1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giao an hoa 9 day du

86 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

b) Taùc duïng vôùi jdung dòch kieàm: taïo dung dòch hoån hôïp NaCl, NaClO(nöôùc Javen) coù tính taåy maøu (NaClO laø chaát oâxi hoaù maïnh). -Daën doø: Hoïc baøi vaø laøm baøi taäp ñaõ ñ[r]

(1)

I Mục tiêu: Ôn tập lại kiến thức hóa học học lớp để làm cở sở cho hóa học 9. II.Chuẩn bị: Dụng cụ học tập: BHTTH, SGK8, bảng

III.Tiến hành ôn tập: 1 Ổn định lớp: 2 KT cũ:

3 Nội dung ôn tập:

Nội dung Phương pháp

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Các loại hợp chất vơ : - Ơ xít = Ơ xi + ngun tố khác - Axít = Hidrơ + gốc axít - Bazơ= kim loại + OH

- Muối = Kim loại + gốc axít

II Lập cơng thức hóa học : AxBy

- Qui tắc hóa trị: a b AxBy

ax = by

- VD: Lập cơng thức xít nhơm III II

Đặt CTTQ: AlxOy

x III = y II

yx =

3 

x=2 , y=3 CT oxit nhoâm: Al2O3

III.

Cân phương trình phản ứng : VD: Hoàn thành PTPƯ

a Zn +2 HCl  ZnCl2 + H2 b Fe3O4 + CO  Fe + CO2

c KClO3  2KCl + 3O2

VI Tính theo cơng thức hóa học: Tính số mol theo khối lượng : VD: Tính số mol 28g Fe

Aùp dụng công thức : n= M

m

nFe= 56

28

= 0,5 mol

Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm: Ntố, ntử, Ptử, PTK, ĐLBTKL…

Hoạt động 1:

Yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa & cho ví dụ cơng thức hợp chất

Oxít, axit, bazơ, muoái

Hoạt động 2:

- Dựa vào đâu để lập cơng thức hóa học? - u cầu lập cơng thức của1 xít cụ thể (theo bước )

Hoạt động 3:

- Có loại PTHH nào?

KL  PK  H  O - Lần lượt cho hs cân phương trình phản ứng sau:

Hoạt động 4:

- Yêu cầu hs nhắc lại công thức chuyển sang mol từ khối lượng thể tích chất khí ĐKTC

- Trả lời

- Thảo luận nhóm - Trả lời

- Ghi lại nội dung ví dụ

- Nhắc lại qui tắc hóa trị

- Lên bảng lập cơng thức nhơm xít (biết Al=III)

- Đại diện nhóm lên bảng cân phương trình

- Ghi vào vỡ

(2)

2 Tính số mol theo thể tích chất khí ở ĐKTC

VD: Tính số mol của2,24 lit khí H2 Áp duïng ct: n =22V,4 = 222,24,4 = 0,1mol

3 Tính % khối lượng( thể tích) VD: Tính % khối lượng Cu có CuO

Giaûi:

MCuO= 160g

Trong 160g CuO có 64g Cu Vậy 100g ?g MCu=

160 64

x100 =40%

Tính nồng độ % & nồng độ mol /lít dung dịch :

- C%= mdd

mct

x100%; CM=

V n

- VD1: Hòa tan 50g NaCl vào 250g H2O Tính C% dung dịch thu

Giải :

Áp dụng ct:C%=

250 50

100 50

x

=16,66%

- VD2: Hòa tan 40g NaOH vào nước để tạo thành 2lít dung dịch Tính CM dung dịch thu

Giải:

Áp duïng ct: CM=

=0,5mol

_ Làm tập áp dụng

Hoạt động 5:

- Yêu cầu hs nhắc lại định nghĩa viết cơng thức tính C% & CM

- Hướng dẫn hs tóm đề giải tốn

- Tính tốn kết

- Thảo luận nhóm - Nêu định nghĩa &viết cơng thức lên bảng - Đại diện nhóm lên tính tốn

4 Củng cố: Cho tập tính theo phương trình hóa học. 5 Dặn dò :

- Học phần ơn tập

(3)

BÀI 1: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA ƠXÍT KHÁI QT VỀ SỰ PHÂN LOẠI ƠXÍT. A Mục tiêu học :

1 Kiến thức: Học sinh biết tính chất hóa học ơxít bazơ , ơxít axít dẫn phương trình hóa học tương ứng với tính chất

Học sinh hiểu cở sở để phân loại ơxít bazơ & ơxít axít dựa vào tính chất hóa học chúng

2 Kĩ năng: Vận dụng hiểu biết tính chất hóa học ơxít để giải tập định tính & định lượng

Quan sát TN rút tchh ơxít, phân biệt loại ơxít B Chuẩn bị đồ dùng dạy học :

Dụng cụ : Ống nghiệm, ống nhỏ giọt, cốc 500ml , giá ống nghiệm Hóa chất : dd CuO, HCl, H2O, CaO, P2O5, Ca(OH)2, giấy q tím

C Tổ chức dạy học : 1 Ổn định lớp:

(4)

Nội dung Phương pháp

Thầy Trò

I Tính chất hóa học ôxít Ôxít bazơ:

a Ô xít bazơ + H2Odd Bazơ

Ví dụ: BaO + H2O  Ba(OH)2

b Ơxít bazơ + Axít muối + nước Ví dụ : CuO + 2HCl  CuCl2+ H2O c Ơxít bazơ + Ơxít axít Muối Ví dụ: BaO + CO2  BaCO3

2 Ôxít axít :

a Ơxít axít + nước dung dịch axít

Ví dụ : P2O5 + H2O 2H3PO4

b Ô xít axít + bazơ Muối

Ví dụ : CO2+ Ca(OH)2  CaCO3+ H2O

Hoạt động : Ơxít bazơ có tính chất hóa học nào?

+Thơng báo tính chất +Tiến hành thí nghiệm chứng minh:BaO+ H2O

.Dùng q tím thử ddBa(OH)2

+Yêu cầu hs đọc nội dung kết luận sgk tính chất ơxít bazơ

Hoạt động :

Tương tự : Yêu cầu học sinh nghiên cứu nội dung sgk tính chất ơxít axít

+Thí nghiệm: Đốt P tạo P2O5  dùng q tím

thử dung dịch H3PO4

- Đọc sgk mục I - Quan sát

tượng thí nghiệm nhận xét

- Viết phương trình phản ứng minh hoạ cho t/c

- Đọc sgk mục II

- Quan sát tượng thí nghiệm & viết pthh

II Khái qt phân loại xít: Dựa vào tính chất hóa học phân làm 4loại:

- Ô xít bazơ - Ô xít axít

- Ơ xít lưỡng tính VD: Al2O3, ZnO .

- Ô xít trung tính VD: CO, NO .

Hoạt động : Phân loại ôxít dựa vào PTHH

+Yêu cầu hs giải thích loại ơxít cho ví dụ

- Dựa vào tính chất hóahọc phân làm loại ơxít, cho ví dụ

D Củng cố : Bài tập 1,2 SGKtrang E Dặn dò : Học & làm tập /6

(5)

I Mục tiêu:

Kiến thức: giúp học sinh

Biết canxi ơxít & lưu huỳnh diơxít Viết pthh cho tính chất

Biết ứng dụng CaO, SO2 đời sống sản xuất, đồng thời biết tác

hại chúng môi trường & sức khỏe người

Biết phương pháp điều chế CaO, SO2 phòng thí nghiệm, công nghiệp

& phản ứng hóa học làm cở sở cho phương pháp điều chế

2 Kỹ năng: Biết vận dụng kiến thức CaO, SO2 để làm tập lý thuyết,

thực hành hóa học II Chuẩn bị:

-Dụng cụ: ống nghiệm, cốc thủy tinh 250ml dụng cụ đ/c SO2 từ Na2SO3 & đèn cồn

-Hóa chất: ddH2SO4, ddHCl, CaCO3, dd Ca(OH)2, S, H2O caát

-Tranh: Sơ đồ lị nung vơi cơng nghiệp & thủ cơng III Tổ chức học:

1 Ổn định lớp:

2 KTM : Trình bày tính chất hóa học ôxít Viết pthh cho tính chất

3 Giảng :

Nội dung Phương pháp

(6)

A.Canxi ôxít CaO ( vôi sống ) I Lý tính: Chất rắn , trắng , t0

nc =25800c

II Hóa tính :

CaO thuộc ơxít bazơ, mang đầy đủ tính chất của ơxít bazơ.

1 Tác dụng với nước: tỏa nhiều nhiệt, tạo thành can xi hidroxít Gọi phản ứng vôi CaO+ H2O  Ca(OH)2 + Q

2 Tác dụng với axít HCl: tạo canxiclorua tan trong nước.

CaO+ 2HCl CaCl2 +H2O

4 Tác dụng với ơxít axít :hấp thụ CO2 tạo

thaønh can xi cacbonat.(CaCO3)

III Can xi ơxít có ứng dụng gì?

-Dùng khử chua, sát trùng, diệt nấm, khử độc mơi trường.

-Dùng công nghiệp luyện kim, công nghiệp hóa học

IV Sản xuất can xi ôxít :Các pthh xaûy ra: C + O2 t0 CO2

CaCO3 t0 CaO + CO2

B LƯUHUỲNH ĐI ÔXÍT : SO2 (khí sunfurơ)

I Lý tính chất khí khơng màu, khơng mùi, hắc độc, (gây ho,viêm đường hô hấp ),d=

29 64

II Hóa tính :

1. Tác dụng với nước : tạo thành dung dịch sun furơ làm q tím hóa đỏ.

SO2 + H2O  H2SO3

2. Tác dụng với bazơ: ( Ca(OH)2) tạo kết tủa

trắng canxi sun fít.

SO2 + Ca(OH)2  CaSO3 + H2O 3. Tác dụng với ơxít bazơ : tạo muối sunfit

SO2 + Na2O  Na2SO3

SO2 + CaO  CaSO3

III Ứng dụng :

-Sản xuất axít sun furic

-Tẩy trắng bột gỗ công nghiệp giấy,

Giới thiệu vơi sống Hoạt động 1: giới thiệu CaO & tính chất CaO + Cho hs quan sát mẫu CaO

Hoạt động : Tìm hiểu t/c hóa học CaO +Tiến hành T/N: Cho CaOvào H2O, dùng

q tím thử

+Tiến hành T/N:Cho CaO vào HCl ,dùng Giới thiệu

Hoạt động : Tìm hiểu ứng dụng CaO

Hoạt động 4: CaO sản xuất từ nguyên liệu & nguyên tắc nào?

 : Tìm hiểu t/c SO2

+ Giới thiệu theo sgk + Yêu cầu hs đọc sgk

+ Yêu cầu hs nhắc lại t/c hóa học ơxít axít & viết pthh hóa học xảy SO2 với H2O,

Ca(OH)2, Na2O, CaO

Hoạt động 5: Yêu cầu hs đọc sgk nêu ứng dụng SO

+ Nhận xét lý tính (thể , màu, tính tan ) + Đọc sgk mục

+ HS quan sátvà nhận xét: q tím hóa xanh + Viết pthh

+ Đọc Mục SGK & nêu ứng dụng CaO

+ Đọc sgk mục 4& trả lời câu hỏi

+ Viết pthh xảyra

+ Đọc & nêu lên tính chất vật lý SO2

+ Tác dụng với H2O,

bazơ , ơxít bazơ + Đại diện nhóm lên viết pthh

(7)

Hoặc Cu + H2 SO4  CuSO4 + SO2 + H2O 4. Trong công nghiệp :

- Đốt lưu huỳnh khơng khí: S + O2 t0 SO2

- Đốt quặng pyrit:

FeS2 + 11 O2 t0 2Fe2O3 + SO2

Giới thiệu cách đ/c ptn - (Không đốt S trực tiếp đ/c SO2) Vì thu

SO2không tinh khiết

Viết sơ đồ PTPƯ

Hồn thành PTHH

4 Củng cố: HS nêu tính chất CaO, SO2

Hướng dẫn hs làm bt sgk trang 11 5 Dặn dò:

Học & xem trước T/c hóa học axít

Ngày Soạn: 05/09/2010; Tiết: 5; Tuần 3 Bài 3: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA AXÍT A Mục tiêu học:

1 Kiến thức :

HS biết tính chất hóa học chung axít dẫn pthh tương ứng cho tính chất

2 Kỹ :

- Biết vận dụng hiểu biết tính chất hóa học để giải thích số tượng thường gặp đời sống , sản xuất

- Biết vận tính chất hóa học axít học để làm tập hóa học B Chuẩn bị:

- Dụng cụ: ống nghiệm cở nhỏ,đũa thủy tinh

- Hóa chất: ddHCl, H2SO4 loảng , q tím , Zn ,Al, ddNaOH

C Tổ chức dạy học: Ổn định lớp:

2 KTM: Viết pthh minh họa tính chất củaCaO& SO2

3 GBM:

Nội dung Phương pháp

(8)

Tính chất hóa học :

1. Axít làm đổi màu chất thị : làm q tím hóa đỏ.

2. Tác dụng với kim loại : tạo thành muối & giải phóng khí H2

VD: H2SO4 + Al  Al2(SO4)3 + H2

HCl + Fe  FeCl2 + H2

*Chú ý : Trừ HNO3 ,H2SO4 đặc tác dụng với

kim loại khơng giải phóng H2

Vd: Cu +4 HNO3(ñ)  CuSO4 + 2NO2 +2H2O

3 Tác dụng với bazơ: tạo thành muối &nước. ( phản ứng axít & bazơ Gọi phản ứng trung hòa)

Vd: H2SO4 + Cu(OH)2  CuSO4 + 2H2O

4 Tác dụng với ôxít bazơ: tạo muối nước Vd: Fe2O3 + 6HCl  FeCl3 + H2O

II Axít mạnh &axít yếu :dựa vào tính chất hóahọc axít phân thành 2loại

+ Axít mạnh : vd: HCl , HNO3, H2SO4

+ Axít yếu : vd: H2S, H2CO3, H2SO3

+Tieán hành thí nghiệm Dùng ong nhỏ giọt lấy ddHCl thấm vào q tím

Hoạt động 1:

+ TN2: Cho Bột Fe

Tác dụng với HCl

+Thơng báo trường hợp ngoại lệvới hs Hoạt động 2:

+ Tương tự gv trình bày phản ứng lạitheo sgk & yêu cầu hs viết pthh

+Thơng báo axít yếu thường axít không tồn dung dịch dểbay

+ Quan sát & nhận xét

+ Quan sát tượng &viết pthh lên bảng + Ghi nhận ý

+ Đọc sgk &thảo luận nhóm, lên bảng viết pthh

+ Ghi nhaän

4 Củng cố : Hướng dẫn giải tập sgk trang 14

5 Dặn dò : Học & Xem trước bài” Một số axít quan trọng.” Ngày Soạn: 06/09/2009; Tiết: 6-7; Tuần 3-4

Bài 4: MỘT SỐ AXÍT QUAN TRỌNG A Mục tiêu :

1 Kiến thức : Giúp hs biết:

- Những tính chất axít HCl, H2SO4loảng ; chúng có đầy đu ûtính chất hóa học axít

Viết pthh cho tính chất

- H2SO4 đặc có tính chất hóa học riêng :tính ơxi hóa (tác dụng với kim loại

kém hoạt động) tính háo nước Dẫn pthh cho tính chất - Những ứng dụng quan trọng axít sản xuất &trong đời sống 2 Kỷ :

- Sử dụng an tồn axít q trình tiến hành thí nghiệm

- Các nguyên liệu & công đoạn sản xuất H2SO4 cơng nghiệp, phản ứng hóa

học xảy công đoạn

- Vận dụng t/c axít HCl, H2SO4 việc giải tập định tính & định

lượng

B.Chuẩn bị:

- Dụng cụ : ống nghiệm, đủa thủy tinh, giấy lọc, phểu

(9)

Noäi dung Phương Pháp A Axít clohidric : (HCl)

1 Tính chất :

-Làm q tím hóa đỏ

-Tác dụng với kim loại hoạt động tạo thành muốiclorua& giải phóng H2

Vd: 2HCl+ Fe  FeCl2 + H2

-Tác dụng với bazơ: tạo thành muối clorua & H2O.

Vd: HCl + NaOH  NaCl + H2O

-Tác dụng với ơxít bazơ: tạo thành muối clorua & H2O

2HCl + CuO  CuCl2 +H2O

2 Ứng dụng :

-Dùng đ/c muối clorua.

-Làm bề mặt kim loại trước hàn.

-Tẩy gỉ kim loại trước sơn tráng,mạ kim loại -Chế biến thực phẩm , dược phẩm.

B AXÍT SUNFURIC (H2SO4)

I Tính chất vật lý :

Chất lỏng sánh , không màu , nặng gần gấp 2H2O,

d= 1,83g/cm3( 98%), khơng bay ,tan nước &

tỏa nhiệt

II Tính chất hóa học :

1 H2SO4 lỗng: có t/c hóa học axít

- Với chất thị: làm q tím hóa đỏ -Với kim loại :tạo muối sunfat & H2.

-Với bazơ: tạo muối sunfat & H2O.Ngồi ra, cịn tác

dụng với muối.

-Tác dụng với ơxít bazơ: tạo thành muối clorua & H2O

2 H2SO4 đặc có t/c hóahọc riêng

a Tác dụng với kim loại hoạt động kém : giải phóng SO2 ,khơng giải phóng H2.

Vd: Cu + H2SO4  CuSO4 +SO2 + H2O

b Tính háo nước:

C12H22O11H2SO411H2O+12C

III Ứng dụng: Có giá trị quan trọng đ/v kinh tế quốc dân

IV Sản xuất : bằng pptiếp xúc , nguyên liệu quặng

Hoạt Động 1: HS thảo luận quan sát tượng viết PTHH

-Tiến hành :

+Thí nghiệm 1: -Quan sát tượng &viết pthh

GV: sữa chữa PTHH

+Thí nghiệm 2: -Quan sát tượng &viết pthh

GV: sữa chữa PTHH

GV: số: KL, Oxít bazờ, bazờ khác

-Hoạt động 2: Yêu cầu hs giải thích sơ đồ sgk &liên hệ thực tế

Thảo luận &giải thích nêu ứng dụng HCl

Hoạt động 3: Cho hs xem mẫu H2SO4

Thảo luận & nêu lên tính chất lý học H2SO4

-Nêu lại t/c hóa học axít,viết pthh minh họa

-GV: u cầu hs nhắc lại t/c hóa học axít &cho vd tương ứng t/c ptpư HS: Viết pthh

-GV Thí nghiệm Cu + H2SO4 

HS Quan sát tượng & nhận xét GV viết PTHH lưu ý học kim loại tác dụng với H2SO4 đặc

-GV: Tiến hành thí nghiệm

HS Quan sát tượng & nhận xét GV: viết PTHH

GV: Giáo dục học sinh cần cẩn thận với axít

Hoạt động GV: cho học sinh quan sát hình 1.12

(10)

pyrit, kk, H2O Gồm công đoạn:

-Đốt S tạo SO2: S+O2  SO2

-ÔxihóaSO2 tạo SO3: 2SO2+O2 2SO3

-Cho SO3 hấp thụ nước tạo H2SO4:

SO3+ H2O  H2SO4

V Nhận biết H2 SO4 &muối =SO4 : Bằng dung dịch bariclorua ( barinitrat hay Barihidrôxit) Tạo kết tủa trắng barisunfat H2SO4 +BaCl2  BaSO4 + HCl

Na2SO4+ BaCl2  BaSO4 +2NaCl

-H2SO4được sản xuất từ nguyên liệu

? trải qua cơng đoạn nào? -Nhận xét &bổ sung

Hoạt Động 5

-GV Tiến hành thí nghiệm: lần lựơt cho dung dịch H2SO4 (l), Na2SO4 vào

ống nghiệm chứa dung dịch BaCl2

Học sinh nhận xét tượng GV hướng đẫn học sinh viết PTHH GV lưu ý HS dd chất để nhận biết dd H2SO4 (l) số muối

sunfaùt khaùc

- Củng cố :

HS trả lời tính chất axít

GV hướng dẫn hs tập 1,2,3…SGK trang 19

- Dặn dò: Học bài, làm tập 5,6 & xem 5: luyện tập tính chất ôxít & axít

Ngày Soạn: 12/09/2009; Tiết: 8; Tuần 4

Bài :LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXÍT VÀ AXÍT. A Mục tiêu :

1 Kiến thức : Giúp hs hiểu :

- Những t/c hóa học ơxít bazơ & ơxít axít - Những t/c hóa học axít

- Dẫn pưhh minh họa cho tính chất củanhững hợp chất chất cụ thể như: CaO, SO2, HCl, H2SO4

