CO 2 FeO BaSO 3 NA 3 PO 4 Natri oxit Lu huỳnh đioxit Axit Nitric Đồng clorua Canxi Cacbonat Sắt (III) Sunfat Nhôm Nitrat Magie hiđroxit Cacbobđioxit Sắt II oxit Bari sunfat Natri photpho ox bazơ ox Axit Axit Muối Muối Muối Muối Bazơ ox Axit ox bazơ Muối Muối Giáoánhóa học lớp 9 Trờng THCS Sơn Tiến Giáo viên: Lê Thị Phơng H 2 + O 2 -> > KClO 3 t 0 KCl + ? CaO + ? -> Ca(OH) 2 P 2 O 5 + ? -> H 3 PO 4 CuO + ? -> Cu +? GV : Hớng dẫn HS cách làm bài tập 3. GV: Đối với bài tập này ta phải làm những công việc gì? GV: Yêu cầu HS nhắc lại t/c hoá học của: - Oxi - Hiđro - Nớc GV: Yêu cầu HS nhắc lại nhng phơng pháp điều chế: - Oxi - Hiđro - Nớc. HS: Làm BT HS: Chọn chất kích thiức điền vào dấu? - Cân bằng PTPƯ? HS: Làm bài tập 3: S+ O 2 -> SO 2 4P + 5O 2 -> 2P 2 O 5 O 2 + Fe -> Fe 3 O 4 2H 2 + O 2 -> 2H 2 O 2KClO 3 t 0 2KCl + 3O 2 CaO + H 2 O -> Ca(OH) 2 P 2 O 5 + 3H 2 O -> 2H 3 PO 4 CuO + H 2 t 0 Cu + H 2 O B3: Luyện tập và củng cố - Hệ thống lại kiến thức vừa ôn tập - GV: giới thiệu chơng trình hoá9 B4: Bài tập về nhà: - Ôn lại những nội dung sau: + Các bớc của bài toán tính theo CT và PTHH + Các biểu thức: - Chuyển đổi m,n,v - Tỉ khối của chất khí - Tính nồng độ mol, nồng độ phần trăm Giáoánhóa học lớp 9 Trờng THCS Sơn Tiến Giáo viên: Lê Thị Phơng Dy Lp: 9A;9B ; 9C Ngy son 24/08/2008 Tit PPCT: 02 Ngy dy /08/2008 Tiết 2 chơng I : các loại hợp chất vô cơ bài 1: tính chất hoá học của oxit khái quát về sự phân loại oxit A. Mục tiêu 1. Truyền thụ kiến thức; HS năm đớc tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit và dẫn ra đợc những phơng trình hoá học tơng ứng với mỗi tính chất. HS năm đợc cơ sở để phân loại oxit bazơ, oxit axi, oxit lỡng tính, oxit trung tính. 2. Rèn luyện t duy Hớng dẫn các em quan sát hiện tợng của các phơng trình phản ứng. Từ đó các em rút ra kết luận từ những phơng trình đó. 3. Rèn luyện kỹ năng: Vận dụng đợc những hiểu biết về tính chất hoá học của oxit để giải quyết các bài tập định tính và định lợng. B. Dụng cụ dạy học: Dụng cụ: Thớc kẻ, SGK - Giáo an, ống nghiệm, ống nhỏ giọt, kẹp gỗ. Hoá chất: đồng oxit (CuO), dung dịch Clohiđric (HCl), Quỳ tím C. Hoạt động dạy học B1: ổn định lớp ( 1 - 2 phút) B2: Giảng bài mới: ở lớp 8, các em đã đợc làm quen các khái niệm về axit. Với các em cũng đợc đựoc học các công thức của oxit. Oxit có những tính chất hoá học nào? Đó là nội dung bài học hôm náy. Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Tính chất hoá học của oxit 1. Tính chất hoá học của oxit bozơ GV: Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm oxit, oxit bazơ, oxitaxit? cho VD? Phần I: GV hớng dẫn HS kẻ đôi vở để ghi t/c hoá học của oxit axit, axit bazơ song song -> H/S dễ so sánh đợc t/c của 2 oxit này. a. Tác dụng với H 2 O GV: Làm thí nghiệm cho HS quan sát và rút ra nhận xét? - Cho vào ống nghiệm 1; bột CuO - Cho vào ống nghiệm 2: mẫu CaO - Thêm vào mỗi ống nghiệm 2 3ml H 2 O cất, lắc nhẹ. - Dùng ống hút (hoặc đĩa thuỷ tinh) nhỏ vài giọt chất lỏng có trong 2 ống nghiệm trên 2 mẫu giấy và quan sát. GV: Yêu cầu HS rút ra KL? GV: KL lại : Một số oxit bazơ tác dụng với H 2 O tạo thành dung dịch bazơ (kiềm) 0xit bazơ - H 2 O = Bazơ (kiềm) HS: oxit là hợp chất của 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi. - oxit bazơ : là oxit của không khí và tơng ứng với 1 bazơ. Na 2 O, CuO, Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 . - oxit axit : là oxit của pk và tơng ứng với 1 axit. HS; quan sát thí nghiệm Nhận xét: - ở ống nghiệm 1: Không có hiện t- ợng gì xảy ra. Chất lỏng trong ống 1 không làm cho quỳ chuyển màu. - ở ống 2: mẫu vôi nhão ra toả nhiệt, dung dịch thu đợc làm quỳ tím chuyển thành màu xanh HS: Kết luận - CuO không phản ứng với nớc Giáoánhóa học lớp 9 Trờng THCS Sơn Tiến Giáo viên: Lê Thị Phơng Lu ý : Một số oxit bazơ dung dịch tác dụng với H 2 O điều kiện thờng, Na 2 O, CaO, K 2 O, BaO GV: Các em viết các PTPƯ của các oxit trên với H 2 O b) Tác dụng với axit GV: Hớng dẫn các nhóm HS làm thí nghiệm: - Cho vào ống nghiệm: 1 ít bột CuO màu đen. - Nhỏ vào ống nghiệm 2 3 ml đúng dịch HCl, lắc nhẹ và quan sát. GV: Màu xanh làm là màu của dung dịch đồng (II) Clorua. Em nào có thể viết PTPƯ? GV; Kết luận oxit bazơ tác dụng với oxit tạo thành muối và H 2 O oxit bazơ + Axit -> Muối + H 2 O c) Tác dụng với oxit axit GV: Bằng thực nghiệm ngời ta đã chứng minh đợc rằng: một số oxit bazơ nh : CaO, BaO, Na 2 O tác dụng đ ợc với oxit axit tạo thành muối. oxit bazơ + oxit axit -> Muối GV: Hớng dẫn H/S viết PTPƯ: Hiện tợng vôi bị đông cứng. GV: Gọi 1 HS kết luận lại 2. Tính chất hoá học của oxit axit a) Tác dụng với nớc GV: hớng dẫn H/S viết PTPƯ - Đi photpho penta oxit tác dụng với H 2 O tạo thành axit phot phoric. - Lu huỳnh tri oxit tác dụng với H 2 O tạo thành axit sunfuric. GV: Gọi 1 HS kết luận. oxit axit + H 2 O -> Axit GV: Các gốc axit tơng ứng với oxit axit axit VD: oxit axit Gốc axit SO 2 = SO 3 SO 3 = SO 4 CO 