1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

GIÁO ÁN SINH 9 TUẦN 26 - TIẾT 49

7 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 12,43 KB

Nội dung

Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng một loài , cùng sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định và các cá thể trong quần thể có khả [r]

(1)

CHƯƠNG II: HỆ SINH THÁI Mục tiêu chương:

1-Kiến thức:

-Nêu định nghĩa quần thể

-Nêu số đặc trưng quần thể: Mật độ, tỷ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi -Nêu đặc điểm quần thể người.Từ thấy ý nghĩa việc thực pháp lệnh dân số

-Nêu định nghĩa quần xã, lấy ví dụ quần xã sinh vật tự nhiên -Trình bày tính chất quần xã, mối quan hệ ngoại cảnh quần xã, loài quần xã cân sinh học

-Nêu khái niệm : Hệ sinh thái, chuỗi lưới thức ăn 2- Kỹ năng:

Rèn kỹ hoạt động nhóm, quan sát tranh, thu thập thơng tin, kỹ khai qt hóa kiến thức, phân tích, so sánh, biết đọc sơ đồ chuỗi thức ăn cho trước xây dựng chuỗi, lưới thức ăn đơn giản,

Kỹ sống: Kỹ hợp tác, lắng nghe tích cực kỹ tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lồng ghép, liên hệ ứng phó với BĐKH

3- Thái độ:

- Giáo dục ý thức bảo quần thể, quần xã, hệ sinh thái - Có nhận thức dân số chất lượng sống

- Tham gia hoạt động tuyên truyền, bảo vệ môi trường, thực pháp lệnh dân số THGDĐ:

- Ý thức trách nhiệm việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống; bảo vệ hòa bình

4 Năng lực cần đạt:

(2)

Ngày soạn: /2 /2017 Tiết 49 Ngày giảng: / /2017

BÀI 47: QUẦN THỂ SINH VẬT I Mục tiêu:

1- Kiến thức:

- Học sinh nêu khái niệm quần thể,phân biệt quần thể với tập hợp cá thể ngẫu nhiên

-Biết cách nhận biết quần thể sinh vật lấy ví dụ minh hoạ quần thể sinh vật

- Nêu đặc trưng quần thể qua ví dụ thấy ý nghĩa thực tiễn

2- Kỹ năng:

- Rèn kỹ quan sát phân tích kênh hình - Rèn tư so sánh, liên hệ thực tế

- Kỹ hoạt động nhóm 3- Thái độ:

- Giáo dục ý thức bảo vệ quần thể sinh vật THGDĐ:

- Ý thức trách nhiệm việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống; bảo vệ hòa bình

4 Năng lực hướng tới:

- Phát triển lực tự học, lực hợp tác, lực vận dụng kiến thức vào thực tế II Chuẩn bị:

1- GV:- Máy tính

2- HS: Nghiên cứu trước nội dung 47 III- Phương pháp – KTDH sử dụng:

Hoạt động nhóm, quan sát tìm tòi, vấn đáp tìm tòi, làm việc độc lập với SGK IV- Tiến trình dạy:

1 ổn định tổ chức lớp: ( phút) Kiểm tra cũ: không kiểm tra Giảng mới:

A Giới thiệu bài: ( phút)

Mọi sinh vật sống gắn bó mật thiết với môi trường sống Các tiết trước nghiên cứu môi trường sống sinh vật, từ tiết học nghiên cứu sinh vật Cụ thể học hôm nghiên cứu quần thể sinh vật …Thế quần thể sinh vật (?)

B Các hoạt động:

Hoạt động 1:Thế quần thể SV( 10 phút)

(3)

Phương pháp: Trực quan, đàm thoại

Kỹ thuật sử dụng: Kỹ thuật động não

Tiến trình

Hoạt động GV HS Nội dung

- GV : Chiếu cho HS quan sát đàn bò, kiến, bụi tre, đàn chim, đồi cọ…-> GV thông báo: Chúng gọi quần thể

- HS : Quan sát đàn bò, kiến, bụi tre, đàn chim, đồi cọ…

GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm-> làm tập  SGk T139

- HS: thảo luận nhóm-> làm tập  SGk T139 -GV: Treo bảng phụ gọi đại diện nhóm báo cáo - HS : Đại diện nhóm báo cáo