2 Kỹ : Vận kiến thức ơxít, axít để làm tập. B Chuẩn bị : Sơ đồ t/c hh ơxít bazơ, ơxít axít, axít

C Tổ chức dạy học :

Nội dung Phương pháp

GV HS

1 I Tính chất hóa học axít : Muối + H2 +Kimloại

+ Q tím

(1)

-Viết sơ đồ thiếu mũi

tên lên bảng - HS nhắc lại tínhchất hóa học axit

(11)

H2SO4+ Fe  FeSO4 + H2

H2SO4+ CuO CuSO4+ H2O

H2SO4+ 2NaOH  Na2SO4 + H2O

H2SO4 đặc+Cu CuSO4 +2 H2O +2SO2

- Tính háo nước , hút ẩm:

C12H22O11  12C+ 11H2O

II. Bài tập :

1 a) Tác dụng với H2O:SO2, Na2O , CaO, CO2

b) Tác dụng với HCl:CuO, Na2O,CaO

c) Tác dụng vớiNaOH: SO2,CO2

2 a) Cả ôxít b) CuO, CO2

3 Cho hỗn hợp CO, SO2, CO2 Lội qua dung

dịch Ca(OH)2 ,CO2& SO2 bị giữ lại CaCO3,

CaSO3

4 PTPÖ :

a) CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O

1mol 1mol 1mol

b) Cu + 2H2SO4 CuSO4 +2SO2 +2 H2O

1mol 2mol 1mol

Cách a) tiết kiệm H2SO4

5 Bài tập

-Viết sơ đồ phản ứng lên bảng

-Hướng dẫn giải tập sgk

- viết sơ đồ gợi ý hs

- Hướng dẫn cách loại chất khí CO2, SO2

bằng dung dịch Ca(OH)2

- Phân tích yêu cầu đề

- Yêu cầu hs viết & cân xác ptpư để xác định số mol H2SO4

Phân tích yêu cầu sơ đồ tập

- Hoàn thành sơ đồ phản ứng

-Thảo luận nhóm &lên bảng giải _Viết đầy đủ ptpư

- Tự viết ptpư theo hướng dẫn

-Dựa vào ptpư trả lời

Viết phương trình hóa học

-Dặn dị : xem lại tập hướng dẫn lớp

(12)

Ngày Soạn: 13 /09/2009; Tiết: 7; Tuần 4

Bài 6: THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA Ơ XÍT & AXÍT A Mục tiêu :

1 Kiến thức :khắc sâu kiến thức t/c hóa học ơxít, axít.

2 Kỷ : Tiếp tục rèn luyện kỉ thực hành hóa học; kỉ làm thí nghiệmhóa học với lượng nhỏ hóa chất

3 Thái độ : giáo dục ý thức cẩn thận , tiết kiệm học tập & thực hành ,biết giữ vệ sinh pTN , lớp học

B Nội dung:

I Tiến hành thí nghiệm : Hướng dẩn hs làm theo nhóm

 TN1 : Phản ứng can xi ơxít với nước

a) Dụng cụ : ống nghiệm , cốc đựng nước , giá thí nghiệm

b b) Hóa chất: CaO, q tím , nước lọc

(13)

TN2: Phản ứng P2O5 với nước

a) Dụng cụ : lọ thủy tinh rộng miệng ,nút nhám ,muỗng lấy hóa chất ,đèn cồn

b) Hóa chất : Phốt đỏ , q tím , H2O cất

c) Thực hành: Dùng muỗng lấy P đỏ hơ nóng lữa đèn cồn, phốt pho cháy cho cẩn thận muỗng vào lọ Sau P cháy hết , rót 2-3ml nước cất vào trong lọ , đậy nút , lắc nhẹ Hướng dẫn hs quan sát tượng xãy Thử dung dịch q tím Viết ptpư &giải thích tượng xãy

3 Nhận biết dung dòch :

 TN :Bài tập thực hành

Phân biệt ba lọ không nhản: dung dịch H2SO4, HCl ,Na2SO4

- Duïng cuï: ống nghiệm, ống nhỏ giọt

- Hóa chất : ba dung dịch , dung dịch BaCl2, giấy q tím

- Thực hành: Sơ đồ nhận biết tóm tắt sau:

H2SO4(l), HCl, Na2SO4

Q tím

Màu tím Màu đỏ ddBaCl2

(Na2SO4) (H2SO4, HCl) BaSO4 H2SO4

I Cơng việc cuốibuổi thực hành : Thu dọn , vệ sinh , viết tường trình

(Đánh giá chung gv tiết thực hành , chuẩn bị làm kiểm tra viết tiết ) Ngày Soạn: 19 /09/2009; Tiết: 11; Tuần 6

Bài 7: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ. A Mục tiêu :

1 Kiến thức : Biết t/c hóa học bazơ & viết pthh tương ứng cho t/c Kỷ :

- Vận dụng t/c hh bazơ để giải thích thường gặptrong đời sống sản xuất - Vận dụng t/c hh bazơ để giải tập định tính & định lượng

B Chuẩn bị : Hóa chất: Cu(OH)2, NaOH, HCl, H2SO4, Ba(OH)2, CuSO4, q tím, CaCO3,

Na2SO4

C. Dụng cụ : ống nghiệm, đủa thủy tinh, phễu, giấy lọc, thiết bị đ/c CO2 từ CaCO3 SO2

từ Na2SO4

Tiến hành giảng :

- Ổn định lớp: - Sửa kiểm tra

- Giảng mới:Tìm hiểu t/c bazơ

Nội dung Phương pháp

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1) Với chất thị : bazơ làm q tím hóa xanh , dung dịch phênolphtalêin khơng màu thành đỏ.

TN 1,2 : nhỏ ddNaOH lên q tím dung dịch phênolphtalêin

(14)

2) Kiềm tác dụng với xít axít :tạo thành muối& nước.

Vd: 2NaOH + SO2  Na2SO3 + H2O

Ca(OH)2 + P2O5  Ca3(PO4)2 +3H2O 3) Với axít : dd bazơ tác dụng với axít tạo

thành muối & nước

Vd: KOH + HCl KCl+ H2O

Ca(OH)2 + 2HNO3 Ca(NO3)2 +2H2O

4) Nhiệt phân bazơ không tan :tạo ôxít&H2O

Vd: Cu(OH)2 t0 CuO+ H2O

Tương tự đ/v: Fe(OH)3& Al(OH)3

-Yêu cầu hs nhắc lại mục 1.& viết ptpư minh họa

-Yêu cầu hs xemlại mục

Thí nghiệm : đun dung dịch Cu(OH)2

ngọnlữa đèn cồn -Ngồi bazơ cịn tác dụng với muối học sau

-Nhắc lại t/c &lên bảng viết ptpư

-Nhắc lại t/c &lên bảng viết ptpư

-Quan sát tượng & viết ptpư

- Củng cố : Hướng dẫn tập 1,2,3,4 sgk trang 25

- Dặn dò: xem trước : “Một số bazơ quan trọng.”

Ngày Soạn: 27/09/2009; Tiết: 12-13; Tuần 6-7 Bài 8: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG

A Mục tiêu : Kiến thức :

- Tính chất bazơ quan trọng NaOH,Ca(OH)2,chúng có đầy đủ

tính chất hóa học dung dịch bazơ Dẫn thí nghiệm hóa học chứng minh Viết pthh cho tính chất

- Những ứng dụng quan trọng bazơ đời sống sản xuất

2 Kó :

(15)

- Hóa chất : Các dung dịch: NaOH, Ca(OH)2, HCl, H2SO4 loãng CO2, muối đồng, muối

sắt III Giấy đo độ pH

- Dụng cụ : ống nghiệm cỡ nhỏ, cốc thủy tinh, phểu, giấy lọc

C Tổ chức dạy học : - Ổn định lớp:

- Kiểm tra miệng: Trình bày t/chh bazơ Viết ptpư minh họa tính chất - Giảng mới:Tìm hiểu t/c NaOH & Ca(OH)2

Nội dung Phương pháp

Hoạt động thầy Hoạt động trị

A Natri hidrôxit : I Lý tính :

Chất rắn, khơng màu, hút ẩm, tan trong nước & tỏa nhiệt

Dung dịch NaOH nhờn làm mục vải, giấy, da.

-Cho hs xem mẫu NaOH rắn đựng lọ

-Bổ sung theo nội dung sgk

- Thảo luận nhóm nhận xét trạng

thái, màu, độ nhờn II Hóa tính :

NaOH có tính chất bazơ tan Đổi màu thị:

Q tím hóa xanh, dung dịch phê nol phta lêin không màu chuyển sang hồng

2 Tác dụng với ơxít axít : Tạo thành muối & nước

Vd:2NaOH+ CO2  Na2CO3 + H2O

2NaOH+ SO2  Na2SO3+ H2O

3 Tác dụng với axít : tạo thành muối &nước (phản ứng trung hòa)

Vd: NaOH + HCl  NaCl + H2O

NaOH + H2SO4 Na2SO4+2H2O

Ngoài ra, NaOH tác dụng với dung dịch muối.

IV Ứng dụng : (xem sgk, trang26) V Sản xuất NaOH:

Bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl bảo hịa có màng ngăn cực + & cực - Người ta thu dung dịch NaOH, H2(+) , Cl2(-)

2NaCl + H2O dp 2NaOH +H2+ Cl2

B Canxi hidrôxít _ Thang pH: I Tính chất :

1. Pha chế dung dịch canxihidrôxit (xemsgk)

2. Hóa tính : mang tchh bazơ tan.

a) làm q tím hóa xanh, làm hồng phênol phtalêin

- Làm thí nghiệm

- Yêu cầu hs nhắc lại t/c hóa học đ/v ôxít axít & axít & viết pthh với CO2, SO2, HCl,

H2SO4

(đưa sơ đồptpư)

-Bổ sung ý kiến hs - Giới thiệu dụng cụ đ/c NaOH ptn

- Tiến hành thí nghiệm

-Làm thí nghiệm

- Yêu cầu hs nêu lại hóa tính bazơ tan

- Viết ptpư can xi hidroxit lần lượt với

- Quan sát & nhận xét tượng đổi màu

- Ghi vào vỡ - Thảo luận nhóm - Nhắc lại t/c &viết ptpư lên bảng

-Đọc nội dung sgk & liên hệ thực tế -Quan sát thí nghiệm

-Viết ptpư

-Đọc sgk

(16)

b) Tác dụng với ơxít axít, vớiaxít: tạo thành muối nước.

Vd: Ca(OH)2+ SO2 CaSO3 + H2O

Ca(OH)2+ H2SO4 CaSO4+ 2H2O

3. Ứng dụng : (xem sgk) II Thang pH :

-pH dung dịch cho biết độ axít hoặc độ bazơ dung dịch

- Trung tính pH=7

- Axít pH < - Bazơ pH > 7.

-pH xác định giấy đo độ pH pH kế

SO2,CO2, HCl, H2SO4

-Bổ sung &liên hệ thực tếá đ/v nông nghiệp dùng khử axít thay đổi độ pH đất

-pH dd cho biết ? - Thang pH tính tốn theo ct tốn học

Liên hệ thực tế quét vơi tường Khử

chua đất nông nghiệp

-Đọc sgk nêu lên ứng dụng Ca(OH)2

-Đọc sgk & trả lời (dùng dụng cụ đo độ pH)

4. Cuûng coá :

Hướng dẫn hs làm tập 1,2,3 sgk / 30

5. Dặn dò :

Học & làm tập 8,6 sách tập /10

Ngày Soạn: 3/10/2009; Tiết: 14; Tuần 7

Bài 9: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI A Mục tiêu :

1 Kiến thức :giúp hs biết :

- Những tính chất hóa học muối , viết pthh cho tính chất

- Thế phản ứng trao đổi & điều kiện xảy phản ứng trao đổi

2 Kó :

- Hs vận dụng hiểu biết tính chất hóa học để giải thích số tượng

thường gặp đời sống ,sản xuất,học tập hóa học

- Biết giải tập hóa học liên quan đến tính chất muối

B Chuẩn bị :

- Hóa chất : dung dịch AgNO3, CuSO4, BaCl2, H2SO4, NaCl, kim loại: Cu, Fe

- Duïng cuï : ống nghiệm nhỏ

C Tổ chức dạy học :

- Ổ n định lớp : - Kiểm tra miệng:

Nêu t/c hh Ca(OH)2 Viết ptpư minh họa t/c

(17)

I Tính chất hóa học muối :

1. Tác dụng với kim loại : Tạo muối & kim loại

Vd: Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag 2. Tác dụng với axít : tạo axít & muối

mới

Vd: BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + HCl

3.Tác dụng với muối : tạo thành muối mới

Vd: AgNO3 + NaCl  AgCl + NaNO3

4.Tác dụng với bazơ :tạo muối & bazơ mới

Vd: CuSO4 +2NaOH Cu(OH)2 +

Na2SO4

6. Phản ứng phân hủy muối: nhiệt độ cao

Vd: 2KClO3t0 KCl + O2

CaCO3t0 CaO+ CO2

II Phản ứng trao đổi dung dịch : 1.Ph ản ứng trao đổi :

Là phản ứng hóa học hai hợp chất trao đổi với những thành phần cấu tạo chúng để tạo hợp chất mới.

- TN1: ngâm dây đồng dung dịch AgNO3

- TN2 : nhỏ dung dịch H2SO4 vào dung dịch

BaCl2 (phản ứng dùng

nhận biết H2SO4)

-TN3: nhỏ dd AgNO3

vào dd NaCl

-TN4 : nhỏ dd CuSO4

vào dd NaOH

-yêu cầu hs nhắc lại nhiệt phân hợp chất đãhọc.& viết ptpư

- Quan sát tượng & nhận xét màu dây đồng & viết ptpư

- Quan sát tạo kết tủa trắng barisunfat & viết ptpư

-Quan sát tạo kết tủa trắng AgCl -Quan sát tạo kết tủa màu xanh đồng hidroxít &viết ptpư

* Điều kiện xãy phản ứng :

Khi sản phẩm tạo thành có chất kết tủa (chất không tan) chất bay

Vd: BaSO4 , AgCl  , Cu(OH)2

CO2 , SO2  , H2S

CuSO4 +2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4 BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + HCl

GV: dấu hiệu cho biết pư có xãy ra? Hs: nhận xét pư trao đổi học & chất cụ thể ptpư

-Củng cố :

Bài tập 1-5 sgk/33 -Dặn dò :

Học , làm tập lại & xem trước “Một số muối quan trọng ”

(18)

Baøi 10 : MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG A Mục tiêu :

1 Kiến thức :

- Muối NaCl có dạng hịa tan nước biển & dạng kết tinh mỏ muối Muối

KNO3 có tự nhiên , sản xuất công nghiệp pp nhân tạo

- Những ứng dụng muối NaCl &KNO3 đời sống & công nghiệp

2 Kỷ :

Vận dung t/c NaCl &KNO3 thực hành & tập

B Chuẩn bị :

Khơng yêu cầu thí nghiệm C Tổ chức dạy học :

- Ổ n định lớp : - Kiểm tra miệng:

Nêu t/c hh Ca(OH)2 Viết ptpư minh họa t/c

- Giảng :Một số muối quan trọng

Nội dung Phương pháp

Hoạt động thầy Hoạt động trị

I Muoái NaCl :

1 Trạng thái tự nhiên :

Có dạng hịa tan nước biển & dạng kết tinh mỏ muối (1m3H

2O biển

có 27kg NaCl) Caùch khai thaùc :

Cho bay nước mặn thu muối kết tinh đào từ mỏ muối

3 Ứng dụng :

là thức ăn cho người, là nguyên liệu trong công nghiệp sản xuất axít HCl, NaOH, Cl2 .

II Muối KNO3: (diêm tiêu)

1 Tính chất :

Là chất rắn trắng, tan nước (ở 200c S

KNO3=32g)

Ở t0 cao phân hủy thành muối kalinitrit&

giải phóng khí O2

KNO3t0 2KNO2 + O2

2 Ứng dụng :

Làm thuốc nổ đen ,phân bón, chất bảo quản thực phẩm cơng nghiệp

- Muối NaCl có đâu? & khai thác cách nào? - Cách khai thác nào?

- NaCl dùng làm đời sống sản xuất ? - Yêu cầu hs nêu t/c NaCl & viết ptpư minh họa

- Muối KNO3 hiếmchỉ

có lượng nhỏ sx từ CN pp nhân tạo

- Đọc sgk &trả lời theo thực tế sống

HS trả lời

- Đọc sgk, liên hệ thực tế trả lời - Trả lời &viết ptpư lên bảng

- Nêu ứng dụng KNO3 & đọc em có

biết

- Củng cố :

Bài tập sgk/36

- Dặn dò :

(19)

1 Kiến thức :

- Vai trị, ý nghĩa ngun tố hóa học đời sống thực vật

- Một số phân bón đơn & phân bón kép thường dùng & cơng thức hóa học loại

phân bón

- Phân vi lượng & số nguyên tố vi lượng cần cho thực vật

2 Kó :

Biết tính tốn để tìm thành phần % theo khối lượng nguyên tố dinh dưỡng phân bón & ngược lại

B Chuẩn bị : Sưu tầm loại phân bón (đơn, kép, vi lượng) C Tổ chức dạy học :

Nội dung Phương pháp

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Những nhu cầu : Thành phần thực vật :

90% nước , 9,9% nguyên tố : C, H, O, N, K, Ca, P, Mg, S & 0,1% nguyên tố vi lượng : B, Cu, Zn, Fe, Mn

2 Vai trò nguyên tố hóa học đ/v thựcvật :

Cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết giúp câysinh trưởng phát triển tốt, tăng sức đề kháng cho &cho suất cao

II.Những phân bón hóa học thường dùng: Phân bón đơn :

Chỉ chứa1 nguyên tố : N, P, K. a) Phân đạm :

Chứa N, tan đất Vd: Urê

CO(NH2)2 chứa 46% N;

NH4NO3 (35%N); (NH4)2 SO4 (21%N) b) Phân lân : chứa P

+ Phốt phát tự nhiên:

Không tan chậm đất chua CTHH: Ca3(PO4)2

+ Supper phốt phát:

Tan đất CTHH : Ca(H2PO4)2 c) Kali: chứa K, tan đất.

Vd: KCl, K2SO4

- Yêu cầu hs cho biết thành thực vật gì?

- Cây cần loại phân bón nào?

- Liên hệ thực tế hs cho biết loại phân bón thường dùng gia đình ?

