Lanhvc-giao an Văn 9 - tuan 26

19 208 0
Lanhvc-giao an Văn 9 - tuan 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ Văn 9 Tuần 26: Tiết 116: MÙA XUÂN NHO NHỎ - Thanh Hải- Ngày soạn:…/ …/2011 Ngày dạy:… /… /2011 A. Mục tiêu: I. Chuẩn: 1. Kiến thức: -Vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên và mùa xuân đất nước. -Lẽ sống cao đẹp của một con người chân chính. 2. Kĩ năng: - Đọc - hiểu một văn bản thơ trữ tình hiện đại. -Trình bày những suy nghĩ , cảm nhận về một hình ảnh thơ,một khổ thơ.một văn bản thơ. 3. Th¸i ®é: - Gi¸o dôc lßng yªu thiªn nhiªn, yªu cuéc sèng biÕt cèng hiÕn cho ®êi. - Hiểu và thấy giá trị cuộc sống của cá nhân là sống có ích, sống là để cống hiến cho cuộc đời chung. II. Nâng cao và m ở rộng : Tìm đọc những bài thơ viết về mùa xuân. Phân tích, cảm thụ về một đoạn trong bài thơ. B. Chuẩn bị: - GV: Soạn bài, ảnh chân dung nhà thơ, tranh minh họa, phiếu học tập. - HS: Đọc và chuẩn bị bài theo câu hỏi sách giáo khoa. C. Phương pháp/KTDH: Phân tích, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận, động não, trình bày 1 phút D. Tiến trình: 1.Ổn định. 2.Bài cũ : Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ Con cò. Nêu ý nghĩa bài thơ. 3. Bài mới. Viết về đề tài mùa xuân, mỗi người có một cách thể hiện khác nhau. Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải là một bài thơ thể hiện tiếng lòng tha thiết yêu mến và gắn bó với đất nước, với cuộc đời, thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được cống hiến cho đất nước, góp một “mùa xuân nho nhỏ” của mình vào mùa xuân lớn của đất nước. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả ,tác phẩm. 1. Các em đã chuẩn bị bài ở nhà, bây giờ bạn nào hãy nêu một vài nét ngắn gọn về nhà thơ Thanh Hải. GV vận dụng KT hỏi chuyên gia để rèn cho HS KN giao tiếp và KN thể hiện sự tự tin. I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: - Thanh Hải (1930 – 1980) Quê quán : Phong Điền – Thừa Thiên Huế. - Tham gia hoạt động văn nghệ từ cuối năm kháng chiến chống Pháp đến kháng chiến chống Mĩ. - Là một trong những cây bút có công xây dựng nền văn học cách mạng ở miền Nam GV: Nguyễn Thị Lành Trường THCS Vĩnh Chấp Giỏo ỏn Ng Vn 9 2. Tỏc phm c nh th sỏng tỏc trong hon cnh no? Vit v iu gỡ? GV vn dng KT hi chuyờn gia rốn cho HS KN giao tip v KN th hin s t tin. 3. Em cú nhn xột gỡ v mch cm xỳc ca bi th. GV hng n HS c bi th: Đọc giọng vui tơi và suy ngẫm, lúc nhanh phấn khởi khẩn trơng, lúc chậm khoan thai, càng về cuối càng lắng đọng chậm và nhỏ dần. Đọc với nhịp 3/2, 2/3. 3. Da vo mch tõm trng ca nhõn vt tr tỡnh, em hóy tỡm b cc ca bi th? V cho bit ni dung tng phn? Hot ng 2: Hng dn HS tỡm hiu vn bn. Gọi học sinh đọc khổ thơ 1. 