- Gv nhận xét, bổ sung đưa đáp án đúng: + VD quần thể sinh vật

+ VD 1,3,4 không phai quần thể sinh vật GV: Nêu câu hỏi

? Giải thích ta khẳng định VD 2,5 quần thể SV

? Kể tên số quần thể SV mà em biết

HS: Nêu - > Vì lồi, sống khoảng khơng gian

- HS lấy VD

Từ ví dụ phân tích : ? Quần thể SV

? Để nhận biết quần thể sinh vật ta dựa vào dấu hiệu

HS: Dựa vào kháI niệm nêu + Cùng loài

+ Cùng sống khoảng không gian xác định , thời điểm định

+ Có khả sinh sản tạo thành hệ + Các cá thể quần thể có quan hệ hỗ trợ cạnh tranh

- Gv lưu ý: TN , quần thể hình thành phải trải qua trì lịch sử lâu dài tác động tự nhiên-> Các cá thể quần thể tồn , sinh trưởng phát triển thích nghi với môi trường sống - Đưa câu hỏi dành cho HS giỏi:

I Thế quần thể sinh vật

(4)

? Một lồng gà, chậu cá chép có phải quần thể khơng? Tại

HS: Phân tích nêu : -> Khơng, có biểu bên ngồi quần thể khơng hình thành tự nhiên, khơng trải qua q trình tác động tự nhiên

- Gv khẳng định: Để nhận biết quần thể phải dựa vào dấu hiệu bên bên

Rút kinh nghiệm: ……… Hoạt động 2: Những đặc trưng quần thể( 20 phút)

Mục tiêu: Hs nêu đặc trưng quần thể, Thấy ý nghĩa thực tiễn từ đặc trưng quần thể.

Hình thưc tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm Phương pháp: Trực quan, đàm thoại

Kỹ thuật sử dụng: Kỹ thuật động não, đọc tích cực

Tiến trình

Hoạt động GV HS Nội dung

GV: ? Quần thể có đặc trưng HS: Nêu đặc trưng

1 Tỉ lệ giới tính.

-GV: Y/c HS nghiên cứu  -> trả lời câu hỏi

? Tỉ lệ giới tính ? Tỉ lệ giới tính có ảnh hưởng tới quần thể? Lấy ví dụ ?

- HS :nghiên cứu  Nêu

-ảnh hưởng đến sinh sản quần thể

-GV: Tỉ lệ đực quần thể cho thấy tiềm sinh sản quần thể

? Tỉ lệ giới tính phụ thuộc vào yếu tố HS: Đọc thông tin nêu :

- Tỉ lệ giới tính thay đổi chủ yếu theo lứa tuổi phụ thuộc vào tử vong không đồng cá thể đực cá thể

-> Tùy loài mà điều chỉnh tỉ lệ đực cho phù hợp

- GV đưa câu hỏi giành cho HS giỏi:

? Trong chăn nuôi người ta ứng dụng hiểu biết tỉ lệ đực quần thể để làm

II.Những đặc trưng bản của quần thể

1 Tỉ lệ giới tính.

- Tỉ lệ giới tính: Là tỉ lệ số lượng cá thể đực

(5)

- VD: Chăn nuôi gà lấy trứng: Số lương gà trống thường gà mái nhiều

- GV mở rộng: Ưng dụng hiểu biết tỉ lệ giới tính -> giúp khai thác bền vững tài nguyên thiên nhiên VD: Khai thác hợp lí cá thể đực đàn linh dương mà không ảnh hưởng đến sinh sản phát triển đàn

2 Thành phần nhóm tuổi

-GV: Y/c HS nghiên cứu  Bảng 47.2

? Trong quần thể có nhóm tuổi nào? ý nghĩa sinh thái nhóm tuổi

-HS : Nghiên cứu  Bảng 47.2 Nêu -> nhóm tuổi

GV: Nêu câu hỏi

? Nhận xét tỉ lệ sinh số lượng cá thể quần thể dạng tháp tuổi(A,B,C)

-HS: Quan sát, phân tích nêu

+ H.A:Đáy tháp rộng-> Tỉ lệ sinh cao-> số lượng cá thể quần thể tăng nhanh

+ H.B: Đáy tháp rộng vừa phải(TB)-> tỉ lệ sinh không cao, vừa phải( tỉ lệ sinh bù đắp cho tỉ lệ tử vong)-> số lương cá thể ổn định

+ H.C: Tỉ lệ sinh thấp, số lượng cá thể giảm

- GV khẳng định: Nhìn chung tự nhiên quần thể có xu hướng dạng ổn định

- GV thông báo: Để biểu diễn thành phần nhóm tuổi quần thể người ta dùng biểu đồ tháp tuổi

? Tháp tuổi gì? Có dạng tháp tuổi? -HS: Dựa vào hiểu biết trả lời

-> Là biểu đồ biểu diễn thành phần nhóm tuổi quần thể

-Có dạng

2 Thành phần nhóm tuổi

- Trong quần thể có nhóm tuổi:

+ Trước sinh sản + Sinh sản

+ Sau sinh sản => Y nghĩa: SGk

- Để biểu diễn thành phần nhóm tuổi quần thể -> dùng biểu đồ tháp tuổi

- Có dạng tháp tuổi: + Dạng phát triển + Dạng ổn định + Dạng giảm sút

3 Mật độ quần thể.

- GV: Y/c HS nghiên cứu -> trả lời :

?Mật độ quần thể ?Mật độ quần thể liên quan đến yếu tố nào?