- Cho hs xem ba loại mẫu phân bón

- Hướng dẫn hs viết cơng thức hóa học loại phân bón đơn

- Đọc sgk trả lời hai thành phần là: nước & chất khô

- Trả lời: (cung cấp chất dinh dưỡng, tăng sức kháng bệnh cho cây, đạt suất cao) - Kết hợp sgk trả lời

- Quan sát mẫu nhận dạng

2 Phân bón kép :

Chứa nguyên tố dinh dưỡng N,P,K tạo cách:

- Trộn hổn hợp phân đơn theo tỉ lệ thích hợp:

NH4NO3, (NH4)2HPO4 & KCl

-Tổng hợp trực tiếp phươngpháphóahọc:

KNO3 ;( NH4)2HPO4

3 Phân bón vi lượng :

- Đưa công thức hóa học phân kép yêu cầu hs phân biệt với phân đơn

-Yêu cầu hs trộn phân NPK.( viết CTHH) -Những bệnh thiếu phân vi lượng thường gặp

- Phân biệt thành nguyên tố hợp chất -Viết CTHH lên bảng

(20)

Chứa B, Zn, Mn dạng hợp chất, cây rất cần cho phát triển

- Cũng cố :

Bài tập 1,2/39 sgk

- Dặn dò :

Học &làm tập 3/39 lại

(21)

Bài 12 : MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ A Mục tiêu :

1 Kiến thức :

Hs biết mqh t/chh loại hợp chất vô với nhau, viết ptpư biểu diển cho chuyển đổi hóa học

2 Kó :

- Vận dụng hiểu biết mqh để giải thích tượng tự nhiên, áp

dụng sản xuất & đời sống

- Vận mqh loại hợp chất vô để làm tập hóa học, thực thí

nghiệm hóa học hóa học biến đổi hợp chất B Chuẩn bị :

Sơ đồ hệ thống lại mqh loại hợp chất vô C Tổ chức dạy học :

- Ổ n định lớp :

- KTM :

Phân biệt phân bón đơn & phân kép Viết CTHH loại & gọi tên

- GBM: Tìm hiểu mối quan hệ loại hợp chất vơ cơ: ơxit, axít, bazơ, muối

Nội dung Phương pháp

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I.Mối quan hệ loại hợp chất vơ :

Ô bazơ (1) (2) Ô Axít

(4) (3) Muoái (5) (7) (6) (9)

Bazơ (8) Axít

- Quan hệ t/c hoá học người ta biến đổi chất thành chất khác

- Dùng sơ đồ yêu cầu hs giải thích quan hệ

HS nhắc lại tính chất hoá học oxit, axit, bazo, muối

(22)

II Những phản ứng hóa học minh họa cho sơ đồ :

(1) CuO +2HCl CuCl2+ H2O

(2) CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O

(3) K2O + H2O  2KOH

(4) Cu(OH)2 t0 CuO + H2O

(5) SO2 + H2O  H2SO3

(6) Mg(OH)2+ H2SO4  MgSO4 +2H2O

(7) CuSO4+ 2NaOH Cu (OH)2  +

Na2SO4

(8) AgNO3+ HCl  AgCl + HNO3

(9) H2SO4 + ZnO  ZnSO4+ H2O

-Yêu cầu hs lên bảngviết ptpư minh họa theo mũi tên

-Thảo luận nhóm, chọn PUHH phù hợp lên bảng viết ptpư

 Kết luận : chuyển

đổi qua lại chất vô phức tạp Những ptpư minh họa cho biết số chuyển đổi trực tiếp loại hợp chất vô

- Củng cố :

Làm tập 1,2,3 sgk/41

- Dặn dò :

(23)

Bài 13: LUYỆN TẬP CHƯƠNG I : CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ A.Mục tiêu :

1.Kiến thức:

- Hs biết phân loại hợp chất vô

- Hs nhớ lại & hệ thống hóa t/chh loại hợp chất Viết pthh

biểu diển cho t/c hợp chất 2.Kĩ :

Giải tập có liên quan đến t/chh loại hợp chất vô cơ, giải thích tượng hóa học đơn giản xảy đời sống sản xuất B.Chuẩn bị:

- Sơ đồ phân loại hợp chất vô - Sơ đồ t/chh hợp chất vô C.Tổ chức dạy học :

- Ổn định lớp :

- KTM: Viết ptpư theo sơ đồ biến hóa sau :

a) Cu(OH) CuO Cu(NO3)2  Cu(OH)2 ; b) Fe(OH)3  Fe2O3 Fe2(SO4)  FeCl3

CuCl2

- Tieán hành luyện tập:

Nội dung Phương pháp

(24)

Kiến thức cần nhớ:

1 Phân loại hợp chất vô : Các hợp chất vơ

Ôxít Axít Bazơ Muối

Ôxít Ôxít Có Không Tan Không Trung Muối bazơ axít ôxi ôxi tan hòa axít

2.Tính chất hóa học loại hợp chất vô cơ:

Ô bazơ Ô Axít (1) (2)

(4)  (5) Muoái  (5)

(7) (9) Bazô (6) (8) Axít

Yêu cầu hs nhắc lại hợp chất học từ đầu năm & phân loại chúng

Viết sơ đồ khuyết cho hs điền bổ sung

Nhắc lại & xếp thành sơ đồ

Lần lượt tùng học sinh trả lời

(1): Axit ,Oâxít axít (2): Bazơ, ô Bazơ (3) :to

(4) nước (5): nước

(6) Axít, Ô.Axít, muối

(7): bazơ

(8): Kl, Bazơ, ôxít bazơ, muối

II Bài tập:

1 Điền chất thích hợp vào pthh 2NaOH + CO2 Na2CO3+ H2O

Na2CO3 + 2HCl 2NaCl+ CO2+ H2O

3 CuCl2+ 2NaOH  Cu(OH)2 + 2NaCl

1mol 2mol 1mol 0,2mol 0,5mol 0,2mol Cu(OH)2 CuO + H2O

1mol 1mol 0,2 mol 0,2mol

mCuO = 0,2 x 80 = 16g

mNaCl = 0,4 x 58,5 = 23,4g

mNaOH= 0,1x 40= 4g

-Hướng dẩn hs giải tập trang 43 sgk

-Tính tốn kết cụ thể

1 Củng cố :

Hướng dẫn giải tập sgk Dặn dò :

(25)

Bài 14: THỰC HAØNH : TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA BAZƠ & MUỐI A. Mục tiêu :

1 Kiến thức :

Khắc sâu tính chất hóa học bazơ & muối Kĩ :

Tiếp tục rèn luyện kĩ thực hành hóa học Thái độ :

Giáo dục tính cẩn thận , tiết kiệm học tập & thực hành hóa học B. Nội dung :

I Tiến hành thí nghiệm:

Tính chất hóa học bazơ :TN SGK a) TN1 :

Dung dịch NaOH tác dụng với muối FeCl3

b) TN2 :

Dung dịch Cu(OH)2 tác dụng với axít HCl

Tính chất hóa học muối : TN SGK a) TN3:

Dung dịch CuSO4 với Fe

b) TN4:

Dung dịch BaCl2 với dd Na2SO4

c) TN5:

Dung dịch BaCl2 với axít H2SO4 lỗng

- GV: Phân phát dụng cụ & hóa chất cho nhóm - Hs: nhận theo nhóm

(26)

- Quan sát tượng, giải thích & viết phương trình hóa học xảy II Cuối buổi:

- GV: Thu hồi hóa chất & dụng cụ nhóm

- HS: làm vệ sinh & viết tường trình thí nghiệm nộp cho gv Dặn dị:

Xen trước “tính chất vật lý kim loại”

Ngày Soạn: 31/10/2009; Tiết: 21; Tuần 11 CHƯƠNG II : KIM LOẠI

BÀI 15: TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI A. Mục tiêu :

Kiến thức :

- Một số tính chất vật lý kim loại như: tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt & ánh

kim

- Một số ứng dụng kim loại đời sống, sản xuất có liên quan đến tính chất vật lý

như chế tạo máy móc, dụng cụ sản xuất, dụng cụ gia đình, vật liệu xây dựng Kĩ năng:

- Biết thực thí nghiệm đơn giản, quan sát mô tả tượng, nhận xét & rút kết

luận tính chất vật lý

- Biết liên hệ tính chất vật lý, tính chất hóa học với số ứng dụng kim loại

B Chuẩn bị :

- Đèn cồn, dây thép (20cm)

- Ca nhơm, giấy gói bánh kẹo nhôm, đèn điện bàn

C Tổ chức học : Ổn định lớp :

2 Kiểm tra miệng: sửa kiểm tra viết

3 Giảng mới: giới thiệu chương II: Tính chất vật lý kim loại

Nội dung Phương pháp

(27)

khác Nhờ có tính dẻo nên kim loại được rèn ,kéo sợi , dát mỏng tạo nên đồ vật khác nhau.

II Tính dẫn điện :

Các kim loại có tính dẫn khác nhau. Kim loại dẫn điện tốt là: Ag, Cu, Al, Fe làm dây dẩn điện.

Chú ý: sử dụng dây điện trần, hỏng lớp bọc cách điện để tránh bị điện giật, chập điện

II Tính dẫn nhiệt :

Các kim loại có khả dẫn nhiệt khác Do tính dẫn nhiệt & không bị gỉ nên nhôm & inox dùng để làm dụng cụ nấu ăn.

vỡ vụn

- Tính dẻo dùng để làm gì?

-TN: cắm phích điện nối bóng đèn vào nguồn điện bóng đèn cháy sáng

- Ở gia đình đồng dùng để làm gì?

- Sử dụng diện để đảm bảo an toàn

- Nhắc nhở hs sử dụng đồ dùng kim loại tránh để chạm điện -Đốt sợi dây thép lữa đèn cồn - Tại nhôm, inox dùng làm dụng cụ nấu ăn?

có tính dẻo, than khơng có tính dẻo - Học sinh trả lời

-Nhận xét tượng dây đồng dẫn điện

- HS trả lời

-Nhận xét : nóng , có tính dẫn nhiệt

IV Ánh kim:

Là vẻ sáng lấp lánh kim loại Được dùng làm đồ trang sức bạc vàng

- Liên hệ thực tế hs xem đồ trang sức, ấm đun, giấy bạc & nhận xét

- Có vẻ sáng kim loại hay ánh kim

4 Cuûng coá:

Hướng dẫn giải tập 4/48 sgk Dặn dị:

Học & xem bài16 : tính chất hóa học kim loại

(28)

BÀI 16: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA KIM LOẠI. A Mục tiêu :

1 Kiến thức : Nắm tính chất hóa học kim loại nói chung: tác dụng kim loại với phi kim, với dung dịch axít, dung dịch muối

2 Kó :

-Nhớ lại kiến thức học từ lớp & chương II lớp

-Tiến hành thí nghiệm, quan sát tượng, giải thích & rút nhận xét

-Từ phản ứng số kim loại cụ thể, khái qt hóa để rút tính chất hóa học

kim loại

B Chuẩn bị : dụng cụ đ/c clo (nếu có điều kiện), ống nghiệm, đèn cồn, diêm, mẫu Na. C Tổ chức dạy học :

- ổn định lớp:

- Kiểm tra cũ: T/c vật lý & ứng dụng kim loại - Giảng mới: nghiên cứu tính chất hóa học kim loại

Nội dung Phương pháp

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Phản ứng với phi kim :

Trừ Ag, Au, Pt kim loại tác dụng với ơxi tạo thành ơxít bazơ, với phi kim khác tạo thành muối.

Vd: 3Fe + 2O2 t0 Fe3O4

2Na + Cl2 t0 2NaCl

Fe + S t0 FeS

II Phản ứng với dung dịch axít: tạo thành muối & giải phóng H2

Vd: Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2

III.Phản ưnùg với dung dịch muối : Phản ứng đồng với dd AgNO3 :

Cu+ 2AgNO3  Cu(NO)3 +2Ag

2 Phản ứng kẽm với dd CuSO4:

Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu

* Nhận xét : kim loại hoạt động hóa học mạnh ( trừ Na,K,Ca .) có đẩy kim loại hoạt động hóa học yếu khỏi dung dịch muối tạo muối kim loại mới.

-Những kim loại phản ứng với ôxi? viết pthh minh họa sắt với ôxi; natri với clo; sắt với lưu huỳnh

-Yêu cầu hs nhắc lại t/c & minh họa pthh: kẽm với axít sun furic lỗng

-Tiến hành thí nghiệm

-Tại phản ứng lại xảy ra?

-Kết luận chung t/c kim loại với muối

-Đọc sgk trảlời & lên bảng viết pthh

-Trả lời &viết pthh

-Do Ag bị đẩy bám vào Cu, viết PTHH

-Do kẽm hoạtđộng mạnh đồng -Đọc nội dung kết luận sgk

4 Củng cố :hs làm tập 1,2,3 sgk/51

5 Dặn dò: học & làm tập 4,5,6,7/51 sgk

(29)

1 Kiến thức :

- Hs biết dãy hoạt động hóa học kim loại

- Hs hiểu ý nghĩa dãy hoạt động hóa học kim loại

2 Kó :

- Biết cách tiến hành nghiên cứu số thí nghiệm đối chứng để rút kim loại hoạt động

mạnh, yếu & cách xếp theo cặp Từ rút cách xếp dãy

- Biết rút ý nghĩa dãy hoạt động hóa học số kim loại từ thí nghiệm

&các phản ứng biết

- Viết pthh chứng minh cho ý nghĩa dãy hoạt động hóa học kim loại - Bước đầu vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hóa học kim loại với chất khác có

xảy hay khoâng

B Chuẩn bị : Sắt, dây đồng, Natri, ddHCl, nước cất Ống nghiệm, ống nhỏ giọt, giá đỡ C Tổ chức dạy học :

- Ổn định lớp:

- KTM : Trình bày t/chh kim loại Viết ptpư minh họa Zn + HCl, Al + CuSO4

- GBM: Mức độ hoạt động hóa học khác KL thể nào? “Dãy hoạt động hóa học kim loại” giúp em trả lời câu hỏi

Nội dung Phương pháp

Hoạt động thầy Hoạt động trị

I Dãy hoạt động hóa học kim loại được xây dựng :

*Thí nghiệm 1: (xem sgk) Fe + CuSO4  FeSO4+ Cu

(Trắng xám ) (lục nhạt ) ( đỏ )

Cu + FeSO4  Không phản ứng

 Fe > Cu

*Thí nghiệm :( xem sgk)

Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag

( Đỏ ) (không màu ) ( xanh lam) ( xám)

Ag + CuNO3  Không phản ứng

 Cu > Ag.

-Trình bày lại thí nghiệm theo sgk  Kết luận :

+ Nêu tượng hai ống nghiệm?

+ Viết phương trình hố học

+ Ngun tố hoạt động mạnh hơn?

-Trình bày lại thí nghiệm theo sgk  Kết luận :

+ Nêu tượng hai ống nghiệm?

+ Viết phương trình hố học

+ Ngun tố hoạt động mạnh hơn?

- Xem thí nghiệm

+ Giải thích tượng

+ viết PTHH HS trả lời

- Xem thí nghiệm

+ Giải thích tượng

(30)

*Thí nghieäm 3: (xem sgk) Fe+ 2HCl  FeCl2 + H2 

Cu + HCl  không xảy phản ứng  Vậy: Fe đứng trước H.

Cu đứng sau H

*

Thí nghiệm : (xem sgk) 2Na+ 2H2O  NaOH+ H2

Fe+ H2O  không xãy phản ứng

 Na > Fe

K Na Mg Al Zn Fe Pb H Cu Ag Au II Dãy hoạt động hóa học kim loại có ý nghĩa gì?

Mức độ hđhh kim loại giảm dần từ trái qua phải.

Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước đk thường tạo kiềm & giải phóng H2

3.Kim loại đứng trước H phản ứng với dung dịch axít giải phóng H2

4.Kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau khỏi dung dịch muối (trừ Ca, Na,K )

- Trình bày lại thí nghiệm theo sgk  Kết luận :

+ Nêu tượng hai ống nghiệm?

+ Viết phương trình hoá học

+ Nguyên tố hoạt động mạnh hơn?

-Trình bày lại thí nghiệm theo sgk  Kết luận :

+ Nêu tượng hai ống nghiệm?

+ Viết phương trình hố học

+ Ngun tố hoạt động mạnh hơn?

- Qua thí

nghiệm ta thấy kim loại xếp nào? GV Mở rộng sống dùng dụng cụ đựng hoá chất

- GV cho hs thảo luận trả lời câu hỏi?

+ Từ trái sang phải mức độ hoạt động kim loại mạnh hay yếu dần? + Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước tạo sản phẩm gì? + Khi kim loại phản ứng với dung dịch axit? Phản ứng tạo sản phẩm gì? + Kim loại phản ứng với dung dịch muối nào?

- Xem thí nghiệm

+ Giải thích tượng

+ viết PTHH HS trả lời

- Xem thí nghiệm

+ Giải thích tượng

+ viết PTHH HS trả lời

HS trả lời

- Thảo luận nhóm & trả lời

HS trả lời HS trả lời HS trả lời

HS trả lời

- Củng cố : Có ba kim loại: Al, Fe, Cu.

a Tác dụng với dung dịch HCl b Tác dụng với dung dịch CuSO4

(31)

1 Kiến thức : Giúp hs biết được:

- Tính chất vật lý kim loại nhôm : nhẹ ,dẻo ,dẫn điện, dẫn nhiệt tốt

- Tính chất hóa học nhơm : nhơm có tính chất hóa học kim loại nói chung

( tác dụng với phi kim,với dung dịch axít ,với dung dịch muối kim loại kémhoạt độnghơn).Ngồi nhơm cịn có phản ứng với dung dịch kiềm giải phóng khí H2

2 Kó :

- Biết dự đốn tính chất hóa học nhơm từ tính chất kim loại nói chung & kiến

thức biết , vị trí nhơm dãy hoạt động hóa học, làm thí nghiệm kiểm tra dự đốn : đốt bột nhơm,tác dụng với dung dịch H2SO4lỗng ,tác dụng với dung dịch CuCl2

- Dự đốn nhơm có phản ứng với dung dịch kiềm khơng & dùng thí nghiệm để kiểm tra dự

đốn

- Viết pthh biểu diển tính chất hóa học nhơm(trừ phản ứng với kiềm)

B Chuẩn bị :

- Bột Al , bìa giấy , đèn cồn dd H2SO4

- Sơ đồ điện phân dung dịch nhơm nóng chảy

C Tổ chức dạy học : -Ổn định lớp:

-KTM: Sửa tập 3&5 sgk/54

-Giảng :Tìm hiểu tính chất hóa học & ứng dụng nhơm Nội dung

-Kí hiệu hóa học: Al - NTK: 27

I lý tính : màu trắng bạc, có ánh kim, (d=2,7g/cm3), dẫn điện , dẫn nhiệt

tốt tnc=6600c, dẻo dễ cán mỏng.

II Hóa tính :

1. Phản ứng với phi kim : với ơxi tạo ơxít nhơm, với clo tạo muối nhơm clorua .

4Al + O2 t0 Al2O3

2Al+ 3Cl2  AlCl3

2. Phản ứng với dung dịch axít :tạo muối giải phóng H2 (trừ axít H2SO4

,HNO3 đặc nguoäi)

2Al+ 3H2SO4 Al2(SO4)3 + H2 3. Phản ứng với dung dịch muối Vd: 2Al + 3CuCl2  AlCl3 + 3Cu 

Phương pháp

Có ba kim loại: Al, Fe, Cu (nếu có)

a Tác dụng với dung dịch HCl b Tác dụng với dung dịch CuSO4

c Tác dụng với dung dịch AgNO3

HS vieát CTHH, NTK

- Giới thiệu nhôm nguyên tố phổ biến thứ đất

-Nhơm có tính chất vật lý gì?

-Thí nghiệm : đốt bột Al lữa đèn cồn

-Thí nghiệm : cho Al vào dd H2SO4

lỗng

-Yêu cầu hs nhắc lại ý nghĩa dhđhhkl& cho biết nhôm đẩy kl khỏi dung dịch muối

HS vieát

PTHH

-Đọc nội dung sgk trả lời

-Quan sát tượng1 & viết ptpư - Quan sát tượng 2& viết ptpư

(32)

Ngồi nhơm cịn phản ứng với dung dịch kiềm.

III Ứng dụng :

- Đồ dùng gia đình , dây dẫn . Tạo hợp kim nhẹ bền chế tạo máy bay,

ôtô , tàu vũ trụ(đuy ra:Al,Cu, Fe, Si,Mn)

IV.Sản xuất :

-Nguyên liệu : quặng bô xít : Al2O3

-Phương pháp :Điện phân hổn hợp nóng chảy có criolit.

2Al2O3  4Al + O2

Giới thiệu phản ứng Al với dd kiềm chưa viết ptpư

-Liên hệ thực tế đề nghị hs kể đồ dùng gia đình nhơm hợp kim Al

-Trình bày sản xuất Al theo sơ đồ sgk

-Kết hợp sgk cho ví du ïcác đồ dùng nhôm dạng đơn chất & hợp kim

-Đọc sgk nêu : (nguyên liệu & phương pháp sx nhơm) &viết pthh

- Củng cố : làm tập 1,2,3/58 sgk

- Dặn dò : học ,làm tập 4,5,6/58 sgk Xem trước 19 Sắt/59 sgk

Ngày Soạn: 17/11/2009; Tiết: 25; Tuần 13 BÀI 19: SẮT

A. Mục tieâu :

1. Kiến thức :

Hs nêu tính chất vật lý & tính chất hóa học sắt; biết liên hệ tính chất sắt với số ứng dụng đời sống, sản xuất

Kó năng:

Biết dự đốn tính chất hóa học sắt từ tính chất chung kim loại & vị trí sắt dãy hoạt động hóa học

B. Chuẩn bị :

- Dây sắt quấn hình lị xo, đèn cồn , kẹp gỗ - Bình đựng khí clo

C. Tổ chức dạy học :

- Ổn định lớp:

- KTM: Trình bày tính chất hóa học nhôm (viết pthh minh họa tính chất) - GBM: Nêu mục tiêu

Từ xa xưa người biết sử dụng nhiều vật dụng Fe Ngày , số tất kim loại ,sắt sử dụng nhiều Hãy tìm hiểu t/c Fe

Nội dung Phương pháp

(33)

nhơm, có tính nhiễm từ ,dFe= 7,86g/cm3 ,

t0=15390c

II Tính chất hóa hoïc:

1 Tác dụng với phi kim :ở nhiệt độ cao -Với ơxi :tạo sắt từ ơxít

Fe + 2O2  Fe3O4(naâu ñen)

- Với Clo :sắt cháy sáng tạo sắt III clo rua: Fe +3Cl2  FeCl3(nâu đỏ)

2.Với axít ( HCl,H2SO4lỗng): tạo muối sắt II & giải phóng H2 (trừ HNO3, H2SO4 đặc

nguội).