2 = CO 3 P 2 O 5 = PO 4 b ) Tác dụng với bazơ GV: Khi chúng ta sục khí CO 2 vào dung dịch Ca(OH) 2 , tạo thành muối không tan là canxi cacbonat. Một em hãy viết PTPƯ? GV: Tơng tự với các oxit axit khác; SO 2 , SO 3 , P 2 O 5 GV: Chú ý: CO 2 + 2NaOH -> Na 2 CO 3 + H 2 O k dd dd l - CaO phản ứng với H 2 O thánh dung dịch bazơ. PTPƯ: CaO + H 2 O Ca (OH) 2 l l dd HS: Na 2 O + H 2 O -> 2NaOH K 2 O + H 2 O -> 2KOH BaO + H 2 O -> Ba(OH) 2 HS: Làm thí nghiệm, quan sát, nêu hiện tợng và nhận xét? - Hiện tợng : Bột CuO màu đen bị hoà tan trong dung dịch màu xanh lam. HS: CuO + 2HCl -> CuCl 2 + H 2 O (r) dd dd l màu đen màu xanh HS: CaO + CO 2 -> CaCO 3 (r) (k) (r) HS: Viết PTPƯ P 2 O 5 + 3H 2 O -> 2H 3 PO 4 (r) l dd SO 3 + H 2 O -> H 2 SO 4 l l dd HS: Nhiều oxit axit tác dụng với H 2 O tạo thành 1 Giáoánhóa học lớp 9 Trờng THCS Sơn Tiến Giáo viên: Lê Thị Phơng Natri cacbonat CO 2 + NaOH -> NaHCO 3 k dd dd Natri hiđro cacbonat GV: Gọi 1 em Kết luận: oxir axit + dd bazơ -> Muối + H 2 O c) Tác dụng với oxit bazơ GV: Tơng ứng với mục â ở trên. oxit bazơ + oxit axit -> Muối II. Khái quát về sự phân loại oxit GV: Dựa vào t/c hoá học mà ngời ta chia oxit thành 4 loại. 1) oxit bazơ : là những oxit tác dụng với axit tạo thành muối và H 2 O 2) oxit axit : là những oxit tác dụng với dung dịc bazơ tạo thành muối và H 2 O 3) Oxit lỡng tính: là những oxit tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit tạo thành muối và H 2 O 4) axir trung tính : ( oxit không tạo muối) là oxit không tác dụng với axit, bazơ, nớc VD: CO, NO HS; Ghi bài và cho VD: HS: Na 2 O, MgO, CuO HS: CO 2 , SO 2 , SO 3 , P 2 O 5 HS: Al 2 O 3 , ZnO B3. Luyện tập và Củng cố 1) Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài, so sánh t/c hoá học của oxit. 2) Làm bài tập: Cho các oxt sau: K 2 O, Fe 2 O 3 , SO 2 , SO 3 , CO 2 a) gọi tên ? phân loại b) Trong các oxit trên oxit nào tác dụng đwocj với - H 2 O - dung dịch axit H 2 SO 4 loãng - dung dịch NaOH Viết các phơng trình phản ứng. Làm bài tập 6 B4: BTVN: 1,2,3,4,5,6 SGK Giáoánhóa học lớp 9 Trờng THCS Sơn Tiến Giáo viên: Lê Thị Phơng Dy Lp: 9A; 9B ; 9C, 9D Ngy son 30/08/2008 Tit PPCT: 03 Ngy dy /08/2008 Tiết 3 bài 2: một số oxit quan trọng (t1) a. canoxi oxit - cao A. Mục tiêu: Biết đợc các ứng dụng của canxi oxit - Biết đợc các phơng pháp điều chế CaO trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. 