1. Mựa xuõn thiờn nhiờn t tri c phỏc ha qua nhng hỡnh nh no? Em có nhận xét gì về trật tự cú pháp ở hai câu thơ đầu tiên? GV vn dng KT ng nóo - Ch cú mt dũng sụng xanh. - Mt ting chim chin chin hút vang tri. Mựa xuõn trong th Thanh Hi chng cú mai vng, o thm cng chng cú muụn hoa khoe sc mu rc r. Nhng nú rt gin d m thm mang m mu sc mựa xuõn t tri thiờn nhiờn, con ngi Vit Nam. 2. Em có nhận xét gì về các hình ảnh mà t nhng ngy u. - 1965, c tng gii thng vn hc Nguyn ỡnh Chiu. - Ging th Thanh Hi l ting lũng l khỳc tõm tỡnh thit tha ca con ngi yờu cuc sng cú khỏt vng sng mónh lit. 2. Tỏc phm: - Bi th c sỏng tỏc thỏng11/1980, khi ụng nm trờn ging bnh - khụng bao lõu trc khi nh th qua i. - Mch cm xỳc ca bi th: T cm xỳc trc v p ca mựa xuõn thiờn nhiờn, mựa xuõn ỏt nc, tỏc gi th hin khỏt vng c dõng hin mựa xuõn nho nhca mỡnh vo mựa xuõn ln ca cuc i chung. 3. c v tỡm hiu chỳ thớch. 4. B cc: Bi th cú th chia 4 phn. - Kh u (6 dũng) : Cm xỳc trc mựa xuõn ca t tri. - Hai kh 2,3 : Hỡnh nh mựa xuõn t nc. - Hai kh 4,5 : Suy ngh v c nguyn ca nh th. - Kh cui : L lỡ ca ngi quờ hng t nc giai iờ dõn ca x Hu. II. Phõn tớch: 1. Mựa xuõn ca thiờn nhiờn t tri : Mc gia dũng sụng xanh Mt bụng hoa tớm bic ->Ngh thut o ng nhm : Nhn mnh, khc ha s khe khon, tim n mt sc sng, s vn lờn, tri dy. Mu sc : du nh ti tn-> ú l mu sc c trng ca x Hu. i con chim chin chin Hút chi m vang tri. -> m thanh cuc sng Hỡnh nh chn lc tiờu biu, in hỡnh cho mựa xuõn. GV: Nguyn Th Lnh Trng THCS Vnh Chp Giỏo ỏn Ng Vn 9 tác giả chọn miêu tả ở đây? GV vn dng KT ng nóo 3. Trớc cảnh mùa xuân ấy nhà thơ có cảm xúc ntn? GV vn dng KT ng nóo 4. Tỏc gi cm nhn mựa xuõn bng cỏc giỏc quan no? 5. Em hiểu "giọt" ở đây là "giọt" gì? (có thể là giọt sơng long lanh, giọt âm thanh của tiếng chim hót, có thể là giọt mựa xuân) GV vn dng KT tho lun 6. Em cú nhn xột gỡ v bc tranh mựa xuõn trờn? 7. T mựa xuõn ca t tri nh th cm nhn mựa xuõn ca t nc c th hin qua hỡnh nh no? GV vn dng KT ng nóo 8. Tỏc gi s dng NT gỡ? Hỡnh nh no c ỏo? GV vn dng KT ng nóo 9. Ta sao tỏc gi ch núi n mựa xuõn ca ngi cm sỳng v ngi ra ng? (Vỡ sao tỏc gi li nhc n hai hỡnh nh ny khi mựa xuõn v?) GV vn dng KT tho lun 10. Nhp iu mựa xuõn ca t tri, ca con ngi, ca t nc c th hin nh th no? GV vn dng KT ng nóo 11. kh th th ba, tỏc gi cú suy t gỡ v t nc? T suy t ú, tỏc gi th hin thỏi gỡ trc mựa xuõn t nc? T cm xỳc v mựa xuõn ca thiờn nhiờn, t nc, tỏc gi chuyn mch cm xỳc sang by t nhng suy ngh v c nguyn ca bn thõn trc mựa xuõn ca t nc 12. Trc mựa xuõn ca thiờn nhiờn, t tri, nh th c nguyn iu gỡ? Nhng hỡnh nh ú cú ý ngha nh th no vi cuc sng? GV vn dng KT ng nóo - Tng git long lanh tụi hng. ->Hỡnh nh n d, s chuyn i cm giỏc t th giỏc n thớnh giỏc v xỳc giỏc. => Khụng gian cao rng, mu sc ti thm, õm thanh vang vng ti vui. Tỏc gi th hin nim say sa, ngõy ngt ca mỡnh trc cnh vt mựa xuõn t nc. 2. Hỡnh nh mựa xuõn t nc : - Mựa xuõn ngi cm sỳng Lc git y quanh lng Mựa xuõn ngi ra ng Lc tri di nng m NT ip t, ip cu trỳc, hỡnh nh c ỏo (Lc xuõn: chi non, may mn ): Biu trng cho hai nhim v bo v v xõy dng t nc. - Tt c: Hi h, xụn xao -> ip ng, t lỏy, so sỏnh: Nhp iu khn