Vd: Fe + 2HCl  FeCl2+ H2

2. Với dung dịch muối :sắt đẩy kim loại đứng sau sắt khỏi dung dịch muối tạo muối sắt II & kim loại mới.

Vd: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu

(Xám) (xanh lam) ( lục nhạt) (đỏ)

sánh với sắt

-Sắt có tính chất hóa học kim loại khơng?

-Giải thích trường hợp hóa trị 2&3 Fe3O4

-Do Clo có tính ôxi hóa mạnh làm cho Fe thể hóa trò

- Yêu cầu học sinh nêu lại tính chất & viết pthh Fe với HCl,H2SO4,

muoái CuSO4

-Trả lời & viết pthh minh họa

-Đọc sgk nêu tượng Fe cháy clo.Viết pthh

- Củng cố : làm tập 1,2,3,4 ,5sgk /60.

- Dặn dị: nhà học & xem : Hợp kim sắt Ngày Soạn: 18/11/2009; Tiết: 26; Tuần 13

Bài 20: HỢP KIM SẮT : GANG , THÉP A. Mục tiêu :

1 Kiến thức : hs biết :

-Gang gì? Thép gì? Tính chất & số ứng dụng gang thép -Nguyên tắc , nguyên liệu & trình sản xuất gang lị cao

-Nguyên tắc , nguyên liệu & trình sản xuất thép lò luyện thép

2 Kĩ : biết đọc &tóm tắt kiến thức từ sgk

-Biết sử dụng kiến thức thực tế gang thép để rút ứng dụng gang thép -Biết khai thác thông tin sản xuất gang thép từ sơ đồ lò luyện gang (thép)

-Viết pthh xảy q trình sản xuất gang (thép)

B. Chuẩn bị :

- Mẩu: gang, thép

- Sơ đồ lò cao ,lò luyện thép

C. Tổ chức dạy học :

- Ổn định lớp:

- KTM: Trình bày tính chất hóa học Fe ( viết pthh minh họa tinh chất)

- GBM: Trong đời sống & kỹ thuật , hợp kim Fe gang ,thép sử dụng

rộng rãi Thế gang ,thép ? Gang thép sản xuất nào?

Nội dung Phương phaùp

(34)

I Hợp kim Fe:

-Hợp kim : là chất rắn thu sau khi làm nguội hổn hợp nóng chảy nhiều kim loại khác kim loại & phi kim.

1 Gang ?

Gang loại hợp kim sắt với các bon, hàm lượng bon 2-5%. Ngồi có lượng nhỏ như: Si,Mn, S -Tính chất : cứng , giịn sắt

2 Thép ?

Thép loại hợp kim sắt với bon, trong hàm lượng bon 2%

- Tính chất : đàn hồi , cứng bị ăn

mòn Dùng chế tạo chi tiết máy , dụng cụ lao động

II.SaÛn xuất gang thép : Sản xuất gang

a) Nguyên liệu : có quặng Manhê tit ( Fe3O4) , Hêmatit( Fe2O3).Than cốc & các chất phụ gia

-Thế hợp kim ?

-Gang hợp kim có thành phần gì? Có tính chất nào? -Cho ví dụ đồ dùng gang thực tế -Cho học sinh xem mẫu gang ,thép

-Thép hợp kim ? có tính chất khác so với gang?

-Thép ứng dùng làm thực tế?

-Trong cơng nghiệp gang sản xuất nào?

-Trình bày theo sơ đồ sgk

-Đọc sgk để trả lời

-Đọc sgk thảo luận nhóm trả lời

-Liên hệ thực tế -Quan sát mẫu & nhận xét gang &thép

-Đọc nội dung sgk trả lời

b) Nguyên tắc :

Dùng cacbon ơxítkhử sắt nhiệt độ cao lị cao

c) Quá trình sản xuất : C + O2 t0 CO2

C +CO2 t0 2CO

3CO + Fe2O3 t0 2Fe + 3CO2

2 Sản xuất thép :

a) Nguyên liệu :

Gang , sắt phế liệu , khí ôxi. b) Nguyên tắc :

ơxi hóa số kim loại ,phi kim để loại khỏi gang nguyên tố C,Si,Mn, S,P

c) Quá trình sản xuất thực lò luyện thép

Vd : FeO + C  Fe + CO

( kích thước,nguyên liệu rắn khí theo hai chiều ngược nhau,hoạt động liên tục t0 cao).

-Yêu cầu hs viết pthh lên bảng

-Trình bày theo sơ đồ sgk lị luyện thép

-Đọc sgk nêu

nguyên liệu

ngun tắc & viết pt phản ứng xảy

- Củng cố :

Hướng dẫn hs giải tập 4,5 sgk/63

- Dặn dò :

(35)

BÀI 21: SỰ ĂN MỊN KIM LOẠI & BẢO VỆ KIM LOẠI KHƠNG BỊ ĂN MỊN. A Mục tiêu :

1 Kiến thức : hs biết

- Ăn mòn kim loại phá hủy kim loại, hợp kim tác dụng hóa học mơi trường tự nhiên

- Nguyên nhân làm kim loại bị ăn mòn: tác dụng với chất mà tiếp xúc mơi trường (H2O, khơng khí , đất, hóa học )

- Yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại: thành phần chất môi trường, ảnh hưởng nhiệt độ

- Biện pháp bảo vệ đồ vật kim loại khỏi bị ăn mịn: ngăn khơng cho kim loại tiếp xúc với mơi trường, chế tạo hợp kim bị ăn mòn

(36)

Biết liên hệ với tượng thực tế ăn mòn kim loại, yếu tố ảnh hưởng & bảo vệ kim loại khỏi ăn mịn

B Chuẩn bị :

-Đinh ngâm dung dịch muối , nước (có lớp dầu) -Đinh sắt bị gỉ

C Tổ chức học : -Ổn định lớp:

-Kiểm tra miệng: Viết pthh luyện gang xảy loø cao

-Giảng mới: giới thiệu vào bài.Hằng năm giới khoảng 15% lượng gang thép luyện kimloại bị ăn mòn

+Vậy ăn mòn kim loại ? +Tại kim loại bị ăn mịn ?

+Có biện pháp để bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn? Ở học hơm tìm hiểu vấn đề

Nội dung Phương pháp

Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Thế ăn mòn kim loại?

Sự phá hủy kim loại , hợp kim tác dụng hóa học mơi trường gọi ăn mịn kim loại.

II Những yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại?

1 Aûnh hưởng chất môi trường:

Như: nước , khơng khí ( ơxi ) & số chất Khác.Vd: thí nghiệm ( hình 2.19sgk/65)

Hãy cho ví dụ kim loại mà em thấy bị gỉ -Yêu cầu hs đọc nội dung sgk trả lời

Tác hại môi trường làm hư hại tỉ lệ kim loại lớn

-Tại kim loại bị ăn mịn mơi trường? -Trình bày thí nghiệm

sgk

HS trả lời

- Đọc sgk & ghi nhận

(37)

Vd:thanh sắt bếp than bị ăn mòn nhanh hơn so với sắt nơi khô ráo.

III Làm để bảo vệ đồ vật kim loại không bị ăn mịn?

1.Ngăn khơng cho kim loại tiếp xúc với môi trường như : sơn ,mạ , bôi dầu ,mỡ lên bề mặt kim loại Để đồ vật nơi khô, rữa sẽsau khi sử dụng.

3 Chế tạo hợp kim bị ăn mòn

Vd: cho thêm Cr , Ni vào thép làm tăng độ bền thép với môi trường.

- Vật dụng gia đình bị gỉ nhanh nhất? Tại sao?

-Làm thí nghiệm: đốt sắt lữa đèn cồn

-Yêu cầu hs liên hệ thực tế nêu biện pháp đơn giản hạn chế ăn mịn kim loại

- Chốt laïi theo sgk

-Quan sát tượng & giải thích

-Trả lời hiểu biết em

- Cũng cố :

Làm tập 1,2,3 sgk /67

- Dặn dò :

Học & làm 4,5 lại

Xem trước 22: luyện tập chương II: Kim loại

(38)

BÀI 22: LUYỆN TẬP CHƯƠNG II. A Mục tiêu :

1 Kiến thức : Ôn tập hệ thống lại:

-Dãy hoạt động hóa học kim loại

-Tính chất hóa học kim loại: tác dụng với phi kim, với dung dịch axít, với dung dịch

muối & điều kiện để phản ứng xảy

-Tính chất giống & khác nhôm & sắt -Thành phần ,tính chất &sản xuất gang thép

-Sản xuất nhơm cách điện phân hổn hợp nóng chảy Al2O3 & criolit

Kó năng:

-Hệ thống hóa kiến thức chương

-So sánh rút tính chất giống & khác Al &Fe

-Vận dụng ý nghĩa dãy hoạt hóa học kim loại để viết ptpư Xét phản ứng có xãy

ra hay khơng từ giải thích tượng thực tế& giải tập B Chuẩn bị : Bảng tóm tắt kiến thức hệ thống hóa

Học sinh tự ơn tập nhà

C Tổ chức dạy học: hướng dẫn tổ chức học sinh rút kết luận kiến thức cần nhớ & tiến hành giải số tập vận dụng

Nội dung Phương pháp

I Kiến thức cần nhớ :

1 Tính chất hóa học kim loại: a) Dãy hoạt hóa học kim loại :

K Na Mg Al Zn Fe Pb H Cu Ag Au b) Các pthh kim loại với :

+ Phi kim: O2, Cl2, S

+ H2O : giải phóng H2

+ Dung dịch axít : HCl, H2SO4 lỗng

+ Dung dịch muối : CuSO4, AgNO3

2 Tính chất hóa học Al& Fe có giống khác nhau:

a) Giống nhau :khơng phản ứng với axít HNO3,

H2SO4 đặc nguội

b) Khác nhau :

- Al phản ứng với kiềm

- Al tạo hợp chất có hóa trị cịn Fe

hóa trị

3 Hợp kim Fe: (gang thép) (Nêu lại tính chất & sản xuất)

4 Sự ăn mòn kim loại & bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn

( Các yếu tố gây ăn mòn & biện pháp bảo vệ) II Bài tập : Bài tập : 1,2, 3,4, sgk / 69

Bài tập: 6,7 lại

Gv: Yêu cầu học sinh nhắc lại t/chh củakim Loại

Hs: viết :

+ Dãy hoạt hóa học kim loại. +Viết pthh minh họa cho tính chất

Gv: yêu cầu học sinh đọc nội dung so sánh t/chh nhơm & sắt

-Yêu cầu hs viết lại pthh sản xuất gang & thép công nghiệp.( kẻ bảng theo sgk)

Gv: +Hướng dẫn học sinh giải tập1-5 + Giải 6,7 cho hs

- Dặn dò : Giải lại tập hướng dẫn

(39)

- Khắc sâu kiến thức hóa học nhơm &sắt

- Tiếp tục rèn luyện kĩ thực hành hóa học ,khả làm tập thực hành hóa học - Rèn luyện ý thức cẩn thận , kiên trì học tập & thực hành hóa học

B Noäi dung :

Nội dung: Hoạt động giáo viên & học sinh

 Thí nghiệm : Tác dụng nhơm với ơxi

-Duïng cuï:

+Mảnh giấy cứng ½ khổ A4

+ Đèn cồn

-Hóa chất: bột nhôm

-Tiến hành thí nghiệm:cho ½ muỗng bột nhơm vào tờ giấy cứng ,gỏ nhẹ giấy để bột nhôm rơi xuống lữa đèn cồn.

-Quan sát tượng xảy -Viết pthh & giải thích

 Thí nghiệm2 :Tác dụng củasắtvớilưu huỳnh

- Dụng cụ : ống nghiệm , giá, đũa thủy tinh ,

đèn cồn

- Hóa chất : Bột lưu huỳnh , bột sắt

- Tiến hành thí nghiệm :Trộn (1S : 3Fe) Cho

vào ống nghiệm ,kẹp ống nghiệm gia ùống nghiệm Đun nóng nhẹ có đóm sáng đỏ

xuất ngừng đun

-Quan sát & giải thích tượng -Viết pthh

 Thí nghiệm : Nhận biết kim loại Al&Fe

-Dụng cụ: ống nghiệm ,đủa thủy tinh,giấy lọc -Hóa chất : Bột Al,Fe ,dung dịch NaOH

- Tiến hành : cho bột kim loại vào

từng ống nghiệm,cho tiếp khoảng 2-3ml dung dịch NaOH vào ống nghiệm,dùng đủa thủy tinh khuấy nhẹ , để ống nghiệm giá ống nghiệm.

-Quan saùt ống nghiệm phân biệt Al& Fe

- Gv: phân phát dụng cụ &hóa chất cho nhóm

- Hs: làm theo nhóm & trao đổi chéo thí nghiệm

- Có hạt lóe sáng bột nhôm tác dụng với ôxi, phản ứng tỏa nhiệt

4Al+ 3O2 2Al2O3.

- GV nhắc học sinh ghi nhận

tượng

và giải thích tượng

- Sắt tác dụng mạnh với lưu huỳnh, hỗn hợp cháy nóng đỏ tỏa nhiều nhiệt

Fe + S  FeS+ Q

- GV nhắc học sinh ghi nhận

tượng

và giải thích tượng

-Chỉ có Al phản ứng dd NaOH giảiphóng H2, sắt khơng phản ứng với dd NaOH

Hs viết tường trình theo mẫu

- Cuối buổi : + Thu hồi hóa chất , rữa dụng cụ , vệ sinh

+ Hướng dẫn hs viết tường trình nộp

(40)

CHƯƠNGIII : PHI KIM - SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC

BÀI 25: TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM A Mục tiêu :

1 Kiến thức :

- Biết số tính chất vật lý phi kim : phi kim tồn ba trạng thái rắn, lỏng,

khí.Phần lớn ngun tố phi kim không dẫn điện , không dẫn nhiệt , nhiệt độ nóng chảy thấp

- Biết tính chất hố học phi kim: tác dụng với ơxi, với phi kim: tác dụng với

ôxi, với kim loại ,với hidrô

- Mức độ hoạt động phi kim khác

2 kó :

- Biết sử dụng kiến thức biết (quan sát mẫu vật thực tế , phản ứng ôxi

với hidrô,của ôxi với kim loại) để rút t/c hoá học & t/c vật ly ùcủa phi kim

- Biết nghiên cứu thí nghiệm clo tác dụng với hidrô để rút t/c hoá học phi kim - Viết pthh minh hoạ cho tính chất hố học phi kim,tác dụng với kim loại

,với hidrô

- Từ phản ứng cụ thể biết khái qt hố thành tính chất hố học phi kim nói chung

B Chuẩn bị : Sơ đồ 3.1/75 khí hidrơ cháy khí clo. C Tổ chức học :

- Ổn định lớp:

- Giảng mới: tính chất phi kim nào?

Noäi dung Phương pháp

Hoạt động thầy Hoạt động trị I Lý tính :

- Ở điều kiện thường tồn ba trạng thái rắn :S,C,P .Lỏng:Brôm Khí : O2, H2,

Cl2 .

- Phần lớn không dẫn điện, dẫn nhiệt , có nhiệt độä nóng chảy thấp Clo ,brơm,iốt là các phi kim độc.

II Hố tính:

1 T/d với kim loại : tạo muối ơxít Vd: 2Na + Cl2(vàng lục) t0 2NaCl(Trắng)

Fe + S t0 FeS(ñen)

2Cu + O2 t0 2CuO(đen)

2 T/d với hidrơ : tạo thành hợp chất khí Vd: O2 + 2H2t0 2H2O

Cl2 + H2 t0 2HCl

-Yêu cầu hs đọc nội dung sgk phần I sgk/74

-Đề nghị hs nhắc lại t/c học viết pthh minh hoạ.(Pk+Kl, Kl+O2)

-Trình bày thí nghiệm (hình 3.1)/75

- Nêu lên tính

chất vật lý phi kim theo sgk nêu số ví dụ nguyên tố biết

- So sánh với

tính chất vật lý kim loại

(41)

4P(đỏ)+ 5O2 t0 2P2O5 (rắn Trắng)

III Mức độ hoạt động hoá học:

Căn vào khả & mức độ phản ứng của phi kim với kim loại & hidrô.

Vd1: 3Cl2+2Fe t0 FeCl3

S + Fe t0 FeS

Vaäy : Cl2 > S

Vd2: F2 + H2  2HF (ngay toái)

Cl2 + H2  HCl(chỉ sáng)

Vaäy: F2 > Cl2

Đưa phản ứng minh hoạ để thấy F2 > Cl2 > S

Mức độ hoạt động kim loại ta dựa vào đâu

Vieát pthh.(S,P+O2)

Viết sản phẩm

-Phân biệt được2 khả :pk phản ứng với kimloại & với hidrơ

Viết sản phaåm

Trả lời

- Củng cố : hướng dẫn học sinh giải tập sgk/76

S  SO2 SO3  H2SO4  Na2SO4  BaSO4

- Dặn dò : Học &làm tập 6/76 lại

(42)

Bài 26: CLO A Mục tiêu học : Kiến thức :

a) Hs biết tính chất vật lý clo :khí màu vàng lục ,mùi hắc , độc Tan nước , nặng khơng khí

b) Hs biết tính chất hố học clo:

- Có tính chất hố học phi kim : tác dụng với hidrô ,với kim loại

- Clo tác dụng với nước tạo dd axít , có tính tẩy màu, tác dụng với dd kiềm tạo thành

muoái

c) Biết vài ứng dụng clo

d) Biết phương pháp đ/c clo phịng thí nghiệm & cơng nghiệp Kĩ :

- Biết dự đoán t/c hoá học clo & kiểm tra dự đoán kiến thức có liên quan

&bằng thí nghiệm hố học

- Biết thao tác tiến hành thí nghiệm :Cu + Cl2, đ/c Cl2 phòng thí nghiệm, Cl2+

H2O,Cl2+ ddkiềm Biết cách quan sát tượng , giải thích & rút kết luận

Viết pthh minh hoạ cho tính chất hố học & điều chế clo

Biết quan sát sơ đồ , đọc nội dung sgk để rút kiến thức t/c,ứng dụng &đ/c clo B Chuẩn bị :

- Đ/c Cl2: HCl(đặc), dd MnO2 , đèn cồn , diêm, tẩm xút , bình đựng khí

- Sơ đồ thùng điện phân dd NaCl để đ/c khí clo cơng nghiệp

C Tổ chức dạy học :

- Ổn định lớp :

- Kiểm tra miệng: gọi1 học sinh yêu cầu

(Trình bày tính chất hoá học chung phi kim & viết pthh minh hoạ tính chất)

- Giảng : Tìm hiểu tính chất ,ứng dụng clo & đ/c clo phịng thí nghiệm &

trong công nghiệp

Nội dung Phương pháp

(43)

-Cơng thức phân tử : Cl2

I.Tính chất vật lý:

Chất khí , màu vàng , mùi hắc , độc Tan

trong nước , nặng 2,5 lần khơng khí. -Thơng báo kí hiệu hốhọc ,ngun tử khối , ctpt & tính chất vật lý theo nội dung sgk / 77

nguyên tố hoá học

(44)

II Tính chất hố học :

1 Clo mang tính chất phi kim :

a) Tác dụng với kim loại : tạo muốiclorua Vd: 3Cl2+2 Fe t0 2FeCl3(rắn)

Cl2 + Cu t0 CuCl2 (rắn)

b) Tác dụng với hidrơ: tạo khí hidrơ clorua Cl2+ H2 t0 2HCl(khí)

Chú ý:Clo không phản ứng trực tiếp với ôxi

2 Clo có số tính chất hố học khác : a) Tác dụng với nước :tạo dd hổn hợp dung

dịch HCl, HClO làm q tím màu. Do tác dụng ơxi hố mạnh HClO.

Cl2+ H2O  HCl+ HclO

b) Tác dụng với jdung dịch kiềm: tạo dung dịch hổn hợp NaCl, NaClO(nước Javen) có tính tẩy màu (NaClO chất ơxi hố mạnh) Cl2+ 2NaOH NaCl+ NaClO + H2O

(Natrihipôclorua) III Ứng dụng clo: (tiếp tiết 32)

- Khử trùng , tẩy màu vải , giấy

- Điều chế nhựa P.VC , chất dẻo ,cao

su, chất màu

- Điều chế nước Ja ven , cloruavơi

IV.Điều chế khí clo:

1.Trong phịng thí nghiệm:bằng phản ứng axít clohidric & manganđiơxít ,đun nhẹ.Thu cách đẩy khơng khí

4HCl+ MnO2t0 MnCl2 + Cl2 +2H2O

2 Trong công nghiệp :bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl bão hồ có màng ngăn xốp Thu Cl2cực(+) , H2cực(-)

2NaCl+ 2H2Odpcmn  Cl2 + 2NaOH+ H2

-Clo có tính chất hố học phi kim khơng?