2. Rèn luyện t duy - Phát triển cho các em t duy : từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng (Quan sát hiện tợng đến Nhận xte và giải thích). 3. Rèn luyện kĩ năng: Rèn luyện viết các phơng trình phản ứng của CaO và khả năng làm các bài tập liên quan. B. Dụng cụ dạy học Dụng cụ: SGK - giáo án, ống nghiệm, kẹp gỗ, thớc kẻ, ống nhỏ giọt, thanh lò nung vôi. Hoá chất: - CaO, dd H 2 SO 4 , dd Ca(OH) 2 , dd HCl, CaCO 3 . C. Hoạt động dạy học. B1: ổn định lớp ( 1 - 2 phút) B2: Kiểm tra bài cũ: HS 1: So sánh t/c hoá học của oxit axit và oxit bazơ? Cho ví dụ. HS2: BT4/6/ SGK B3: Giảng bài mới Canxi oxit là một oxit bazơ, nó có những t/c hoá học nào? ứng dụng gì? và đợc sản xuất ra sao? Đó là nội dung bài học hôm nay: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giáoánhóa học lớp 9 Trờng THCS Sơn Tiến Giáo viên: Lê Thị Phơng A. Canxi oxit CT : CaO tên gọi : Canxi oxit vôi sống I. Tính chất của canxi oxit. 1. Tính chất vật lý: GV : Đa mẫu CaO cho HS quan sát và nêu các t/c vật lí cơ bản? GV: Bổ sung thêm : CaO nóng chảy ở t 0 cao: 2585 0 C. 2. Tính chất hóa học: G V: CaO thuộc loại oxit nào? GV: Nó có thể có những t/c hóa học nào? a. Tác dụng với nớc GV: Làm thí nghiệm cho HS quan sát rồi nhận xét: - Cho mẫu CaO vào ống nghiệm. - Thêm vào đó vài giọt nớc. - Tiếp tục cho thêm nớc, dùng đũa thủy tinh trộn đều. - Để yên ống nghiệm 1 lục. GV: Gọi 1 em viết PTPƯ? GV: Bổ sung: - Phản ứng này đợc gọi là phản ứng tôi vôi. + Phần tân tạo thành dd bazơ. +Phần không tan là vôi tôi. - CaO hút ẩm mạnh nên đợc dùng để làm khô nhiều chất. H/S : Quan sát và nhận xét : Là chất rắn màu trắng. H/S : quan sát và nhận xét: - mẫu CaO tab ra - sinh ra chất màu trắng, tan ít trong H 2 O - ống nghiệm nóng lên H/S : CaO l + H 2 O l -> Ca(OH) 2 r (phản ứng tỏa nhiệt) b) Tác dụng với axit GV: Làm thí nghiệm cho HS quan sát và nhận xét? - Cho 1 mẫu CaO vào ống nghiệm - Nhở từ từ dung dịch HCl vào. GV: Gọi 1 em viết PTPƯ: GV: Nhờ t/s này CaO đợc dùng đẻ khử chua đất trồng trọt xử lí nớc thái của nhiểu nhà máy hóa chất. c) Tác dụng với oxit axit: GV: Để canxi oxit trong không khí ở nhiệt độ thờng, canxi oxit hấp thụ khí cácbonic CO 2 tạo thành canxi cacbonat. Mời 1 em viết PTPƯ: GV: Nếu để vôi sống trong không khí sau 1 thời gian sẽ thành đá vôi -> giảm chất l- ợng. GV: Từ những t/c hóa học của CaO hãy rút HS: CaO t/d với dd HCl tạo thành dung dịch tan trong nớc. CaO r + 2HCl l -> CaCl 2đd + H 2 O l HS: CaO r + CO 2(k) -> CaCO 3(r) Giáoánhóa học lớp 9 Trờng THCS Sơn Tiến