trng, hng say. ú l nhp iu ca lch s, ca thi i, ca t nc i lờn phớa trc khụng ngng, khụng ngh. - t nc nh vỡ sao So sỏnh, liờn C i lờn phớa trc tng Khng nh nim tin vo tng lai; v p hựng v, trn tr hi vng ca mựa xuõn t nc 3. Suy ngh v c nguyn ca nh th : - Ta lm: con chim hút (nim vui) cnh hoa (v p) nt trm (ti trớ con ngi) ip cu trỳc: Khỏt vng c hũa nhp vo cuc sng t nc, cng hin phn nh bộ vo cuc i chung GV: Nguyn Th Lnh Trng THCS Vnh Chp Giáo án Ngữ Văn 9 13.Tác giả thay đổi ngôi xưng hô từ “tôi” (ở khổ 1) sang từ “ta” (ở khổ 4) có ý nghĩa gì? GV vận dụng KT động não -“Ta”: Số ít mang sắc thái trang trọng, vừa là số nhiều, vừa nói được niềm riêng, vừa diễn đạt được cái chung. Đó là tâm sự, ước vọng của nhiều cuộc đời, của một cuộc đời muốn gắn bó, cống hiến cho đất nước. + Liên tưởng: Từ mùa xuân đất nước đến mùa xuân nho nhỏ của mỗi người. 14. Nghệ thuật đặc sắc của khổ 4,5? Em có nhận xét gì về quan niệm cống hiến của nhà thơ? GV vận dụng KT thảo luận nhóm đôi. 15.Ở khổ thơ cuối, nhà thơ còn muốn tâm sự điều gì với chúng ta? Ta cảm nhận điều gì ở nhà thơ qua lời tâm sự đó? 16. Nêu nhận xét của em về nghệ thuật và rút ra ý nghĩa của văn bản? GV vận dụng KT trình bày 1 phút. 17. Em hãy nêu ý nghĩa của bài thơ? GV vận dụng KT trình bày 1 phút. - Mùa xuân nho nhỏ: Lặng lẽ dâng cho đời tuổi hai mươi Điệp ngữ, ẩn dụ - Dù là khi tóc bạc Ước nguyện cống hiến cho đời khiêm tốn, thầm lặng ; khát vọng hòa nhập vào cuộc sống. - Ta xin hát câu Nam ai, Nam bình -> Giai điệu quê hương thiết tha, sâu lắng. T¸c gi¶ muèn sèng m·i víi cuéc ®êi, víi HuÕ quª h¬ng trong tiÕng ph¸ch tiÒn ©m vang Êy. * Nghệ thuật: - Thơ 5 chữ nhẹ nhàng, tha thiết mang âm hưởng dân ca - Kết hợp hài hòa hình ảnh thơ tự nhiên, giản dị với những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu trưng khái quát - Ngôn ngữ thơ giản dị, trong sáng, giàu hình ảnh, cảm xúc: ẩn dụ, điệp ngữ, từ ngữ xưng hô - Tứ thơ chặt chẽ, giọng thơ biến đổi linh hoạt. * Ý nghĩa văn bản: Bài thơ thể hiện những rung cảm tinh tế của nhà thơ trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên, đất nước và khát vọng được cống hiến cho đất nước, cho cuộc đời. E. Tổng kết - Rút kinh nghiệm: - Củng cố phần kiến thức kĩ năng: + Đọc bài thơ. Nếu có thể mở đĩa cho các em nghe bài hát Mùa xuân nho nhỏ + Sau khi học xong bài thơ, em có suy ngẫm gì về trách nhiệm của bản thân đối với cuộc sống? - Hướng dẫn học bài : + Học thuộc lòng, nắm nội dung ý nghĩa, nghệ thuật bài thơ. + Phân tích cảm thụ một đoạn thơ mà em thích (nội dung – nghệ thuật) GV: Nguyễn Thị Lành Trường THCS Vĩnh Chấp Giáo án Ngữ Văn 9 + Chuẩn bị bài cho tiết sau : Viếng lăng Bác. . Đọc văn bản, tìm hiểu về tác giả tác phẩm. . Tìm hiểu bài thơ được phổ nhạc. - Đánh giá chung về buổi học. * Rút kinh nghiệm: GV: Nguyễn Thị Lành Trường THCS Vĩnh Chấp Giáo án Ngữ Văn 9 Tiết 117: VIẾNG LĂNG BÁC - Viễn Phương- Ngày soạn:…/ …/2011 Ngày dạy:… /… /2011 