-u cầu hs đọc nội dung thí nghiệm clo với đồng ,hidrô,sắt

-Vậy clo phi kim hoạt động hoá học mạnh,chỉ tồn dạng hợp chất tự nhiên Ngồi clo cịn có t/c hố học khác?

-Giải thích tính tẩy màu clo ẩm

-Clo vào nước pư xảy hai chiều (vừa h/tvật lý vừa h/t hố học)

-Clo có pư với dd kiềm? (tạo hai muối thành phần nước Ja ven)

-Hướng dẫn hs xem sơ đồ(hình 3.4) nêu lên ứng dụng clo

-Lắp dụng cụ giải thích phương pháp đ/c &cách thu khí clo.(tạisaokhơng thu khí clo cách đẩy nước ?lọ đựng axít H2SO4

có tác dụng gì?

-Treo sơ đồ thùng điện phân trình bày cách đ/c -Đề nghị hs dự đốn sản phẩm & viết pthh

-Có

-Viết pthh lên bảng

-Đọc kết luận

-Tác dụng với nước với dd kiềm

-Quan sát tượng , màu sắc q tím & mùi clo

-liên hệ nước tách giặt đồ có tính tẩy -Đọc nội dung sgk phần ứng dụng

-Quan sát ,trả lời câu hỏi gv

- Thảo luận nhómviết pthh lên bảng

(45)

-Sơ lược tính chất vật lý ba dạng thù hình

-Tính chất hố học bon : bon có số tính chất hố học phi kim Tính chất hố học đặc biệt bon tính khử nhiệt độ cao

-Một số ứng dụng tương ứng với tính chất vật lý & tính chất hố học bon Kỹ :

- Biết suy luận từ tính chất phi kim nói chung , dự đốn tính chất hoá học bon - Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút tính hấp phụ than gỗ

- Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút tính chất đặc biệt bon tính khử

B Chuẩn bị :

- TN1: giữ màu bon (ống hình trụ, giá sắt, kẹp sắt , cốc thuỷ tinh, nước màu, than gỗ

tán nhỏ, thấm nước)

- TN 2: khử đồng ơxít bon (ống nghiệm , nút có ống dẫn thuỷ tinh xuyên qua,cốc

,đèn cồn , diêm) Bột CuO, than gỗ , nước vôi C Tổ chức dạy học :

- Ổn định lớp:

- KTM: Viết pthh chất với Clo: a) sắt b) hidrô c) nước d) Natri hidrơxít - Giảng mới: nghiên cứu tính chất ứng dụng cácbon

Nội dung Phương pháp

Hoạt động thầy Hoạt động củatrị -Kí hiệu hoá học: C

-Nguyên tử khối :12

I Các dạng thù hình bon :

1 Dạng thù hình của ngun tố hốhọc : là đơn chất khác do nguyên tố tạo nên.

Các dạng thù hình bon:

- Kim cương : có đặc tính cứng ,trong

suốt, không dẫn điện.

- Than chì : mềm ,dẫn điện

- Các bon vô định hình : xốp , không

dẫn điện.

II Tính chất bon :

1. Tính hấp phụ : là khả giữ màu , mùi bề mặt than gỗ.

2. Tính chất hố học :C phi kim hoạt động hoá học yếu

a) Tác dụng với ôxi : tạo cac bon điôxit , phản ứng toả nhiệt.

C+ O2  CO2 + Q

-Thông báo hs

-Thế dạng thù hình nguyên tố ? (minh hoạ trường hợp O2

& O3 ; P trắng & đỏ)

-Tiến hành thí nghiệm 1: giữ màu C

-Tiến hành thí nghiệm 2: giữ mùi C

-So với pk khác C pk hoạt động hoáhọc yếu - Yêu cầu hs đọc sgk nêu lên tính chất hố học cacbon

-Ghi nhận

-Đọc nội dung sgk phần 1/I -Xem sơ đồ kênh chữ màu xanh

-Quan sát tượng & nhận xét

(46)

b) Tác dụng với ơxít kim loại :

Các bon khử đồng II ơxít (đen ) thành đồng(đỏ)

2CuO + C  Cu + CO2

Ngoài , nhiệt độ cao C khử nhiều ơxít khác : PbO, ZnO .

III Ứng dụng bon:

- Than chì làm điện cực , chất bơi trơn ,

ruột bút chì

- Kim cương làm đồ trang sức , mũi

khoan dao cắt kính.

- Than hoạt tính : làm mặt nạ phịng

độc , khử màu (mùi).

- Tính chất quan trọng C tính khử sử dụng luyện kim Phản ứng gọi phản ứng

- Tuỳ thuộc vào tính chất dạng thù hình , người ta sử dụng bon đời sống & sản xuất

-Đọc nội dung sgk & viết pthh lên bảng

VD ứng dụng đời sống - Đọc nội dung phần III

- Củng cố : Hướng dẫn tập 2,3,4 sgk /84

- Dặn dò : Học , làm tập lại

(47)

A Mục tiêu : Kiến thức :

- Cac bon tạo hai ơxít tương ứng CO&CO2

- CO ơxít trung tính , có tính khử mạnh - CO2 ơxít axít tương ứng với axít hai lần axít

2 Kỹ :

- Biết nguyên tắc đ/c khí CO2 phòng thí nghiệm & cách thu khí CO2

- Quan sát thí nghiệm qua hình vẽ rút nhận xét

- Viết pthh thể tính khử CO , CO2 có tính chất ơxít

B Chuẩn bị :

Thí nghiệm CO2 phản ứng với nước , ống nghiệm đựng nước & giấy q tím

C Tổ chức dạy học :

- Ổn định lớp :

- Kiểm tra miệng: Sữa tập sgk trang 84 - Giảng mới:

Tìm hiểu hai ôxít cacbon

Nội dung Phương pháp

(48)

I Cac bon ôxít :

- Cơng thức phân tử :CO - Phân tử khối : 28

1. Lý tính : CO chất khí khơng màu , khơng mùi, độc.

2. Hố tính :

a) CO ơxít trung tính :khơng tác dụng với nước , với kiềm & axít.

b) CO chất khử : khử nhiều ơxít kim loại Vd: CO + CuOt0 CO2 + Cu

4CO + Fe3O4 t0 4CO2 + 3Fe

Thông báo cho hs theo sgk

-CO có tính chất vật ly ùgì ?

-Dựa vào đâu nóiCO ơxít trung tính? -Đề nghị hs nhắc lại tính khử COở lị cao & viết pthh

- Có oxit bon

-ghi nhaän - CTPT: - NTK:

- Đọc sgk trả lời tc vật lý

-Đọc sgk trả lời(do khơng tác dụng với H2O, kiềm & axít)

-Kết hợp nội dung sgk xem hình 3.11

c) Tác dụng với ôxi : cháy lữa màu xanh , toả nhiều nhiệt

2CO + O2 t0 2CO2 + Q

3.Ứng dụng : CO làm nhiên liệu , nguyên liệu, chất khử cơng nghiệp hố học.

II Cacbon ôxít:

- CTPT: CO2

- PTK: 44

1 Lý tính : CO2 chất khí không màu nặng

hơn khơng khí, khơng trì cháy , sống Hố tính :

a) Tác dụng với nước : tạo thành dung dịch axítCacbonic , làm q tím hố đỏ H2CO3

axít yếu không bền

CO2 + H2O  H2CO3

b) Tác dụng với dung dịch NaOH :tuỳ vào tỉ lệ số mol CO2 & NaOH mà tạo muối trung

hoa øhay muối axít hổn hợp hai muối.

CO2+ NaOH  NaHCO3

CO2+ 2NaOH  Na2CO3 + H2O

c) Tác dụng với ơxít bazơ : tạo thành muối CO2 + CaO CaCO3

3.Ứng dụng: dùng sản xuất nước giải khát có gar, bảo quản thực phẩm, dập tắt đám cháy

- Liên hệ thực tế

phản ứng xảy lò cao

-Yêu cầu học sinh đọc tên ,viết CTHH & tính PTK CO2

-CO2 có tính chất

khác so với CO ?

-Làm thí nghiệmchứng minh CO2 ơxít axít

(phản ứng xảy theo hai chiều)

-Viết pthh giải thích tỉ lệ số mol hai chất.( -HCO3& =CO3)

-Liên hệ thực tế

Viết pthh CO khử CuO, Fe3O4 t0

cao

- CTPT: - NTK:

Trả lời tính chất vật lý

-Quan sát hiệntượng, giải thích &viết pthh

- Phân biệt hai muối &gọi tên

-Tự viết pthh CO2

với CaO -Đọc sgk

- cho biết tác hại CO2 ứng dụng

- Củng cố : hướng dẫn giải tập 1-5sgk/87

(49)

A Mục tiêu :

1 Kiến thức : củng cốkiến thức tính chất củacác hợp chất vô , kim loại để học sinh thấy mối quan hệ đơn chất & hợp chất vô

2 Kó :

- Tính chất hố học chất vơ , kim loại , biết thiết lập sơ đồ chuyển đổi

từ kim loại thành hợp vô & ngược lại , đồng thời xác lập mối quan hệ loại chất

- Biết chọn chất cụ thể làm ví dụ & viết pthh biểu diễn chuyển

đổi chất

- Từ chuyển đổi cụ thể rút mối quan hệ loại chất

B Chuẩn bị :

- Hs: ơn tập nhà - Gv: Câu hỏi , tập

C Tổ chức dạy học:

Nội dung Phương phaùp

I Kiến thức cần nhớ:

1 Sự chuyển đổi kim loại thành hợp chất vô :

Từ kim loại điều chế loại hợp chất

Vd: K()1 KOH ()2 KCl ()3 KNO3

Cu  CuO CuCl2 Cu(OH)2  CuSO4

2 Sự chuyển đổi h/c vô thành kim loại:

( Ví dụ tập SGK /71)

-Học sinh nhắc lại tính chất hố học loại h/c học

-Gv: hướng dẫn hs viết pthh theo sơ đồ biến hoá

(1) 4K+ O2  2K2O

(2) KOH + HCl  KCl+ H2O

(3) KCl+ AgNO3  AgCl + KNO3

(50)

FeCl3()1 Fe(OH)3 ()2 Fe2O3 ()3 Fe

II Bài tập :

-Hướng dẫn hs làm tập 1,2,3,4,5/ 71&72 - GV: Giải 6* & 9* cho hs

(1) FeCl3 + 3NaOH  3NaCl +Fe(OH)3

(2) Fe(OH)3t0 Fe2O3 + H2O

(3) Fe2O3 + 3CO t0 2Fe + 3CO2

Trên sở dạng tập hoá học

- Về nhà hs làm tập

hướng dẫn

Dặn học sinh đọc kỹ đề trước làm

BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I Phần I : Trắc nghiệm (3 điểm)

Câu 1 (3 điểm)

1) Có ống nghiệm : ống thứ đựng đồng (II) ơxít , ống thứ hai đựng sắt (III) ơxít ,ống thứ ba đựng sắt Thêm vào ống nghiệm ml axít clohidric, lắc nhẹ

Đánh dấu x vào ô vuông câu A B,C, D mà em cho :

A Đồng (II) ơxít sắt (III) ơxít tác dụng với axít clohidric cịn sắt khơng tác dụng với axít clohidric

B Sắt tác dụng với axít clohidric cịn đồng (II) ôxít sắt (III) ôxít không tác dụng với axít clohidric

C Đồng (II) ơxít , sắt (III) ơxít sắt tác dụng với axít clohidric

D Sắt (III) ơxít sắt tác dụng với axít clohidric cịn đồng (II) ơxít khơng tác dụng với axít clohidric

2) Có chất sau : Al, Cu, CuO, CO2, CuSO4, HCl Lần lượt cho dung dịch NaOH tác

dụng với chất

Đánh dấu x vào ô vuông câu A B,C,D mà em cho : A Dung dịch NaOH tác dụng với : Al, Cu, CuO, CO2, HCl, CuSO4

B Dung dịch NaOH tác dụng với : Cu, CuO, CO2, HCl, CuSO4

C Dung dịch NaOH tác dụng với: CuO, CO2, HCl, CuSO4

D Dung dịch NaOH tác dụng với: Al, CO2, HCl, CuSO4

Phần II: Tự luận (7điểm)

(51)

FeCl3  Fe(OH)3  Fe2O3

Câu 3: ( 3,5điểm)

Cho hỗn hợp bột hai kim loại kẽm đồng tác dụng với axít sun furic lỗng (dư) Sau phản ứng thu 3,2g chất rắn không tan 2,24lit khí H2 ( đo đktc)

1 Viết phương trình phản ứng xảy

2 Tính khối lượng hổn hợp bột kim loại (Biết: Zn= 65,Cu=64)

BÀI 29: AXÍT CACBONIC & MUỐI CACBONAT A Mục tiêu :

1 Kiến thức :

-Axít H2CO3 axít yếu , không bền

-Muối cacbonatcó tính chất muối : tác dụng với axít , với dung dịch muối , dung dịch kiềm , dễ bị phân huỷ nhiệt độ cao giải phóng CO2

-Được ứng dụng sản xuất & đời sống Kĩ :

-Biết thí nghiệm để chứng minh tính chất hố học muối cacbonat tác dụng với axít , với dung dịch muối ,với dung dịch kiềm

-Quan sát & giải thích tượng nhiệt phân muối cacbonat B Chuẩn bị :

Thí nghiệm muối Na2CO3& NaHCO3 với dung dịch HCl

C Tổ chức dạy học :

- Ổn định lớp:

- KTM : Sữa tập sgk /87

- GBM: Tìm hiểu t/c & ứng dụng H2CO3& muối cacbonat

Nội dung Phương pháp

(52)

I Axít cacbonic :

1. Trạng thái tự nhiên & tính chất vật lý :

H2CO3 có nước mưa ,nước tự nhiên

do CO2 hoà tan vào nước.

2. Tính chất hố học : là axít yếu khơng bền , chỉ làm đỏ nhạt q tím

H2CO3 CO2 + H2O

II.Muối cacbonat:

1 Phân loại : muối trung hồ &muối axít

a) Muối trung hồ : muối cacbonat, khơng cịn ngun tử H gốc axít

Vd: Na2CO3,CaCO3…

b) Muối axít : muối hidrơ cacbonat , cịn ngun tử hidrơ gốc axít.

2 Tính chất :

a) Tính tan :các muối hidrơ cacbonat tan, muối cacbonat có Na2CO3 & K2CO3

tan

b) Hố tính :

+ Với axít : tạo muối & giải phóng Khí CO2

Vd: NaHCO3 + HCl  NaCl + H2O+ CO2

Na2CO3 + HCl  NaCl + H2O + CO2

-Thông báo theo nội dung sgk

-Nhúng q tím vào d dd axítcacbonic

-Dựa vào tính chất hố học phân làmhai loại chính( trung hồ & gốc axít)

-Yêu cầu hs cho vd loại

- Đọc sgk

-Quan sát tượng & ghi nhận

-Xét thành phần gốc axít hợp chất (=CO3,-HCO3)

-Thảo luận chovd

-Tra bảng tính tan số muối cacbonat kim loại

+Nêu t/c &viết pthh

+ Với bazơ :

- Tác dụng với muối hidrôcacbonat tạo

muối trung hoà & nước

Vd:NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O

- Tác dụng với muối trung hồ : tạo muối

cacbonat khơng tan & bazơ mới Vd: K2CO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + 2KOH

+ Với dung dịch muối : tạo hai muối mới Vd: Na2CO3 + CaCl2  CaCO3 + 2NaCl

+ Phân huỷ nhiệt ( trừ Na2CO3,

K2CO3 ) giải phóng CO2

Vd: CaCO3 t0 CaO + CO2

2NaHCO3 t0 Na2CO3 + CO2+ H2O

II.Ứng dụng : một số muối cacbonat dùng làm nguyên liệu sản xuất vơi, xi măng , xà phịng, bình cứu hoả

III.Chu trình cacbon tự nhiên : ( xem sơ đồ sgk /90)

+Với bazơ:(Xút )

+Với muối:( Canxi cacbonat)

-Mở rộng : trường hợp muối Fe,Cu

-Đề nghị hs đọc nội dung sgk

- Cho hs xem sơ đồ & giải thích

Rút ứng dụng từ nội dungsgk & liên hệ thực tế

- (xem sgk)

Củng cố : Hướng dẩn làm tập 3,4sgk /91

- Dặn dò : học & làm tập lại sgk / Xem trước 30

(53)

A Mục tiêu : Kiến thức :

- Silic phi kim hoạt động hoá học yếu Si chất bán dẫn

- Silic đioxit chất có nhiều thiên nhiên dạng đất sét , cao lanh ,thạch anh SiO2 ơxít axít

-Sản phẩm cơng nghiệp silicat có nhiều ứng dụng : đồ gốm , sứ , xi măng , thuỷ tinh Kĩ :

- Đọc để nắm thông tin silic , SiO2 & công nghiệp silicat

- Mơ tả q trình sản xuất từ sơ đồ lò quay , sản xuất clanh ke

B Chuẩn bị : tranh ảnh đồ gốm, sứ , thuỷ tinh , xi măng C.Tổ chức dạy học:

- Ổ n định lớp :

- KTM: Viết pthh chất sau:

a) Cacbon & ôxi b) Cacbonđoxit & can xi hidrôxit c) Nhiệt phân Magiê cacbonat

d) Natrihidroâcacbonat& natrihidroâxit e) Natrihidrôxít & axít clohidric

- Giảng mới: Tìm hiểu tính chất ứng dụng Si & hợp chất Si

Nội dung Phương pháp

(54)

I Silic

1 Trạng thái thiên nhiên :

Silic ngun tố có nhiều vỏ trái đất , Si tồn dạng hợp chất có trong cát trắng ,đất sét (cao lanh).

2 Tính chất :

a) Lý tính : Si chất rắn , màu xám , khó nóng chảy ,có vẻ sáng , dẫn điện kém chất bán dẫn dùng chế tạo pin mặt trời

b) Hố tính :

Si phi kim hoạt động hoá học yếu hơn C & Cl.

Si + O2t0 SiO2

II Silic đioxít :

SiO2 ơxít axít Ở nhiệt độcao tác dụng

với kiềm,ơxít bazơ tạo thành muối silicat SiO2+ 2NaOH t0 Na2SiO3+ H2O

SiO2 + CaO t0 CaSiO3

III Sơ lược công nghiệp silicat:

Công nghiệp silicat công nghiệp sản xuất đồ gốm ,thuỷ tinh , xi măng từ chất thiên nhiên Silic & hoá chất khác

1. Sản xuất đồ gốm ,sứ :

a) Nguyên liệu : đất sét , thạch anh ,fen fat ( SiO2,Al , K, Na, Ca )

b) Các cơng đoạn : nhào trộn các ngun liệu với nước ,tạo vật , sấy khơ & nung

2. Sản xuất xi măng : thành phần xi măng CaSiO3 , Ca(AlO2)2.

a) Nguyên liệu : đất sét ,đá vơi ,cát b) Các cơng đoạn : ( xem sgk)

3. Sản xuất thuỷ tinh :thành phần gồm Na2SiO3& CaSiO3

a)Các cơng đoạn chính: (xem sgk)

b) Phương trình hốhọc : CaCO3 t0 CaO +CO2

CaO + SiO2 t0 CaSiO3

Na2CO3 + SiO2t0 Na2SiO3 + CO2

-Giới thiệu nguyên tố Si theo nội dung sgk

-Yêu cầu học sinh nêu lý tính Si & ứng dụng Silic đờisống - Nhắc lại tính chất phi kim +O2 &

vieát pthh

- Đề nghị hs nhắc lại t/chh & viết pthh

-Thế công nghiệp silicat ? Đó ngành nào?