Giáo viên: Lê Thị Phơng ra kết luận. II. ứng dụng của canxi oxit. GV: Hãy nêu những ứng dụng mà em biết? GV: Bổ sung: - Phần lớn làm nguyên liệu trong công nghiệp luyện kim. - Xử lý nớc thải công nghiệp - Sát trùng - Diệt nấm - Khử độ môi trờng. III. Sản xuất Canxi oxit 1. Nguyên liệu GV: Trong thực tế, ngời ta sản xuất CaO từ nguyên liệu nào? GV: Treo tranh : Sơ đồ là nung vôi và thuyết trình: 2. Các phản ứng hóa học xảy ra GV: Than cháy tạo thành khí cacbon đioxit, phản ứng tỏa nhiều nhiệt. HS Viết PTPƯ? - Nhiệt độ sinh ra phân hủy. Đá vôi thành vôi sống ( t 0 = 900 0 C) GV: Gọi HS đọc bài: Em có biết H/S :Kết luận : Canxi oxit là oxit bazơ. H/S : - Vật liệu xây dựng - Hút ẩm. - Khử cha đất trồng trọt. H/S : - Đá vôi: CaCO 3 - Chất đốt: than đá củi, dầu HS: C (r) + O 2(k) t 0 -> CO 2(K) + Q H/s: CaCO 3 900 0 C CaO (r) + CO 2(k) B4: Luyện tập và Củng cố 1. Hệ thống lại kiến thức mới học 2. Làm bài tập: 1. Viết phơng trình phản ứng cho mỗi biến hóa sau: CaO -> Ca(OH) 2 -> CaCO 3 -> CaO -> CaCl 2 HS: CaO + CO 2 -> CaCO 3 CaO + H 2 O -> Ca(OH) 2 Ca(OH) 2 + CO 2 -> CaCO 3 + H 2 O CaCO 3 t 0 CaO + CO 2 CaO + 2HCl -> CaCl 2 + H 2 O 2. Làm bài tập 1/9 SGK B5: BTVN 1,2,3,4/9 SGK 2.5 và 2.9 /4.5 SBT Giáoánhóa học lớp 9 Trờng THCS Sơn Tiến Giáo viên: Lê Thị Phơng Dy Lp: 9A; 9B ; 9C, 9D Ngy son 30/08/2008 Tit PPCT: 04 Ngy dy /08/2008 Tiết 4 bài 2: một số oxit quan trọng (tiết 2) b. lu huỳnh - đioxit so 2 A. Mục tiêu 1. Truyền thụ kiến thực: Làm cho H/S nắm chắc: - Tính chất hóa học của lu huỳnh đioxit (SO 2 ) - Biết đợc các ứng dụng của lu huỳnh đioxit. - Biết đợc các phơng pháp điều chế SO 2 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. 2. Rèn luyện t duy: - Phát triển cho các em t duy: từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng ( từ quan sát hiện tợng phản ứng đến nhận xét và giải thích). 3. Rèn luyện kỹ năng. - Rèn luyện viết phơng trình phản ứng của SO 2 và kĩ năng làm các bài tập liên quan. B. Dụng cụ dạy học Dụng cụ : SGK - giáo ánt, thớc kẻ Hóa chất: C. Hoạt động dạy học B1: ổn định lớp B2: Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu T/c hóa học của CaO và Viết các PTPƯ minh họa? HS 2: Chữa bài tập 4/9 SGK B3: Giảng bài mới: SO 2 là 1 oxit axit, nó có những t/c gì? ứng dụng gì? và đợc sản xuất ra sao? Đó là nội dung bài học hôm nay. Hoạt động của GV Hoạt động của HS B. Lu huỳnh Đioxit CTHH: SO 2 - Tên thông thờng: Khí sunfurơ - Tên quốc tế : Lu huỳnh