A. Mục tiêu: I. Chuẩn: 1. Kiến thức: -Những tình cảm thiêng liêng của tác giả,của một con người từ miền Nam ra viếng lăng Bác. -Những đặc sắc hình ảnh,tứ thơ,giọng điệu của bài thơ. 2.Kĩ năng: -Đọc-hiểu một văn bản thơ trữ tình. -Có khả năng trình bày những suy nghĩ,cảm nhận về một hình ảnh thơ,một khổ thơ,một tác phẩm thơ. 3. Thái độ: - Giáo dục HS kính trọng và tự hào về Bác Hồ kính yêu. II. Nâng cao và mở rộng: Lí tưởng và ước nguyện của thế hệ thân niên hiên nay. Tìm độc những bài viết phân tích về bài thơ Viếng lăng Bác. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Soạn bài, ảnh chân dung nhà văn, tranh ảnh minh họa. - Học sinh: Vở bài soạn, đọc và chuẩn bị bài theo,câu hỏi sgk. C. Phương pháp/KTDH: - Vấn đáp, thảo luận nhóm, động não, đặt câu hỏi, trình bày 1 phút D. Tiến trình: 1.Ổn định. 2.Bài cũ : Thơ Thanh Hải để lại cho em cảm xúc gì về mùa xuân và nghĩa vụ của người công dân đất nước? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả ,tác phẩm. 1. Hãy nêu những hiểu biết của em về tác giả? GV vận dụng KT hỏi chuyên gia để rèn cho HS KN giao tiếp và KN thể hiện sự tự tin. 2. Tác phẩm được sáng tác trong thời gian nào? Viết về điều gì? Em có nhận xét gì về thể thơ? GV vận dụng KT hỏi chuyên gia để rèn cho HS KN giao tiếp và I. Tác giả tác phẩm : 1.Tác giả: Viễn Phương. - Tên thật là : Phạm Thanh Viễn, sinh năm 1928 . Quê quán : Long Xuyên - An Giang. - Là một trong những cây bút xuất hiện sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng ở miền Nam. - Ông là nhà thơ chiến sĩ suốt hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ. - Thơ ông thường nhỏ nhẹ, giàu tình cảm, mơ mộng ngay trong những hoàn cảnh chiến đấu ác liệt. 2. Tác phẩm: - Tháng 4/1976, công trình xây dựng lăng Bác vừa mới hoàn thành, miền Nam vừa được giải phóng, Viễn Phương ra thăm miền Bắc rồi vào viếng lăng Bác. Những tình cảm đối với Bác Hồ kính yêu đã GV: Nguyễn Thị Lành Trường THCS Vĩnh Chấp Giỏo ỏn Ng Vn 9 KN th hin s t tin. 3. Em cú nhn xột gỡ v mch cm xỳc ca bi th. Giọng thành kính, xúc động, chậm rãi càng ngày càng dâng cao có đoạn lắng sâu, đoạn cuối tha thiết. 4. Theo em văn bản này có thể chia làm mấy phần, nêu nội dung từng phần?. GV vn dng KT ng nóo Hot ng 2 : Hng dn HS tỡm hiu vn bn. 1. Khụ th th nhõt c bt õu bng t xng hụ con. Y nghia cua li xng hụ cho ta thõy tinh cam cua tac gia ụi vi Bac nh thờ nao?(Em nhn xột gỡ v cỏch xng hụ ca tỏc gi?) GV vn dng KT ng nóo 2. n tng õu tiờn cua tac gia vờ lng Bac la hinh anh gi? GV vn dng KT ng nóo 3. Hinh anh hang tre co gi ang chu y? Tac gia s dung nghờ thuõt gi? 4. Tỡnh cm ca nh th v ca mi ngi i vi Bỏc c th hin nh th no trong kh th th 2. Gi ý: - Hai cõu th Ngy ngy rt tỏc gi s dng bin phpỏ tu t no? í nga ca nú. - Hinh anh dong ngi vao lng viờng Bac diờn ta bng tinh cam nh thờ nao? Cach diờn at co net gi ục ao? GV vn dng KT tho lun nhúm 5. Khi vao lng viờng Bac hinh anh õu