- Cho xem tranh - Trình bày :

+Ngun liệu +Ngun tắc +Các cơng đoạn

-Cho quan sát sơ đồ lị quay trình bàycác cơng đoạn - Trình bày nguyên tắc hoạt động , yêu cầu hs viết pthh

- Đọc sgk

-Đọc sgk rút tính chất & ứng dụngSi

-Pk+ ôxi  ôxitaxit

-Viết pthh lên bảng

-Đọc nội dung sgk trả lời

-Đọc sgk & liên hệ thực tế sở địa phương

-Viết pthh xảy

-Củng cố: Hs trả lời câu hỏi 1,4sgk /95

(55)

b) Cấu tạo bảng tuần hoàn lớp gồm ô nguyên tố ,chu kỳ , nhóm

- Ơ ngun tố cho biết : số hiệu ngun tử, kíhiệu hố học, tên ngun tố,ngun tử khối - Chu kỳ : gồm nguyên tố có số lớp electron nguyên tử xếp thành

hàng ngang theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử

- Nhóm : gồm ngun tố mà ngun tử có e lớp ngồi xếp thành

cột dọc theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử

c) Qui luật biến đổi tính chất chu kỳ , nhóm ( áp dụng chu kỳ2,3 nhóm I ,VII)

d) Dựa vào vị trí nguyên tố (20 nguyên tố đầu) suy cấu tạo nguyên tử ,tính chất nguyên tố & ngược lại

2 Kó : học sinh biết:

- Dự đốn tính chất ngun tố biết vị trí bảng tuần hồn - Biết cấu tạo nguyên tử nguyên tố suy vị trí tính chất

B Chuẩn bị :các bảng phóng to, hs xem lại cấu tạo nguyên tử lớp

- Bảng tuần hồn - Ơ ngun tố - Chu kỳ 2, - Nhóm I ,VII

- Sơ đồ cấu tạo nguyên tử nguyên tố

C Tổ chức tiết dạy : - ổn định lớp :

- KTM : Viết pthh sau (ghi rõ điều kiện có) : a) Si & O2 b) SiO2 & NaOH c) SiO2 & CaO

d) Nhiệt phân CaCO3 g) SiO2& Na2CO3

- GBM: Tìm hiểu cấu tạo & y ùnghĩa bảng tuần hồn

Nội dung Phương pháp

Hoạt động thầy Hoạt động trị I.Ngun tắc xếp nguyên tố

bảng tuần hoàn:

Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử.

II Cấu tạo bảng tuần hoàn :

1. Ô nguyên tố : cho biết số hiệu ( số thứ tự) , kí hiệu hố học, tên nguyên tố, nguyên tử khối nguyên tố

Vd: Ở 12 ( có 12e ,kí hiệu Mg ,tên:Magiê, NTK: 24)

-Người ta dựa vào đâu để xếp nguyên tố bảng hệ thống tuần hồn?

-Có 100 nguyên tố nhìn ô cho ta biết điều gì?

-Đọc thông tin để trả lời(theo chiều tăng điện tích hạt nhân)

(56)

2. Chu kỳ : là dãy nguyên tố mà nguyên tử chúng có số lớp e & xếp theo chiều tăng dần Z.

Số thứ tự chu kỳ = Số lớp e

(Có 7chu kỳ : 1,2,3 chu kỳ nhỏ 4,5,6,7 chu kỳ lớn)

3. Nhóm : gồm nguyên tố mà nguyên tử chúng có số e lớp ngồi nhau , xếp thành cột dọc theo chiều tăng Z.

III Sự biến đổi tính chất nguyên tố bảng tuần hoàn

1. Trong chu kỳ : từ trái sang phải , tăng dần e ( từ 1-8) Tính kim loại giảm , tính phi kim tăng.

2. Trong nhóm : từ xuống theo chiều tăng e ( số e tăng dần , tính kim loại tăng, tính phi kim giảm).

IV.Ý nghĩa bảng tuần hoàn ngun tố hố học:

1. Biết vị trí nguyên tố ta suy : cấu tạo nguyên tử & tính chất nguyên tố

Vd: A(17) : có 17e ; chu kỳ 3: có 3lớp e; nhóm VII: có 7e lớp ngồi cùng

A laø phi kim

2.Biết cấu tạo nguyên tử nguyên tố ta suy ra:vị trí & tính chất nguyên tố

Vd: B có3lớp e: ở chu kỳ 3; có 6e lớp ngồi : ở nhóm VI; Z=16 :ở 16. B ngun tố phi kim.

-Chu kỳ gì? Có chu kỳ?

-Treo tranh lên bảng xem biến thiên nguyên tố chu kỳ&ở chu kỳ

- Có nhóm? -Yêu cầu học sinh

quan sát nhóm I & VII

( Từ trái sang phải) -Số e tăng , giảm? tính kim loại biến thiên nào? ( Từ xuống) - Số e &tính kim loại biến thiên nào?( nêu qui luật, xét vd đ/v nhóm I& VII)

-Xét nguyên tố ô 17

- Xét vd ngược lại

- Quan saùt :

+ Trong chu kỳ số lớp e + chu kỳ số lớp e thay đổi theo thứ tự chu kỳ -Có nhóm (Sốthứ tự nhóm =

số e cùng) -Xem bảng tuần

hoàn trả lời

-Số e tăng , tính kimloại giảm dần

- Số e tăng , tính

kim loại tăng

- Trả lời.( số e, chu kỳ, số lớp e , số e ngồi , tính chất )

- Củng cố: tâp 1,2,3sgk/ 101

- Dặn dò : Học & làm tập lại , xem tiếp 32: luyện tập chương

………

Bài 32 : Luyện tập chương III:

(57)

A Mục tiêu : Kiến thức :

- Hs hiểu hợp chất hửu & hoá học hữu - Nắm cách phân loại chất hữu

2 Kĩ năng: phân biệt chất hửu thông thường với chất vô B Chuẩn bị :

- Tranh loại thức ăn , hoa - Hố chất : nến ,nước vơi

- Dụng cụ : cốc thuỷ tinh , ống nghiệm, đủa thuỷ tinh C Tiến hành giảng :

1 Ổn định lớp :

2 Giảng mới: giới thiệu chương IV hợp chất hửu theo nội dung sgk

Nội dung Phương pháp

Hoạt động thầy Hoạt động trò I Khái niệm hợp chất hữu :

1 Hợp chất hữu có đâu ?

Có thể sinh vật & loại lương thực , thực phẩm

2 Hợp chất hữu :

Là hợp chất cacbon ( trừ CO , CO2 ,

H2CO3 , muối cacbonat kim loại)

3 Phân loại : dựa vào thành phần phân tử Chia làm loại : hidrô cacbon &dẫn xuất hidrôcacbon

a) Hidrơcacbon : phân tử có ngun tố : cacbon &hidrô.Vd: CH4, C2H2, C6H6

b) Dẫn xuất củahidrơ cacbon: ngồi hidrơ cacbon ,trong phân tử cịn có ngun tố khác :ơxi ,nitơ , clo Vd: C2H6O, CH3Cl

II Khái niệm hoá học hữu cơ: hoá học hửu ngành hoáhọc chuyên nghiên cứu hợp chất hửu

Vd: Ngành chế biến dầu mỏ , sản xuất nhựa, chất dẻo , sản xuất thuốc

-Cho hs xem tranh& hình 4.1sgk/106

-Thí nghiệm:đốt nến & bơng dẫn khí qua nước

 Có chứa C

-Treo sơ đồ phân loại lên bảng

-Giới thiệu ngành hố học hữu : hố vơ , hố hửu , hố lý , hốphân tích Mỗi ngành có đối tượng & mục đích khác

-Trả lời câu hỏi

- Quan sát tượng & giải thích (do CO2

thốt làm đục nước i vơi trong)

-Đọc & phân biệt có loạichính -Vẻ sơ đồvào tập

- Đọc em có biết

(58)

Ngày Soạn: 25/1/2010; Tiết: 44; Tuần 22

CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ. A Mục tiêu :

1/ Kiến thức :

Hiểu hợp chất , nguyên tử liên kết với theo hoá trị :C 4, O 2, H

Hiểu chất hữu có cơng thức cấu tạo ứng với trật tự liên kết xác định nguyên tử cacbon có khả liên kết với tạo thành mạch cacbon

2/ Kĩ : Viết CTCT số chất đơn giản , phân biệt chất khác qua công thức cấu tạo

B Chuẩn bị : Mơ hình & tranh vẽ cơng thức cấu tạo rượu êtylic & đimêtyl ête C Tổ chức dạy học :

1/ Ổ n định lớp :

2/ KTM : Thế hợp chất hữu , phân loại hố học hữu Cho ví du ïmỗi loại 3/ GBM: Tìm hiểu cấu tạo phân tử chất hữu

-Nội dung Phương pháp

Thầy Trò

I Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu

1. Hoá trị & liên kết nguyên tử : - Các nguyên tử liên kết với theo hoá trị chúng

- Trong hợp chất hửu , hoá trị C=4 , H=1, O= 2,

- Mỗi liên kết biểu diễn nét gạch nối hai nguyên tử.

-Vd: CH4 CH4O

H H

H - C - H ; H – C – O – H

H H

2. Mạch cacbon : trong hợp chất hửu , những nguyên tử cacbon liên kết trực tiếp với tạo thành mạch cacbon

Có loại mạch cacbon:.

-Mạch thẳng : CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CH3

- Mạch nhánh : H3C – CH - CH2 - CH3

| CH3

H2C - CH2

- Mạch vòng : | | H2C - CH2

- Tìm hiểu cách biểu diễn liên kết nguyên tử phân tử.(nhắc lại hoá trị nguyên tố)

- Hướng dẫn hs cách biểu diễn CTCT phân tử hợp chất hửu – H ; - O - ; |

- C - , xét ví dụ: |

mê tan, mêtanol

- Giải thích cacbon khơngnhững liên kết với nguyên tử khác mà liên kết với tạo thành mạch cacbon : mạch nhánh, không nhánh, mạch vòng -Hướng dẫn hs cách Viết loại mạch

-Nhớ lại hoá trị nguyên tố: C,H,O

- Viết CTCT mê tan & meâtanol

(59)

định nguyên tử phân tử.

Vd: C2H6 O biểu diễn :

CH3 - CH2 - O- H ; CH3 - O- CH3

Rượu êtylic(lỏng) đimêtyl ete(khí) II Cơng thức cấu tạo: cho biết thành phần phân tử & trật tự liên kết nguyên tử

giữa nguyên tử làm thay đổi CTCT& dẫn đến thay đổi tính chất

- Đưa vd minh hoạ :

Rượu êtilic khác Đimêtyl ete ( thể, tính chất…)

- Ý nghĩa CTCT gì? - Hs : đọc em có biết

4/ Củng cố: tập 1,2,3,4 sgk/ 112

(60)

Ngày Soạn: 28/1/2010; Tiết: 45; Tuần 23 MÊ TAN

A Mục tiêu :

- Nắm CTCT, lý tính, hố tính Mê tan - Định nghĩa liên kết đơn, phản ứng

- Trạng thái tự nhiên & ứng dụng Mê tan

- Viết pthh phản ứng thế, phản ứng cháy Mê tan B Chuẩn bị: Mơ hình phân tử Mê tan

C Tổ chức dạy học: 1/ ổn định lớp:

2/ KTM: Yêu cầu hs trả lời:

Trong hợp chất hữu cơ, nguyên tử liên kết với nào? Viết CTCT C3H6 & C3H8 Cho biết ý nghĩa CTCT

3/ GBM: Mê tan có cấu tạo, t/c & ứng dụng nào?

Nội dung Phương pháp

Thầy Trò

- CTPT: CH4

- PTK: 16

I Trạng thái tự nhiên & tính chất vật lý:

- Mê tan chất khí ,không màu ,không

mùi, nhẹ khơng khí, tan nước - Có mỏ dầu , mỏ than , bùn ao biogaz.

II Cấu tạo phân tử: H - CTCT:

H C H H

- Trong phân tử Mê tan có liên kết đơn III Tính chất hố học:

-Mêtan có t/c vật lý ? tự nhiên có đâu?

- Cho hs xem mơ hình phân tử chất dẻo , đồng thời giải thích liên kết đơn phân tử mêtan

-Đọc nội dung I sgk /113 & xem(hình 4.3) trả lời

-Quan sát & nhận xét Có liên kết đơn

- Viết cơng thức cấu tạo mêtan

1 Tác dụng với ôxi :

Mê tan cháy tạo thành khí cacbonic , nước & toả nhiệt.

-Trình bày thí nghiệm phản ứng cháy

(61)

CH4+ Cl2 as CH3Cl + HCl

Meâtylclrua

IV Ứng dụng:

Mêtan dùng làm nhiên liệu, nguyên liệu đời sống &trong công nghiệp. Đ/c H2 & bột than .

vàng clo, giấy q tím chuyển đỏ

 Hình thành phản Ưùng

-Mêtan ứng dụng đời sống sản xuất?

+ Giải thích tượng (phản ứng xảy &có tạo axít) viết pthh - Đọc nội dung IV sgk/ 115

-Đọc em có biết nắm thơng tin

- Củng cố: Bài tập 1,2 sgk trang 116

- Dặn dị: Học & làm tập 3, lại Xem 37: Êtilen Ngày Soạn: 29/1/2010; Tiết: 46; Tuần 23

Bài 37: ÊTILEN A Mục tiêu :

1 Kiến thức :

-Nắm tính chất vật lý ,CTCT, tính chất hố học êtylen -Hiểu khái niệm liên kết đơi & đặc điểm

-Hiểu phản ứng cộng & phản ứng trùng hợp phản ứng đặc trưng êtilen

& hợp chất có liên kết đơi

-Biết số ứng dụng quan trọng êtilen

2 Kó :

- viết pthh phản ứng cộng , trùng hợp, phân biệt êtylen & mêtan phản ứng với dung dịch Brơm

B Chuẩn bị :

- Mơ hình phân tử C2H4

- Tranh mô hình T/N dẫn khí C2H4 qua dung dịch Brôm

C Tổ chức dạy học:

- Ổn định lớp: - KTM: Gọi hs

Viết ctct mêtan &cho biết liên kết phân tử mêtan gọi liên kết gì? Viết pthh Mêtan với O2 & Cl2

- Giảng mới: Tìm hiểu CTCT, t/c & ứng dụng Êtilen

Nội dung Phương pháp

(62)

- Công thức phân tử: C2H4

- Phân tử khối : 28

I Lý tính :

là chất khí, khơng màu, khơng mùi, ít tan nước, nhẹ khơng khí (d= 28/29).

II Cấu tạo phân tử: -CTCT:

Viết gọn : CH2 = CH2

- Phân tử êtilen có liên kết đơi hai ngun tử cacbon.Liên kết có liên kết không bền dễ bị đứt phản ứng hố học

III Tính chất hố học: Tác dụng với ơxi:

C2H4 cháy tạo khí CO2 nước & toả nhiệt.

C2H4 + O2 CO2+ H2O + Q

Tác dụng với dung dịch Brôm:

- Thông báo

-Êâtylen co ùnhững tính chất lý học gì? - Cho hs xem mơ hình &giải thích liên kết đơi phân tử êtylen( Có liên kết

 kémbền liên kết  )

-Tương tự Mêtan

(yêu cầu hs viết pthh).-Mô tả thí nghiệm theo sgk

- Ghi nhận - Đọc mục I sgk/117 trả lời

- Nhắc lại tính chất &viết pthh

Ê ty len làm màu dd brôm Phản ứng xảy liên kết bền liên kết đôi bị đứt ra phân tử êtylen kết hợp thêm phân tử Br Gọilà phản ứng cộng.

CH2 =CH2 + Br2  Br-CH2-CH2-Br2

Đibrôm ê tan3 Phản ứng trùng hợp: xảyra đk (t0, P, Xt)

các phân tử êtilen kết hợp với tạo thành phân tử có kích thước & khối lượng lớn Gọi pôli êtilen.

.+CH2=CH2 + CH2=CH2+ t 0,xt,p

.-CH2-CH2-CH2-CH2-

IV Ứng dụng : C2H4 nguyên liệu để đ/c

nhựa P.E, C2H5OH, CH3COOH.

-Đây phản ứng đặc trưng cho liên kết đôi (dễ tham gia phản ứng cộng) Hướng dẫn viết pthh

- Trình bày p/ư trùng hợp để so sánh với p/ư cộng

- Hướng dẫn hs viết pthh

- Dựa vào sơ đồ sgk/ 118 trình bày

- Theo dõi nhận xét, kết hợp với sgk & viết pthh

- So sánh phản ứng trùng hợp phản ứng cộng( đứt liên kết đôi &tạo phân tử mới)

- Nêu ứng dụng theo sơ đồ & đọc em có biết

- Củng cố: tập 1,2,3 sgk/119

- Dặn dò: Học & làm tập /119 lại

(63)

Ngày Soạn: 5/2/2010; Tiết: 47; Tuần 24 Axêtilen

A Mục tiêu : Kiến thức :

- Nắm CTCT, t/c vật lý, t/c hoá học axêtilen - Nắm khái niệm &đặc điểm liên kết ba

- Củng cố kiến thức chung hidrôcacbon :không tan nước,dễ cháy tạo

CO2&H2O, đồng thời toả nhiệt mạnh

- Biết số ứng dụng quan trọng axêtilen

2 Kó naêng :

Củng cố kĩ viết pthh phản ứng cộng , bước đầu biết dự đoán tính chất chất dựa vào thành phần &và cấu tạo

B Chuẩn bị :

- Mơ hình phân tử axêtilen

-Đất đèn, nước dung dịch Brơm -Dụng cụ thí nghiệm

C Tổ chức dạy học :

- Ổn định lớp: - KTM : yêu cầu hs

1) Viết CTCT êtilen &giải thích liên kết phân tử

2) Viết pthh C2H4 với ôxi , dung dịch brôm , trùng hợp tạo P.E

- Giảng mới: Hơm ta tìm hiểu h/c hidrơ cacbon :axêtilen

Nội dung Phương pháp

(64)

- CTPT: C2H2

- PTK : 26

I Tính chất vật lý

C2H2 chất khí , không màu , không mùi

ít tan nước , nhẹ khơng khí (d=26/29).

II Cấu tạo phân tử:

- CTCT: H -C  C –H

Phân tử C2H2 có liên kết ba , liên

kết ba có hai liên kết bền, dễ đứt lần lượt pưhh.

III Hoá tính :

1. Tác dụng với ơxi : C2H2 cháy lữa

sáng , tạo CO2, H2O & toả nhiều nhiệt.

2C2H2 + O2  CO2 +2 H2O+ Q

-Thông báo cho hs

- Viết CTCT & giải thích liên kết ba phân tử axêtilen tương tư ïêtilen dễ tham gia phản ứng cộng

- Đề nghị hs nêu tượng & viết ptpư

- Xác định PTK Ghi nhận

- Hiểu liên kết Ba gồm liên kết bền & liên kết 

-Viết & cân pthh (ngọn lữa cháy

sáng so với êtilen & mêtan

2. Tác dụng với dung dịch brôm :tương tự êtilen , axêtilen làm màu vàng da cam dd brôm.

CH  CH + Br2  Br- CH= CH-Br Sản phẩm sinh có liên kết đôi phân tử nên tiếp tục tham gia phản ứng cộng với phân tử Br2

Br-CH= CH-Br + Br2  Br2-CH-CH-Br2

3 Tác dụng với Hidrơ:Ở nhiệt độ cao ,có Pd tạo C2H4

C2H2 + H2 t 0,Pd C2H4

IV Ứng dụng: là nhiên liệu đèn xì hàn cắt kim loại, nguyên liệu công nghiệp sản xuất PVC, cao su ,CH3COOH

V Điều chế :trong phịng thí nghiệm phản ứng cho canxicacbua tác dụng vớinước CaC2 + 2H2O  C2H2 + Ca(OH)2

Hoặc 2CH4 t0 C2H2 + 3H2

- Thí nghiệm minh hoạ t/chh (làm màu

dung dịch brôm)

- Ngồi C2H2 cịn

tham p/ư cộng với H2

có xt & nhiệt độ tạo thành êtilen

-Yêu cầu hs viết lại pthh đ/c C2H2

phòng thí nghiệm

- Quan sát tượng nhận xét & viết ptpư

( saûn phẩm hai lần cộng)

-viết p/thh

- Đọc nội dung mục IV nêu lên ứng dụng - Cacbua canxi với nước & nhiệt phân mêtan

- Cuûng cố: Bài tập 1,2sgk/ 122

- Dặn dò: làm tập 3,4,5 sgk/122 &

(65)

BEN ZEN A Mục tiêu :

1. Kiến thức :

- Nắm CTCT benzen

- Nắm t/c vật lý, t/c hoá học & ứng dụng benzen

2. Kỹ :

- Củng cố kiến thức hidrô cacbon, viết CTCT chất & pthh, cách giải tập

hoá học B Chuẩn bị :

- Tranh vẽ mơ hình thí nghiệm phản ứng ben zen với brôm - Benzen, dầu ăn, dd brôm, nước

- Ống nghiệm

C Tổ chức dạy học :

- ổn định lớp :

- KTM: sữa kiểm tra viết tiết

- GBM: tìm hiểu cấu tạo, tính chất benzen

Nội dung Phương pháp

(66)

- CTPT: C6H6

- PTK : 78

I Lý tính :

Ben zen chất lỏng, không màu, không tan trong nước, nhẹ nước, hoà tan nhiều chất như: dầu ăn, cao su, Iốt…Độc

II Cấu tạo phân tử: -CTCT:

CH CH CH CH

CH

CH

Ben zen gồm nguyên tử cacbon liên kết với tạo vòng cạnh đều, có liên kết đơi xen kẽ liên kết đơn.