Đioxit. I. Tính chất của lu huỳnh đioxit 1. Tính chất vật lý: GV: Thuyết trình: - Là chất khí không màu, mùi hắc, độc (gây ho, viêm đờng hô hấp ) - Nặng hơn không khí d SO2/KK = 64/29 2. Tính chất hóa học GV: SO 2 là chất gì? GV: Nhắc lại t/c hóa học của oxit axit? GV: Ta sẽ CM nó là oxit axit a) Tác dụng với nớc. GV: Hãy viết PTPƯ giữa SO 2 t/d với H 2 O GV: dung dịch H 2 SO 3 làm quỳ tím HS; Lắng nghe và ghi bài: HS: là oxit axit HS: t/d với H 2 O - t/d với bazơ - t/d với oxit bazơ. H/S: SO 2K + H 2 O l -> H 2 SO 3dd Giáoánhóa học lớp 9 [...]... nhà : 2,3,4,5,6/11 SGK + Về ôn lại định nghĩa Axit ? lấy VD ? gọi tên? Giáo ánhóa học lớp 9 Trờng THCS Sơn Tiến Dy Lp: 9A; 9B ; 9C, 9D Tit PPCT: 05 Giáo viên: Lê Thị Phơng Ngy son: 06/ 09/ 2008 Ngy dy: / 09/ 2008 Giáoánhoá9 Tuần 3 bài 3: tính chất hóa học của axit A Mục tiêu: 1 Truyền thụ kiến thức: Làm cho HS nắm chắc: - Tính chất hóa học của axit Phân biệt đợc axit mạnh và axit yếu 2 Rèn luyện t duy:... với nhau từng đôi một? Viết các phơng trình hóa học + Hòa tan 1 lợng sắt vào 500 ml dd H2SO4 thì vừa đủ Sau phản ứng thu đợc 3,36l khí H2 (đktc) Tính nống độ mol của dd H2SO4 B5: BTVN: BTVN: 1,2,3,4/14 (SGK) Giáoánhóa học lớp 9 Trờng THCS Sơn Tiến Dy Lp: 9A; 9B ; 9C, 9D Giáo viên: Lê Thị Phơng Ngy son: 06/ 09/ 2008 Tit PPCT: 06 Ngy dy: / 09/ 2008 Giáoánhoá9 Tuần 3 bài 4 một số axit quan trọng (t1)... Cu(Oh)2r+H2SO4dd->CuSO4dd+2H2Ol Giáoánhóa học lớp 9 Trờng THCS Sơn Tiến B4 Luyện tập - Củng cố 1 Nhắc lại nội dung chính của bài, 2 Làm bài tập + Viết PTPƯ chi cho dd HCL lần lợt tác dụng với a Mg b Fe(OH)3 c ZnO d Al2O3 + Bài 6/ 19 SGK B5: BTVN : 1,3,4,6,7/ 19 SGK Giáo viên: Lê Thị Phơng Dy Lp: 9A; 9B ; 9C, 9D Ngy son: 06/ 09/ 2008 Tit PPCT: 07 Ngy dy: / 09/ 2008 Giáoánhoá9 Tuần 4 bài 4: một số axit quan... thuốc thử để nhận biết ra gốc sunfat = SO4 B4: củng cố luyện tập HS 1: Làm bài tập 3 HS 2: Làm bài tập 5 B5: BTVN : 4,5,6,7/ 19 Giáoánhóa học lớp 9 Trờng THCS Sơn Tiến Dy Lp: 9A; 9B ; 9C, 9D Giáo viên: Lê Thị Phơng Ngy son: 06/ 09/ 2008 Tit PPCT: 08 Ngy dy: / 09/ 2008 Giáoánhoá9 Tuần 4 bài 5: luyện tập: tính chất hoá học của oxit và axit A Mục tiêu:1 Truyền thụ kiến thức: ôn lại cho HS những kiến thức... + ? CaCO3 t0 ? + ? P2O5 + Ca(OH)2 -> ? + ? BT2: Bài 2/30 SGK B5: BTVH : 1,2,3,4 /30 SGK Giáoánhóa học lớp 9 Trờng THCS Sơn Tiến Giáo viên: Lê Thị Phơng Giáo ánhóa học lớp 9 Trờng THCS Sơn Tiến Trờng THCS Ngô Sĩ Liên Tuần 7-Tiết 14 A Mục tiêu Giáo