tiờn tac gia miờu ta l hinh anh gi? Phõn tich hinh anh tr thnh ngun cm hng nh th sỏng tỏc tỏc phm ny. - c in trong tp : Nh mõy mựa xuõn. - Mch cm xỳc din ra theo trỡnh t cuc vo lng ving Bỏc. 3. c v tỡm hiu chỳ thớch : 4. B cc: - Kh th 1 : Cm xỳc v cnh bờn ngoi lng (Hỡnh nh hng tre) - Kh 2 : Cm xỳc trc hỡnh nh dũng ngi vo ving Bỏc v s v i ca Bỏc. - Kh 3 : Khi n trc linh cu Bỏc, suy ngh v s bt t ca Bỏc v ni tic thng vụ hn. - Kh 4 : Khỏt vng ca nh th mun c mói bờn lng Bỏc. II. Phõn tớch: 1. Cm xỳc khi ng trc lng Bỏc. - Con, thm Bỏc:-> Th hin tỡnh cm gia ỡnh rut tht: tinh cam trõn trong kinh yờu ụi vi Bac. - ó thy trong sng hng tre bỏt ngỏt ễi! Hng tre xanh xanh Vit Nam -> T thc, t lay, õn du, nhõn hoa: Tre la biờu tng cua con ngi, õt nc Viờt nam kiờn cng, bõt khuõt, hiờn ngang. - Ngy ngy mt tri i qua trờn lng-> t thc: mt tri l biu tng cho chõn lớ cho ỏnh sỏng vnh cu tt yu ca cuc sng. Thy mt mt tri trong lng rt . -> n d cú sc biu cm ln va p kỡ v. Nh th vớ Bỏc nh chõn lớ y, nh ỏnh sỏng vnh cu y. To nờn mt v p cao quý hũa quyn tuy hai m mt. - Ngay ngay dong ngi i trong thng nh Kờt trng hoa dõng 79 mua xuõn - > iờp t, t thc, n du, liờn tng: Tm lũng thnh kớnh i vi Bỏc => Tõm trng vụ cựng xỳc ng ca ngi con t chin trng Min Nam c ra ving Bỏc 2. Cm xỳc khi vo trong lng: - Bac nm: trong giõc ngu binh yờn Gia mụt võng trng sang diu hiờn -> Khụng gian yờn tnh, trang nghiờm-> Ta thc, õn du núi gim núi trỏnh: Tõm hụn trong sang, cao GV: Nguyn Th Lnh Trng THCS Vnh Chp Giáo án Ngữ Văn 9 đó? GV vận dụng KT động não 6. Khổ thơ cuối cùng nhà thơ nêu lên những ước muốn gì? - Hãy suy nghĩ trình bày cảm nhận của em về ước muốn của tác giả? Hãy liên hệ với bản thân để thể hiện ý thức phấn đấu học tập và làm theo tấm gương cao cả của Bác Hồ. 7. Tại sao câu thơ cuối bài trở lại hình ảnh cây tre đã bổ sung thêm phương diện ý nghĩa gì nữa của hình ảnh cây tre Việt Nam?Em đã được học bài thơ nào có lặp lại như thế? GV vận dụng KT động não ( Bổ sung: cây tre trung hiếu. Bài thơ có kết cấu đầu cuối tương ứng làm đậm nét hình ảnh gây ấn tượng sâu sắc và dòng cảm xúc được trọn vẹn.) Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS tổng kết bài. Đánh giá nội dung nghệ thuật của bài thơ. đẹp của Bác. - Vẫn biết trời xanh là mãi mãi-> Ẩn dụ: sự bất tử của Bác trong lòng dân tộc Việt Mà sao nghe nhói ở trong tim -> nỗi đau xót tột cùng của dân tộc Việt vì sự ra đi của Bác => Tấm lòng thành kính thiêng liêng trước công lao vĩ đại và tâm hồn cao đẹp, sáng trong của Người. Nỗi đau xót tột cùng của tác giả và của nhân dân Việt Nam 3. Cảm xúc khi rời lăng. Mai về miền Nam thương trào nước mắt -> Cảm xúc dâng trào mãnh liệt của nhà thơ Muốn làm con chim… Muốn làm đóa hoa… Muốn làm cây tre => Điệp ngữ, liệt kê, biểu cảm trực tiếp, gián tiếp: Tâm trạng lưu luyến và mong muốn được mãi bên Bác. * Nghệ thuật: - Bài thơ có giọng điệu vừa trang nghiêm, sâu lắng, vừa tha