III Hố tính :

1.Phản ứng với ơxi: tạo khí CO2, H2O &

muoäi than.

C6H6 +

2 15

O2  CO2+ 3H2O

Phản ứng với Brơm: có t0 , xúc tác bột

Fe , sinh khí hidrô brômua

C6H6 + Br2 Fe ,t0 C6H5Br + HBr

(Brôm benzen)

-Thông báo

- Benzen có t/c vật lý gì?

- Viết CTCT & giải thích liên kết vòng benzen ảnh hưởng lẩn làm benzen tham gia p/ư dễ p/ư cộng

- Phản ứng khác C2H2

có sinh muội than

- Yêu cầu hs nêu tượng &sản phẩmsinh

-Ghi nhận

- Đọc nội I sgk/124

-Viết & cân pthh

-Đọc nội dung sgk phần 2/III.Viết pthh

3. Phản ứng cộng với hidrô : có t0 , xúc tác

Ni , tạo xiclohecxan

C6H6 + 3H2 Ni ,t0 C6H12

IV Ứng dụng:

- Là nguyên liệu công nghiệp sản

xuất chất dẻo , phẩm nhuộm , thuốc trừ sâu,

dược phẩm

- Làm dung môi công nghiệp &

phòng thí nghiệm

-Giải thích đk (t0, xúc

tác , sản phẩm)

- Ben zen có ứng dụng đời sống?

- Viết ptpư

- Đọc nội dung phần IV trả lời

- Đọc em có biết

- Củng cố: Bài tập 1,2,4 sgk /125

- Dặn dò: Học & làm tập 3còn lại

(67)

- Nắm tính chất vật ly, trạng thái tự nhiên, thành phần, cách khai thác chế biến

&ứng dụng dầu mỏ, khí thiên nhiên

- Biết crắc kinh phương pháp quan trọng để chế biến dầu mỏ

- Nắm đặc điểm dầu mỏ việt nam, vị trí, số dầu mỏ, mỏ khí & tình hình

khai thác dầu khí nước ta

B Chuẩn bị : Tranh vẽ sơ đồ chưng cất dầu mỏ C Tổ chức dạy học :

-Ổn định lớp:

- KTM: Sữa tập 3, sgk/125

- GBM: Tìm hiểu sản phẩm dầu mỏ&ứng dụng sản phẩm dầu mỏ

Nội dung Phương pháp

Thầy Trò

I Dầu mỏ: là chất lỏng sánh màu nâu đen, Không tan nước & nhẹ nước.

Trạng thái tự nhiên , thành phần dầu mỏ

- Dầu mỏ nằm sâu lòng đất tạo túi có ba lớp :

+ Lớp khí: thành phần Mêtan. + Lớp dầu lỏng : hổn hợp nhiều loại H.C + Lớp nước mặn.

- Dầu khai thác cách khoan lỗ xuống lớp dầu lỏng.

- Dầu mỏ gì? - Xem tranh hình 4.16 trạng thái tự nhiên

Cho biết dầu mỏ hình thành Nào?

-Dầu mỏ khai thác cách nào?

- Đọc mục Isgk trảlời

-Trảlời theo nộidung sgk - Dùng giàn khoan

Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ: - Chưng cất dầu mỏ: xăng , dầu hoả , nhiều sản phẩm khác.

- Crăcking (bẻ gãy phân tử): làm tăng thêm lượng xăng (40%).

II Khí thiên nhiên : mỏ khí thành phần chủ yếu CH4 nhiên liệu & nguyên liệu trong

đời sống & cơng nghiệp.

III Dầu mỏ khí thiên nhiên việt nam:

Tập trung thềm lục địa phía nam Trữ lượng 3-4 dầu Chất lượng hàm lượng S thấp( 0,5%) , chứa nhiều farafin dầu dễ bị đông đặc.

Hiện : có Bạch hổ , Đại hùng sản lượng dầu khí tăng liên tục.

-Treo sơ đồ chưng cất trình bày sản phẩm thu & ứng dụng chúng - Liên hệ thực tế nêu cơng dụng khí thiên nhiên

- Giới thiệu mỏ dầu khí VN đồ & triển vọng

trong tương lai

- Hs đọc sgk & theo

dõi.(So sánh phương pháp chế biến dầu)

-Nhiên liệu (gar) nấu ăn, dùng sx Hidrô, công nghiệp luyện kim

- Theo dõi &quan sát / đồ

-Củng cố: Làm tập 1,2,3 sgk /129

- Dặn dị: Học & làm tập lại Xem trước 41: Nhiên liệu

(68)

Baøi 41: Nhiên liệu A Mục tiêu :

1 Kiến thức :

- Nắm nhiên liệu chất cháy , cháy toả nhiệt & phát sáng - Nắm cách phân loại nhiên liệu ,đặc điểm & ứng dụng số nhiên liệu

thông dụng

2 Kĩ : nắm cách sử dụng hiệu nhiên liệu B Chuẩn bị :

Tranh nhiên liệu rắn, lỏng,khí

Biểu đồ hàm lượng cacbon than, suất toả nhiệt nhiên liệu C Tổ chức dạy học :

- Ổn định lớp:

- KTM: Sữa tập 4sgk/129 - GBM: Tìm hiểu nhiên liệu

Nội dung Phương pháp

Thầy Trò

I Nhiên liệu :

La ønhững chất cháy , cháy toả nhiệt và phát sáng

-Những chất gọi nhiên liệu? ( điện làø dạng lượng phát sáng toả nhiệt nhiên liệu.)

- Đọc định nghĩa sgk

II Phân loại nhiên liệu : có loại ( rắn ,lỏng , Khí)

Nhiên liệu rắn: than mỏ, gỗ .

- Than mỏ : gồm than gầy ( 90% C) , cháy toả nhiệt Than mỡ &than non C dùng để luyện than cốc Than bùn trẻ dùng làm chất đốt chỗ & phân bón.

- Gỗ : hiện dùng làm vật liệu trong xây dựng.

Nhiên liệu lỏng : xăng , dầu hoả , rượu dùng cho động đốt trong., thắp ,nấu ăn. 3.Nhiên liệu khí: khí mỏ dầu , lị cốc ,lị cao khí than ,ít gây độc hại mơi trường mơi trường được dùng đời sống & công nghiệp III Sử dụng nhiên liệu để có hiệu quả:

- Cung cấp đủ khơng khí (O2) cho q trình

cháy.

- Tăng diện tích tiếp xúc nhiên liệu với O2.

- Duy trì cháy mức độ cần thiết phù hợp với nhu cầu sử dụng.

-Dùng biểu đồ(hình 4.21) phân loại nhiên liệu , để so sánh hàm lượng C loại than mỏ

- Liên hệ thực tế giáo dục ý thức bảo vệ môi trường

-Xem biểu đồ

(h.4.22) để thấy nhiệt lượng số nguyên liệu

-Vd: khí H2, CO

-Đưa tình thực tế Vd: đốt củi nấu ăn gia đình

-Nhìn biểu đồ sgk phát biểu thời gian hình thànhthan &hàm lượng C

- Sắp xếp thứ tự giảm dần nhiệt lượng nhiên liệu đốt toả - Giải thích theo nội dung sgk

- Đọc em có biết

-Củng cố: Câu hỏi 1,2,3,4 sgk /132

(69)

A Mục tiêu :

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức hidrôcacbon Kĩ : rèn kĩ thực hành

3 Thái độ : Ý thức cẩn thận , tiết kiệm thực hành B Nội dung :

- ổn định lớp : chia nhóm

- Tiến hành thí nghiệm : Phân dụng cụ &hố chất cho nhóm

+ Thí nghiệm 1: Điều chế C2H2, thu đẩy nước

- Dụng cụ : ống nghiệm có nhánh , ống nghiệm ,69eo cao su, ống nhỏ giọt , giá thí

nghiệm , 69eon cồn , chậu thuỷ tinh

- Hoá chất : đất đèn, dung dịch Br2 , H2O cất

- Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét khí C2H2

- Vẽ hình

+ Thí nghiệm 2: Tính chất Axêtilen

a) Tác dụng với dung dịch Brôm : hướng dẫn hs quan sát tượng màu ddBr2

C2H2 + Br2  C2H2Br2

b) Tác dụng với ôxi : châm lữa đốt C2H2 phần đầu ống thuỷ tinh vuốt nhọn.Quan sát màu

ngọn lữa

C2H2 + 2,5 O2  CO2 + H2O+ Q

+ Thí nghiệm 3: Tính chất vật lý ben zen -Dụng cụ: ống nghiệm, giá thí nghiệm

- Hố chất: dung dịch brôm lỏng, ben zen, nước cất

-Tiến hành thí nghiệm: cho Benzen hồ tan brơm thành dd màu vàng nâu lên

(Benzen khơng tan nước lên phía ống nghiệm) -Kết buổi:

Gv: thu dụng cu, hoa chất ,bản tường trình theo nhóm HS: dọn vệ sinh & viết tường trình

………

Ngày Soạn: 20/2/2010; Tiết: 52; Tuần 26 BÀI 42 : LUYỆN TẬP CHƯƠNG IV

HIDRÔ CACBON – NHIÊN LIỆU A Mục tiêu :

1 Kiến thức : Củng cố kiến thức học HC hệ thống mối quan hệ cấu tạo &

tính chất HC

2 Kĩ năng: củng cố phương pháp giải tập nhận biết , xác định công thức hợp chất

hửu

B Tổ chức dạy học :

- ổn định lớp:

- Kiểm tra miệng: lồng vào nội dung ôn tập - Giảng mới: theo trình tự sgk

Nội dung Phương pháp

I Kiến thức cần nhớ:

(70)

+ Đặc điểm cấu tạo phân tử

+ Phản ứng đặc trưng.( CH4 , C2H4 , C2H2 ,

C61H6)

II Bài tập:

1/ - C3H6 proâ pi len : CH2= CH-CH

Xiclo propan: CH2- CH2

CH2

- C3H8 : có cơng thức ( H3C-CH2-CH3)

- C3H4: propin, propañien, xiclo propen

2/ Viết ctct hợp chất có ctpt sau: C2H2,

C2H4 , C2 H6

3/ Dẫn khí CH4, C2H4 qua bình đựng dd Brơm

khí làm màu Brôm C2H4

Ptpu:

C2H4+ Br2  C2H4Br2

4/ Tính thể tích ơxi (đktc) cần dùng để đốt cháy heat 3,2 g khí mêtan

Giải: Số mol khí mêtan: 3,2/16 = 0,2 mol Ptpu: CH4 + O2  CO2 + H2O

mol mol mol 2mol 0,2 0,4

Ap dụng công thức: VO2 = 0,4 x 22,4 = 8,96 lít

-Gv: hướng dẫn hs viết CTCT C3H8,

C3H6, C3H4

- Hs: Leân bảng viết cấu tạo - Gv: nhận xét cho điểm

- Hs : Dựa vào tính chất hố học - phân biệt &

vieát pthh

- Gv: hướng dẫn giải &gợi ý hs tự viết pthh

- Gv: Nhận xét cho điểm - Gv: Hướng dẫn

- Hs: Lên bảng giải - Gv: Sửa chữa

- Dặn dò: Học & xem 43

Ngày Soạn: 10/3/2010; Tiết: 54; Tuần 27

(71)

2 Kĩ : Viết pthh rượu êtilic với Natri, biết cách giải số tập rượu B Chuẩn bị : mô hình phân tử rượu êtilic, rượu êtilic, Na, nước

C Tiến hành giảng :

- Ổn định lớp :

- KTM: không kiểm tra

- GBM: giới thiệu chươngV Nghiên cứu rượu êtilic

Nội dung Phương pháp

Thầy Trò

I Tính chất vật lý :

Rượu êtilic chất lỏng ,không màu ,tan vô hạn nước ,t0

soâi =78,30c

Độ rượu số ml hổn hợp rượu với nước Độ rượu = VhonhopVruou x 100

II Cấu tạo phân tử:

-CTCT: CH3 - CH2 – OH

-Trong phân tử rượu êtilic có H khơng liên kết với C mà liên kết với ôxi tạo –OH làm cho rượu có tính chất đặc trưng.

III Hố tính : Với ơxi :

cháy toả nhiều nhiệt (ngọn lữa xanh) sinh CO2 & nước

C2H5OH + 3O2 t0 2CO2+ 3H2O

2 Với Natri : giải phóng khí hidrơ C2H5OH + Na  C2H5ONa + H2

III Ứng dụng : (xem sơ đồ sgk) IV Điều chế :

C2H4 + H2Oaxit C2H5OH

C6H12O6  men 2C2H5OH + 2CO2

(Đường )

GT CTPT PTK

- Tính chất vật lý rươụ nào? -Đưa công thức tính độ rượu & xét vd tập 4b sgk /139 -Dùng mơ hình giải thích tính rượu

(do-OH phân tử)

- Đốt rượu thí nghiệm (yêu cầu hs viết ptpư rượu với O2, Na)

(Tương tự Na với nước rượu phản ứng với nước củng gp H2)

-êtilic đ/c cách nào?

-Cập nhật công thức Của glucozơ: C6H12O6

HS trả lời

- Đọc sgk trả lời

- Tính tốn cụ thể

- Vieát CTCT

-Quan sát tượng - Viết pthh & gọi tên

-Nêu cách nấu rượu gia đình

- Đọc em có biết

- Củng cố:

Bài tập 1, 2, sgk/ 139

- Dặn dò:

Học & làm tập 4, lại Xem trước 45 Ngày Soạn: 15/3/2010; Tiết: 55; Tuần 28

BÀI 45: AXÍT AXÊTIC A.Mục tiêu:

1 Kiến thức :

- Nắm CTCT, T/C lí học, T/C hố học & ứng dụng axít axêtic - Biết nhóm –COOH nhóm ngun tử gây tính axít

(72)

2 Kó năng:

Viết phản ứng axêtic với chất, củng cố kĩ giải tập hửu B.Chuẩn bị:

Mơ hình phân tử axít axêtic, dung dịch CH3COOH, Na2CO3, C2H5OH, H2SO4

C Tổ chức học: - Ổn định lớp:

- KTM: sữa tập 5sgk/139

- GBM: Tìm hiểu t/c ứng dụng axít axêtic

Nội dung Phương pháp

Thầy Trò

-CTPT: C2H4O2 hay CH3COOH

- PTK: 60

I Lý tính :là chất lỏng, khơng màu, vị chua, tan vô hạn nước

II Cấu tạo phân tử: CH3 – COOH

Trong phân tử axít, -OH liên kết với C = O O

tạo nhóm - C làm cho phân tử có tính axít OH

III Hố tính : Tính axít :

Axít axêtic axít hửu , có tính axít , axít yếu Ví dụ:

- Tác dụng với bazơ : (Natri hidrơxít)

CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O

- Tác dụng với muối: (Natricacbonat) CH3COOH+ Na2CO3  CH3COONa+ H2O+

CO2

- Tác dụng với kim loại:( Kẽm)

2CH3COOH+ Zn  (CH3COO)2Zn + H2

2 Với rượu êtilic : tạo êtyl axêtat CH3COOH + C2H5OHH ,t0

CH3COOC2H5 + H2O

Phản ứng axít & rượu tạo este Gọi

Phản ứng este hố.

-Thông báo - Cho hs xem mẫu - Chốt lại nội dung sgk

-Dùng mơ hình phân tử giải thích tính axít phân tử axít axêtic

-Nhắc lại tính chất hố học axít đề nghị hs viết pthh với : Zn, Na2CO3, NaOH

Tiến hành biểu diễn thí nghiệm p/ư este hố

-Hướng dẫn viết pthh

-Ghi nhận

- Quan sát nêu lý tính

-Viết CTCT

-Nêu tính chất &viết pthh

- Quan sát tượng & mùi este

-Viết pthh &đọc đ/n phản ứng este hoá

IV Ứng dụng: nguyên liệu công nghiệp & pha chế giấm ăn

V Điều chế:

1.Phương pháp lên men: từ rượu êtilic CH3-CH2-OH + O2 MengiamCH3COOH +

H2O

-Trình bày theo sơ đồ

-Liên hệ thực tế nêu cách làm giấm cách lên men rượu -Trong công nghiệp

-Đọc nội dung IV sgk /144

(73)

- Dặn dò :

Học & làm tập 6,7,8 lại Xem trước 46: mối liên hệ êtilen, rượu êtilic, & axít axêtic (sgk trang 144)

(74)

Ngày Soạn: 20/3/2010; Tiết: 56; Tuần 28

BAØI 46: MỐI LIÊN HỆ GIỮA ÊTILEN, RƯỢU ÊTILIC, AXÍT AXÊTIC. A Mục tiêu :

1 Kiến thức :

Nắm mối quan hệ hidrô cacbon, rượu, axít ,este với chất cụ thể Làêtilen, rượu êtilic, axít axêtic & êtylaxêtat

2 Kỹ : viết pthh theo sơ đồ chuyển đổi chất B Chuẩn bị :

- Ổn định lớp :

- KTM: sữa tập 8sgk/144 - Tiến hành học:

Nội dung Phương pháp

Thầy Troø

I Sơ đồ liên hệ : C2H4 , C2H5OH ,

CH3COOH:

C2H4 C2H5OH CH3COOH  CH3COOC2H5

(1) C2H4+ H2O  C2H5OH

(2) C2H5OH +O2 CH3COOH

(3) CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O

II.Bài tập:

Bài 1: Chọn chất thích hợp & viết pthh theo sơ đồ:

a) Aaxit C2H5OHMengiam B

b) E Br2 C2H4trunghopD

Baøi 2: phân biệt C2H5OH & CH3COOH

(Dùng CaCO3 sủi bọt khí nhận CH3COOH)

Bài 3:Xác định CTpT & Vieát CTCT A & C + Na C2H6O, C2H4O2

B ( it tan nước)  C2H4 C (+Na2CO3)   C2H4O

Baøi 4,5: C2H6O & 30%

-Viết sơ đồ liên hệ chất -Hướng dẫn hs dựa vào t/c hh để viết ptpư

1- Hướng dẫn hs dựa vào t/chh C2H5OH

xác định A,B,D,E 2- Dựa vào tính axít

CH3COOH

3- Dựa t/c chất để phát

4,5- giaûi cho hs

-Thảo luận nhóm - Viết phương trình minh hoạtheo sơ đồ

1a)

-A: C2H4; B:CH3COOH

1b)

- E: C2H4Br2; D: P.E

2- CO2 làCH3COO

3-Viết CTCTcủa chất

- Đọc tìmhiểu đề, giải theo hướng dẫn gv

-Dặn dò :

(75)

A Mục tiêu : 1.Kiến thức:

- Nắm định nghĩa chất béo

- Nắm trạng thái tự nhiên, t/c lí học, t/c hố học & ứng dụng chất béo -Viết được CTPT glixêrol, công thức tổng quát chất béo

2 Kó năng:

Viết pthh phản ứng thuỷ phân chất béo (dạng tổng quát) B Chuẩn bị:

Tranh số loại thức ăn chứa chất béo (đậu ,lạc, thịt ,bơ .) Dầu ăn, Benzen, nước đựng ống nghiệm

C Tổ chức dạy học:

- Oån định lớp:

- KTM: sữa kiểm traviết - Tổ chức dạy học

Noäi dung Phương pháp

Thầy Trò

I Chất béo: Có nhiều mơ mỡ động vật, số loại hạt & thực vật II Lý tính :

Chất béo nhẹ nước , khơng tan nước tan benzen , xăng dầu hoả III Thành phần cấu tạo:

-Chất béo hổn hợp nhiều este glixêrol với axít béo.

-Công thức tổng quát: (RCOO)3C3H5

-CTCT:

CH2 – O - C - R1

| O CH – O – C – R2

| O CH2 – O – C – R3

O IV.Hố tính :

1 Phản ứng thuỷ phân:

Đun nóng chất béo với nước có axít Chất béo tác dụng với nước tạo glixêrol & axít béo.