-HS: nghiên cứu -> Nêu khái niệm

Liên quan đến chu kì sống quần thể, nguồn thức ăn quần thể

3 Mật độ quần thể

- Mật độ quần thể số lượng hay khối lượng SV có đơn vị diện tích hay thể tích

(6)

- GV đưa câu hỏi dành cho HS giỏi:

? Trong sản xuất nơng nghiệp cần có biện pháp để ln giữ mật độ thích hợp

HS: vận dụng thực tế hiểu biết nêu -> Trồng dày hợp lí, áp dụng kĩ thuật tỉa thưa, loại bỏ yếu, chậm phát triển

Gv: đưa câu hỏi mở rộng:

? Trong đặc trưng đặc trưng

-> Mật độ-> định đặc trưng khác

+ Chu kì sống sinh vật + Nguồn thức ăn quần thể + Mùa, năm, tháng

+ Nơi điều kiện sống mơi trường( thời tiết, khí hậu, thiên tai, dich bệnh…

Rút kinh nghiệm: ……… Hoạt động 3:Tìm hiểu ảnh hưởng mơi trường đến quần thể Sinh vật ( 10 phút) Mục tiêu: Chỉ yếu tố môi trường ảnh hưởng đến số lượng cá thể quần thể

Hình thưc tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm Phương pháp: vận dụng kiến thức thực tế

Kỹ thuật sử dụng: Kỹ thuật động não

Tiến trình

Hoạt động GVvà HS Nội dung

-GV: Yêu cầu HS nghiên cứu 

thảo luận nhóm-> TL câu hỏi phần  SGK T141 : ?Khi tiết trời ấm áp độ ẩm khơng khí cao ( ví dụ vào tháng mùa mưa năm) số lượng muỗi nhiều hay ?

? Số lượng ếch nhái tăng cao vào mưa hay mùa khô ? ? Chim cu gáy xuất nhiều vào thời gian năm ?

? Hãy cho ví dụ biến động số lượng cá thể quần thể ?

- HS: nghiên cứu  , thảo luận nhóm-> TL câu hỏi phần  SGK T141 : nêu

-> Muỗi sinh sản mạnh-> Số lượng nhiều -> Mùa mưa

-> Mùa gặt lúa(khi lúa chín): hè, thu GV: Gọi đại diện nhóm báo cáo

- Các nhóm báo cáo kết qủa, nhận xét kết nhóm khác ,GV hồn thiện kiến thức cho học

III ảnh hưởng môi trường đến quần thể Sinh vật

- Các điều kiện sống mơi trường có ảnh hưởng tới số lượng cá thể quàn thể - Trong tự nhiên mật độ cá thể quần thể điều chỉnh mức cân

(7)

sinh

? Các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến quần thể.( ->Số lượng cá thể quần thể)

? Số lượng cá thể quần thể bị biến động lớn nguyên nhân nào.( -> Do biến động bất thường: lũ lụt Cháy rừng)

? Có biến động số lượng cá thể dẫn tới diệt vong quần khơng.( Có )

? Trong TN mật độ cá thể quần thể điều chỉnh mức độ nào.( Cân bằng)

? Trong sản xuất việc điều chỉnh mật độ cá thể có ý nghĩa gì.(-> Cá thể phát triển tốt, suất cao)

Rút kinh nghiệm: ……… 4- Củng cố: ( phút)

- Hãy đánh dấu “x” vào  trước câu trả lời Quần thể sinh vật ?

 a tập hợp cá thể lồi sinh sống khoảng khơng gian xác định thời điểm định

 b.Những cá thể quần thể có khả giao phối với nhau, nhờ quần thể có khả sinh sản, tạo hệ

 c tổ chức quần thể sinh vật mức độ cao cá thể, đặc trưng tính chất mà cá thể khơng có

 d Cả a,b,c

2 Những đặc trưng quần thể ?  a Đặc trưng giới

 b.Thành phần nhóm tuổi cá thể  c.Mật độ quần thể

 d Cả a,b,c

5 Dặn dò: ( phút)

- Học theo nội dung SGK ghi -Trả lời câu hỏi SGK

Ngày đăng: 03/02/2021, 10:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w