thiết, đau xót, tự hào, phù hợp vời nội dung cảm xúc của bài thơ. - Viết theo thể thơ tám chữ có đôi chỗ biến thể, cách gieo vần và nhịp điệu thơ linh hoạt. - Sáng tạo trong việc xây dựng hình ảnh thơ, kết hợp cả hình ảnh thực, hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng có ý nghĩa khái quát và giá trị biểu cảm cao. - Lựa chọn ngôn ngữ niểu cảm, sử dụng các ẩn dụ, điệp từ có hiệu quả nghệ thuật. * Ý nghĩa văn bản: Bài thơ thể hiện tâm trạng xúc động, tấm lòng thành kính,biết ơn sâu sắc của tác giả khi vào lăng viếng Bác. E. Tổng kết - Rút kinh nghiệm: - Củng cố phần kiến thức, kĩ năng: + Đọc lại bài thơ. + Phân tích cảm nhận một đoạn thơ yêu thích nhất trong bài. GV: Nguyễn Thị Lành Trường THCS Vĩnh Chấp Giáo án Ngữ Văn 9 - Hướng dẫn học bài : + Học thuộc lòng, nắm nội dung ý nghĩa, nghệ thuật bài thơ. + Chuẩn bị bài cho tiết sau : Nghị luận về tác phẩm truyện(hoặc đoạn trích). . Chuẩn bị theo nội dung yêu cầu. - Đánh giá chung về buổi học. * Rút kinh nghiệm: GV: Nguyễn Thị Lành Trường THCS Vĩnh Chấp Giáo án Ngữ Văn 9 Tiết 118: NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN( HOẶC ĐOẠN TRÍCH) Ngày soạn:…/ …/2011 Ngày dạy:… /… /2011 A. Mục tiêu: I. Chuẩn: 1. Kiến thức: -Những yêu cầu đối với bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). -Cách tạo lập văn bản nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). 2. Kĩ năng: -Nhận diện được bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) và kĩ năng làm bài nghị luận thuộc dạng này. -Đưa ra được những nhận xét ,đánh giá về tác phẩm truyện(hoặc đoạn trích) trong chương trình. 3. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức trong học tập, tích cực trong thực hành. II. Nâng cao và mở rộng: - Biết cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) . - Cảm thụ văn chương qua cách lập luận chặt chẽ và gợi cảm. B. Chuẩn bị: - GV: Soạn bài, phiếu học tập, bảng phụ. - HS: Đọc và trả lời câu hỏi ở sgk. C. Phương pháp/KTDH: Phân tích, thảo luận, động não, thực hành có hướng dẫn. D. Tiến trình: 1. Ổn đinh. 2. Bài cũ: - Thế nào là nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí?(5đ) 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). GV gọi HS đọc ví dụ sgk và trả lời câu hỏi. 1. Vấn đề nghị luận của văn bản này là gì? Đặt một nhan đề thích hợp cho đoạn văn? 2. Vấn đề nghị luận được người viết triển khai qua những luận điểm nào? Tìm những câu mang luận điểm của văn bản? GV vận dụng KT thảo luận nhóm - Đoạn 1: Dù được…mờ. - Đoạn 2: Trứơc tiên…của mình. - Đoạn 3:Nhưng anh…chu đáo. - Đoạn 4:Công việc tốn. - Đoạn 5: Cuộc sống…tin yêu. 3. Nhận xét về cách lập luận và các luận I. Tìm hiểu nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). * Ví dụ: SGK. -Vấn đề : Vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của NTL. -Tóm tắt luận điểm: + Dù được miêu tả nhiều hay ít , nhân vật nào cũng hiện lên với nét cao quí đáng khâm phục. Trong đó, anh thanh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu đã để lại trong chúng ta nhiều ấn tượng khó phai mờ.