viên: Lê Thị Phơng Giáoánhoá9Giáo viên: Nguyễn Thị Lý Bài 9 tính chất hoá học của muối 1 Truyền thụ kiến thức:Làm cho HS nắm chấc : - T/c hoá học của... x 22,4 = 1,12 l c Dung dịch sau p gồm: 0,05 mol MgCl2 0,05 mol HCl d CMMgCl2 = n/V = 0,05/0,05 = 1M CMHCl d = n/V = 0,05/0,05 = 1M Giáo ánhóa học lớp 9 Trờng THCS Sơn Tiến Dy Lp: 9A; 9B ; 9C, 9D Giáo viên: Lê Thị Phơng Ngy son: 21/ 09/ 2008 Tit PPCT: 09 Tuần 5 Ngy dy: / 09/ 2008 bài 6: thực hành: tính chất hoá học của oxit và axit A Mục tiêu 1.Truyền thụ kiến thức:-Học sinh biết cách tiến hành thí nghiệm... Na2CO3 là: CM = n = 0,1 = 0,2M V 500/1000 b.Nồng độ CM của dd NaOH là: CM = n/V = 0,2/0,5 = 0,4 M Vậy CM Na2CO3 = 0,2 M CMNaOH = 0,4M Giáo ánhóa học lớp 9 Trờng THCS Sơn Tiến Dy Lp: 9A; 9B ; 9C, 9D Tit PPCT: 11 Giáo viên: Lê Thị Phơng Ngy son: 26/ 09/ 2008 Ngy dy: / 09/ 2008 Tuần 6 tính chất hoá học của bazơ A Mục tiêu 1 Truyền thụ kiến thức : Làm cho H/S nắm chắc T/c hoá học của bazơ + Làm đôit màu chỉ... Cu(OH)2 t0 CuO + H2O Fe(OH)3 t0 Fe2O3 + O2 Na2CO3 Hoàn thành sơ đồ phản ứng 2 Làm bài tập 2/25 hoặc 4/25 B4: BVN: 1,2,3,4,5/25SGK Dy Lp: 9A; 9B ; 9C, 9D Ngy son: 26/ 09/ 2008 Giáoánhóa học lớp 9 Trờng THCS Sơn Tiến Tit PPCT: 12 Giáo viên: Lê Thị Phơng Ngy dy: / 09/ 2008 Tuần 6 Bài 8: một số bazơ quan trọng A Mục tiêu 1 Truyền thụ kiến thức: - Làm cho h/s nắm chắc - T/c vật lý của Natri hiđroxit NaOH... Giải thích và PTPƯ: d Kết luận: Giáoánhóa học lớp 9 Trờng THCS Sơn Tiến Dy Lp: 9A; 9B ; 9C, 9D Tit PPCT: 10 Tuần 5 Giáo viên: Lê Thị Phơng Ngy son: 21/ 09/ 2008 Ngy dy: / 09/ 2008 Kiểm tra viết ( số 1) A Mục tiêu 1 Kiến thức: - Kiểm tra lại những kiến thức các em vừa học: T/c hoá học cảu oxit à axit Từ... H2O 2NaCl + 2H2O điện phân 2NaOH + Cl2 + H2 2NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2 H2O 2Na + 2 H2O -> 2 NaOH + H2 6NaOH + P2O5 -> 2Na3PO4 + 3H2O B5: BTVN: 1,2.3.4/27 SGK Giáoánhóa học lớp 9 Trờng THCS Sơn Tiến Giáo viên: Lê Thị Phơng Giáoánhoá9Giáo viên: Nguyễn Thị Lý Trờng THCS Ngô Sĩ Liên Tuần 7-Tiết 13 Bài 8: một số bazơ quan trọng ( t2) A Mục tiêu 1 Truyền thụ kiến thức : Làm cho HS nắm chắc: - T/c . tên? Giáo án hóa học lớp 9 Trờng THCS Sơn Tiến Giáo viên: Lê Thị Phơng Dy Lp: 9A; 9B ; 9C, 9D Ngy son: 06/ 09/ 2008 Tit PPCT: 05 Ngy dy: / 09/ 2008 Giáo án. (SGK) Giáo án hóa học lớp 9 Trờng THCS Sơn Tiến Giáo viên: Lê Thị Phơng Dy Lp: 9A; 9B ; 9C, 9D Ngy son: 06/ 09/ 2008 Tit PPCT: 06 Ngy dy: / 09/ 2008 Giáo án