(RCOO)3C3H5 + 3H2O  C3H5(OH)3 +3RCOOH

( chất béo) ( Glixêrol) (axít beùo)

-Dùng tranh ảnh để hs phát chất béo -Các em nhận xét lí tính chất béo

- Đưa công thức glixêrol: C3H5( OH)3

& axít béo:RCOOH R gốc hidrô cacbon no (mỡ) trạng thái đặc không no( dầu)ở trạng thái lỏng

-Trình bày phản ứng thuỷphân yêu cầu em so sánh với p/ư este hố

-Hướng dẫn hs viết pthh

-Trình bày p/ư xà phịng hố&viết pthh

-Xem tranh nêu lên chất béo có mỡ động vật & dầu thực vật (các loại hạt đậu) -Đọc nội dung sgk trả lời

-Hs cho biết gốc no CnH2n+1 Vídụ:

C17H35,

các gốc không no: CnH2n-1.Vd: C17H33

-Đọc sgk & viết pthh

(76)

2 Phản ứng xà phịng hố :

Khi đun chất béo với dung dịch kiềm , chất béo bị thuỷ phân tạo glixêrol & muối của axít béo.

(RCOO)3C3H5 +3NaOH C3H5(OH)3+3RCOONa

V Ứng dụng:

-Làm thức ăn cho người& động vật

-Bảo quản cách cho chất chống ơxi hố &ở nhiệt độ thấp đun nóng , cho muối ăn vào

- Liên hệ thực tế em cho biết ứng dụng & cách bảo quản chất béo

-Đọc sgk & viết pthh

-Kết hợp với sgk nêu ứng dụng &cách bảo quản

- Cuûng cố:

Bài tập 1, 2, sgk / 147 -Dặn dò:

Học & làm tập 4sgk/147

(77)

1 Kiến thức: củng cố kiến thức rượu êtilic ,axít axêtic & chất béo Kĩ : rèn luyện kĩ giải số dạng tập

B Chuẩn bị:

Kẻ bảng , viết đề mục theo hàng ngang & cột dọc C Hướng dẫn giải tập sgk: ôn lại kiến thức I Kiến thức cần nhớ:

CTCT Lý tính Hố tính

Rượu êtilic CH3 - CH2- OH Tan nước

+ O2  CO2+ H2O+ Q

+ Na  C2H5ONa+ H2

+ CH3COOH  CH3COOC2H5+ H2O

Axit axeâtic OCH3 – C

OH

Tan nước +Tính axít.+Este hố

Chất béo (R-COO)3C3H5

Không tan

Nước + P/ư thuỷ phân (axít)+ P/ư xà phịng hố(kiềm) II Bài tập :

*Bài 1,2,3,4 : Hs tự giải *Bài 5:

Gv hướng dẫn hs giải

A: C2H6O có hai cơng thức cấu tạo: CH3 -O- CH3 & CH3 - CH2 –OH

Cho A tác dụng với Na giải phóng H2 A rượu êtilic

B: C2H4O2 có cơng thức sau:

H - C - CH2 –OH ; H – C – O - CH3 ; CH3 – C - OH

| | | | | | O O O Cho B tác dụng Na2CO3 giải phóng CO2  B axit axêtic

*Bài 6:

a)  mC2H5OH = 640g.

Đổi đơn vị: (1 lit = 1dm3= 1000cm3=1000 ml)

C2H5OH + O2  CH3COOH + H2O

(78)

Lượng axít thực tế với H=92%: 835100X92= 768g b) mCH3COOH =

4 100 768X

= 19200g  19,2kg

Baøi 7:

100g dd CH3COOH 12%  coù 12g CH3COOH

-PTPÖ: CH3COOH + NaHCO3 CH3COONa + H2O + CO2

60g 84g 82g 44g 12g ?g ? g ?g

 m NaHCO3=

60 84 12X

= 16,8 g m dd NaHCO3 8,4

100 , 16 X

= 16,4g m CH3COONa=

60 82 12X

= 16,4 g

mdd sau phản ứng= mddCH3COOH + mddNaHCO3 – mCO2

100 + 200 – 88 = 291,2 g  C%CH3COOH = 291,2

100 , 16 X

= 5,63%

(79)

1 Kiến thức : củng cố hiểu biết tính chất hố học rượu êtilic & axít axêtic Kĩ : rèn luyện kĩ thực hành hoá học , giáo dục ý thức cẩn thận , tiết kiệm

thực hành

B Nội dung : Tổ chức nhóm thực hành thí nghiệm

- Ổn định lớp :

- Phân phát dụng cụ hố chất cho nhóm - Trình bày theo trình tự nội dung sgk

*Thí nghiệm 1: Tính chất axít axêtic - Dụng cụ: ống nghiệm, giá , ống hút

- Hố chất : ddCH3COOH , Zn , CuO, CaCO3, giấy quì tím

-Tiến hành thí nghiệm :Cho hố chất vào ống nghiệm.Tiếp nhỏ 2ml dd axít axêtic vào ống nghiệm Quan sát &ghi lại tượng xảy

*Thí nghiệm 2: Phản ứng rượu êtilic với axít axêtic

-Dụng cụ : ống nghiệm ,nút cao su có lổ kèm ống dẫn , cốc thuỷ tinh -Hoá chất : C2H5OH khan ( cồn 960), CH3COOH đặc, H2SO4đặc , nước cất

- Tiến hành thí nghiệm : Cho 2ml C2H5OH + 2ml CH3COOH+ giọt H2SO4đ2 Đun nhẹ đến

chất lỏng bay sang ống nghiệm thứ Nhận xét mùi chất lỏng thu C Công việc cuối buổi :

- Thu hồi – làm vệ sinh - Viết tường trình

(80)

A Mục tiêu :

1 Kiến thức : Nắm công thức phân tử , lí tính , hố tính , ứng dụng glucôzơ Kĩ : Viết sơ đồ phản ứng tráng bạc ,phản ứng lên men glu cơzơ

B Chuẩn bị :

- Ảnh số trái có chứa glucơzơ - Glucơzơ, ddAgNO3 ,ddNH3

- Ống nghiệm ,đèn cồn

C Tổ chức dạy học :

- Ổ n định lớp :

- KTM: Không kiểm tra

- GBM: Giới thiệu theo sgk Glucôzơ chất tiêu biểu đại diện cho nhóm Gluxit.Vậy

chúng có t/c & ứng dụng gì?

Nội dung Phương pháp

Thầy Trò

-CTPT: C6H12O6

- PTK: 180

I Trạng thái tự nhiên:

Có nhiều chín nho,chuối ., trong thể người &động vật.

II Lý tính :

Chất kết tinh khơng màu , vị , dễ tan trong nước.

III Hố tính:

1 Phản ứng ơxi hố glucơzơ : a) Thí nghiệm :( xem sgk) b) PTHH :

C6H12O6+ Ag2O NH3,t0 C6H12O7 + 2Ag

(Glucoânic)

Phản ứng dùng để tráng gương Nên gọi là phản ứng tráng gương.

2 Phản ứng lên men : tạo rượu êtilic C6H12O6 Men  2C2H5OH + 2CO2

IV Ứng dụng:

-Glucôzơ chất dinh dưỡng quan trọng của người & động vật, dùng pha chế huyết , VitaminC.

-Duøng tráng gương , tráng ruột phích.

-Thông báo

- Glucơzơ có nhiều đâu?

- Cho tinh thể đường vào nước

-Thí nghiệm phản ứng tráng gương

-Giải thích lí gọi phản ứng tráng gương - Liên hệ thực tế phương pháp đ/c rượu giải thích q trình chuyển hố đường thành rượu

-Dựa vào sơ đồ sgk yêu cầu hs nêu lên ứng dụng

- Ghi nhaän

- Đọc sgk trả lời

-Nhận xét ,kết hợp sgk nêu lí tính -Quan sát tượng giải thích & viết pthh

-Đọc định nghĩa sgk

-Trình bày pp nấu rượu gia đình từ gạo

- Nêu ứng dụng glucôzơ theo sơ đồ - Củng cố: Hướng dẫn hs giải tâp1,2,3 sgk/152

- Dặn dò: Học & làm tập lại Xem trước 51: Saccarozơ

………

Bài 51: Saccarôzơ A Mục tiêu :

1 Kiến thức :

(81)

- Ống nghiệm, nước cất , đèn cồn

C Tổ chức dạy học : - Ổn định lớp :

- KTM: sữa tập 4/152 sgk

- GBM: Tìm hiểu tính chất &ứng dụng đường saccarozơ

Nội dung Phương pháp

Thầy Trò

I Trạng thái tự nhiên:

Saccarozơ có nhiều thực vật như: mía , củ cải đường, nốt, .

II Lý tính:

Saccarozơ chất kết tinh không màu,vị dễ tan nước.

III Hố tính:

1.Phản ứng thuỷ phân:

Khi đun nóng dung dịch có axít làm xúc tác Saccarozơ bị thuỷ phân tạo glucozơ & Fructozô.

C12H22O11 +H2O axitC6H12O6+ C6H12O6 (Glu) ( Fruc)

-Chú ý: Sacarozơ khơng có phản ứng tráng gương.

IV Ứng dụng:

- Saccarozơ nguyên liệu quan trọng

cho

cơng nghiệp thực phẩm ,dược phẩm - Là thức ăn cho người.

-Thơng báo có mía việt nam Củ cải đường Cu ba Thốt nốt Campuchia -Hồ tan tinh thể đường ăn vào nước -Trình bày thí nghiệm TN1&2

-Đường Fructozơ glucơzơ

-Yêu cầu hs nêu saccarôzơ theo sơ đồ

-Xem hình 5.12sgk

-Quan sát & nhận xét tính chất

- Đọc sgk nhận xét cóglucơzơ tham gia phản ứng tráng gương

- Vieát pthh

- Đọc kết luận sgk -Đọc em có biết

-Củng cố: Bài tập 2,3,4 sgk/ 155

- Dặn dò: học & làm tập lại Xem 52: Tinh bột & xen lu lô zơ

………

Bài 52: Tinh bột & Xen lu lô zơ A Mục tiêu :

1 Kiến thức : nắm công htức chung , đặc điểm cấu tạo phân tử tinh bột & Xenlulôzơ

2 Kĩ : viết pthh phản ứng thuỷ phân tinh bột , xen lulôzơ & phản ứng tạo thành chất xanh

B Chuẩn bị :

- nh số mẫu vật có thiên nhiên chứa tinh bột & xen lulozơ - Tinh bột , dung dịch Iốt

- Ống nghiệm , ống nhỏ giọt

(82)

- Ổn định lớp :

- KTM: sữa tập 5/155 sgk

- GBM: Tìm hiểu t/c & ứng dụng tinh bột & xen lulozơ

Nội dung Phương pháp

Thầy Trò

I Trạng thái tự nhiên:

-Tinh bột: có nhiều loại hạt , củ , lúa , ngơ ,sắn

- Xen lulôzơ: thành phần chủ yếu

trong sợi bơng ,tre, gỗ

II.Lý tính : Tinh bột & xenlulơzơ chất rắn màu trắng , không tan nước Riêng tinh bột tan tan nước nóng

III Đặc điểm cấu tạo phân tử : -Công thức phân tử: ( - C6H10O5 -) n

- Tinh bột & xen lulơzơ pơlime có khối lượng phân tử lớn &được tạo từ mắc xích - C6H10O5 – (tinh bột n=1.200-6000

xenlulơzơ n= 10.000-14000) V Hố tính :

1 Phản ứng thuỷ phân : t0 thường,có axít

tinh bột &Xenlulôzơ nhờ xúc tác en zim bị thuỷ phân thành glucôzơ

(- C6H10O5 -) n + n H2O Axit n C6H12O6

Tác dụng tinh bột với Iốt: tạo dung dịch màu xanh đặc trưng Phản ứng dùng để nhận biết tinh bột &ngược lại

V Ứng dụng:tinh bột tạo từ trình quang hợp xanh đóng vai trị quan trọng đời sống & sản xuất

- Tinh bột có nhiều đâu ?

-Xenlulô thành phần chủ yếu củathực vật nào?

-Tiến hành thí nghiệm theo sgk

-Hướng dẫn hs viết ctpt & giải thích mắc xích phân tử tinh bột & xen lu lôzơ (với n giá trị trung bình)

-Giải thích thuỷ phân có axit tạo thành glucơ Q trình xảy thể người & động vật ntn? -Thí nghiệm : nhỏ dd Iốt vào tinh bột -Yêu cầu hs viết pthh tạo tinh bột từ trình quang hợp

-Quan sát hình trả lời

- Quan sát &nhận xét: tinh bột tan trongnước nóng cịn xen lulơzơ khơng tan nước -Viết ctpt

-Liên hệ sinh học : (nhờ xúc tác enzim( amilaza & mantaza)

-Quan sát tượng & nhận xét

6nCO2+5nH2O

(-C6H10O5-)+6nO2

-Cuûng cố: Bài tập 1,2,3 sgk/158

-Dặn dò : Học &làm tập lại Bài 53: Prôtêin

A Mục tiêu : Kiến thức :

- Nắm prôtêin chất thiếu thể sống

- Nắm prơtêin có khối lượng phân tử lớn có cấu tạo phân tử phức tạp

nhiều aminoaxit tạo nên

- Nắm hai tính chất quan trọng prơtêin phản ứng thuỷ phân & đơng

tụ Kó :

(83)

- KTM: Sữa tập sgk/ 158

- GBM: tìm hiểu thành phần , cấu tạo & tính chất prôtêin

Nội dung Phương pháp

Thầy Trò

I Trạng thái tự nhiên:

Prơtêin có thể người , động vật & thực vật ; trứng ,thịt máu ,sữa ,tóc ,sừng móng ,rể, thân ,lá ,hạt.

II Thành phần & cấu tạo phân tử:

1. Thành phần nguyên tố : gồm C, H , O & N, S , P , Kim loại

2. Cấu tạo phân tử : prôtêin tạo từ các aminoaxit, phân tử aminoaxit tạo thành “mắt xích” phân tử protêin Vd: H2N- CH2 – COOH : aminơaxít

III Tính chất:

1 Phản ứng thuỷ phân:

Prôtêin + H2O t0 hổn hợp aminoaxit

Axit(bazô)

Hoặc xãy t0 thường nhờ tác dụng men.

2 Sự phân huỷ nhiệt:

Khi đun nóng mạnh & khơng có nước prơ bị phân huỷ tạo chất bay hơicó mùi khét. Vd: Đốt tóc , sừng , lơng gà .

3. Sự đông tụ : là tượng đun lòng trắng trứng bị kết tủa.

IV.Ứng dụng: là thực phẩm quan trọng của người &động vật,là nguyên liệu công nghiệp mĩ nghệ( dệt, da, .)

-Prơtêin có đâu? loại thực phẩm chứa nhiều?

-Về thành phần &cấu tạo tinh bột & prơtêin có điểm giống & khác nhau? (thành phần nguyên tố,khối lượng phân tử, mắc xích .)

-Yêu cầu hs nêu trình hấp thụ prơtêin thể người & động vật

- Bổ sung & nêu kết luận

-Yêu cầu hs nêu ứng dụng prô đời sống

-Quan sát ảnh (tranh vẽ) trả lời

-Dựa vào kiến học môn sinh học trả lời

-Nhờ xúc tác men axít tạo thành aminoaxit

- Làm thí nghiệm & nhận xét

-Kể vài thức ăn đời sống ,đồ dùng ,đồ trang sức chứa prơ

- Củng cố: tập 2,3,4/160 sgk

- Dặn dò: học & xem trước 54: “ Pơlime”

Bài 54: Pôlime I.Mục tieâu:

1 Kiến thức :

- Nắm định nghĩa , cấu tạo , cách phân loại, tính chất chung pôlime

- Nắm khái niệm chất dẻo ,tơ , caosu & ứng dụng chủ yếu loại

vật liệu thực tế Kĩ :

- Từ CTCT số pôlime viết công thức tổng quát , từ suy cơng thức monome & ngược lại

II Chuẩn bị: mẫu chế tạo tư øpôlime tranh ảnh sản phẩm chế tạo từ pôlime III Tổ chức dạy học:

- Ổn định lớp :

- KTM: Trình bày thành phần cấu tạo , tính chất pơlime - GBM: Tìm hiểu cấu tạo , tính chất & ứng dụng pơlime

(84)

Thầy Trò I Khái niệm pôlime:

1 Pôlime gì?

-Pơlime chất có phân tử khối lớn do nhiều mắc xích liên kết với tạo nên. - Có loại : pơlime thiên nhiên & pơlime tổng hợp

+ Pơlime thiên nhiên : có sẳn tự nhiên Vd: tinh bột , xen lulôzơ, prôtêin,caosu + Pôlime tổng hợp: tổng hợp từ chất đơn giản.Vd: P.E, PVC, Cao su buna

2.Cấu tạo & tính chất pôlime:

-Cấu tạo nhiều mắc xích liên kết với nhau , tạo mạch thẳng , nhánh , mạng không gian.

Pôlime Công thức chung Mắc xích

Pôlietilen (-CH2 - CH2 -)n -CH2 - CH2

-Tinh boät (-C6H10O5-)n (-C6H10O5 -)

PVC (-CH2-CHCl-)n -CH2

-CHCl Tính chất : rắn , khơng bay ,khơng tan trong nước.Có thể tan số dung mơi .Vd: xenlulôit tan axêtol, cao su thô

tan xaêng,

-Yêu cầu hs viết ctcủa tinh bột ,xenlulơzơ, pơliêtilen & nhận xét chung kích thước , khối lượng phân tử - Đưa số pôlime :tơ tằm , bông, tinh bột, cao su ,nhựa P.E, nhựa PVC

- Về trạng thái , khả bay hơi, tính tan nước,trong rượu chúng nào?

-Viết ct tổng quátcủa tinh boät &P.E

-Đọc định nghĩa sgk

-Phân loại polime theo nguồn gốc

-Viết ct mắc xích & monome tương ứng

-Đọc sgk.Thảo luận nhóm trả lời

II.Ứng dụng pơlime:

1 Chất dẻo: có thành phần chủ yếu pơlime chất hoá dẻo ,chất độn, chất phụ gia.

Chất dẻo có ưu điểm nhẹ ,bền , cách điện , cách nhiệt, dễ gia cơng.Có thể thay kim loại ,thuỷ tinh .

2 Tô :

Tơ pôlime thiên nhiên hay tổng hợp có cấu tạo mạch thẳng & kéo dài thành sợi Vd : sợi , sợi đay, tơ tằm, tơ nilon .

Tơ hoá học có ưu điểm tơ thiên nhiên: bền ,dễ giặt ,mau khô .nguồn nguyên liệu dồi dào.

3 Cao su:

Cao su pôlime thiên nhiên (lấy từ mủ cây caosu) hay tổng hợp(lấy từ chất đơn giản). Có tính đàn hồi,khơng thấm nước, khí, chịu

- Đưa khái niệm chất dẻo.Cho hs quan sát mẫu chế từ chất dẻo.(chất phụ gia độc) -Nêu tính chất chất dẻo

- Yêu cầu hs nêu khái niệm, cách phân loại theo nguồn gốc & ưu điểm loại tơ

- Yêu cầu hs kể tên vật dụng cao su & phát biểu khái niệmvề cao su

- Nhận xét mẫu ( theo màu sắc, thành phần chất phụ gia)

- Quan sát mẫu số loại tơ phát biểu theo nội dung sgk

(85)

………

Bài 55: Thực hànhtính chất gluxít A Mục tiêu :

1 Kiến thức : củng cố kiến thức phản ứng đặc trưng glucôzơ, saccarozơ,tinh bột

2 Kĩ : Tiếp tục rèn luyện kĩ thực hành thí nghiệm , rèn luyện ý thức cẩn thận , kiên trì học tập& thực hành hố học

3 Chuẩn bị :

- Dụng cụ: ống nghiệm , đèn cồn , kẹp gỗ, ống nhỏ giọt

- Hoá chất: dung dịch NH3 , dung dịch AgNO3 , dung dịch glucozơ

4 Tiến hành thí nghiệm :

Thí nghiệm 1: phản ứng tráng gương bạc

Cho vài giọt dd NH3 vào ống nghiệm có chứa dd AgNO3 lắc cho tan kết tủa, tiếp cho dd

glucôzơ vào đun nhẹ Quan sát tượng xãy

Thí nghiệm 2: nhận biết dung dịch : Glucôzơ, saccarôzơ , hồ tinh bột B Hướng dẫn học sinh : giáo viên

- Phân phát dụng cu ï& hoá chất cho nhóm - Học sinh làm theo nhóm

- Viết tường trình

Nội dung thí nghiệm Quan sát tượng ,vẻ hình Viết pthh giải thích Thí nghiệm

2 Thí nghiệm

(86)

- Làm vệ sinh thí nghiệm

Ngày đăng: 29/04/2021, 14:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w