(Các câu nêu vấn đề nghị luận). + Trước tiên, nhân vật anh thanh niên đẹp ở tấm lòng yêu đời, yêu nghề và tinh thần trách nhiệm cao với công việc gian khổ của mình. (câu chủ đề) GV: Nguyễn Thị Lành Trường THCS Vĩnh Chấp [...]... tranh gõy ra c Kt bi: - Khẳng định lại thành công về nội dung và nghệ thuật 3 Vit bi 4 c v sa bi - Hc sinh luyn vit bi - Trỡnh by on va vit - Nhn xột, gúp ý, sa cha (nu bi vit s 6: cn) 1: Suy ngh v nhõn vt ụng Hai trong truyn Hot ng 3: Ra bi vit s 6: ngn Lng ca Kim Lõn 2: Cm ngh ca em v Chic lc ng ca Nguyn Quang Sỏng P N V BIU IM: 1 M bi:(1im) -Gii thiu v tỏc gi, truyn Lng v nhõn vt ụng Hai - Gii... tỡm ý, lp dn ý, vit bi - Th loi: Ngh lun(Cm nhn v mt on HS c bi trớch) 1 bi yờu cu gỡ? - Ni dung: bi yờu cu trỡnh by cm nhn 2 Vi bi trờn cn a ra ca bn thõn v on trớch, ú l cõu chuyn cm nhng ý no? ng v tỡnh cha con trong chin tranh GV dựng KT tho lun * Tỡm ý: - Cỏc nhúm trỡnh by kt qu tỡm ý - Hon cnh cõu chuyn theo cỏc cõu hi phn gi ý - Tỡnh cm ca bộ Thu dnh cho cha SGK - Tỡnh cm ụng Sỏu dnh cho... lun v i sng tỡnh cm no? - Cỏc t suy ngh v phõn tớch trong bi: GV dựng KT tho lun nhúm ụi -Suy ngh: xut phỏt t s cm, hiu -Suy ngh: xut phỏt t s cm, hiu nhn xột, ỏnh giỏ tỏc phm nhn xột, ỏnh giỏ tỏc phm - Phõn tớch: xut phỏt t tỏc phm lp - Phõn tớch: xut phỏt t tỏc phm lp lun v sau ú nhn xột, ỏnh giỏ lun v sau ú nhn xột, ỏnh giỏ GV: Nguyn Th Lnh Trng THCS Vnh Chp Giỏo ỏn Ng Vn 9 Hot ng ca GV v HS Ni... trích) cần phải chú ý những yêu cầu gì? GV vn dng KT ng nóo Ni dung + Nhng anh tht ỏng yờu ni thốm ngi, lũng hiu khỏch n nng nhit, s quan tõm n ngi khỏc n chu ỏo (cõu ch ) + Cụng vic vt v , cú nhng úng gúp quan trng cho t nc nhng anh li rt khiờm tn (cõu ch ) + Cuc sng ca chỳng ta tht ỏng tin yờu ( on cui- cõu tng kt vn ) - Cỏc lun im nờu rt rừ rng, ngn gn to c s chỳ ý thuyt phc Cỏc lun im c phõn... THCS Vnh Chp Giỏo ỏn Ng Vn 9 CCH LM BI NGH LUN V MT TC PHM TRUYN (HOC ON TRCH) Tit 1 19: Ngy son:/ /2011 Ngy dy: / /2011 A Mc tiờu: I Chun: 1 Kin thc: - bi ngh lun v tỏc phm truyn (hoc on trớch) -Cỏc bc lm bi ngh lun v tỏc phm truyn (hoc on trớch) 2 K nng: -Xỏc nh yờu cu ni dung v hỡnh thc ca mt bi ngh lun v tỏc phm truyn (hoc on trớch) -Tỡm hiu ,tỡm ý,lp dn bi,vit... cỏi cht d di ca nhõn vt nhõn vt lóo Hc? Ti sao? GV vn dng KT tho lun -Cỏi cht ca lóo Hc ch l kt qu ca mt cuc chin u ging xộ trong tõm GV: Nguyn Th Lnh Trng THCS Vnh Chp Giỏo ỏn Ng Vn 9 Hot ng ca GV v HS Ni dung hn nhõn vt E Tng kt - Rỳt kinh nghim: - Cng c phn kin thc, k nng + Nờu cỏch lm mt bi vn ngh lun v tỏc phm truyn (hoc on trớch) - Hng dn v nh + Vit bi ngh lun v mt tỏc phm truyn(hoc on trớch) +... b: - GV: Son bi, phiu hc tp, bng ph - HS: c v tr li cõu hi sgk C Phng phỏp/KTDH: Phõn tớch, tho lun, ng nóo, thc hnh cú hng dn D Tin trỡnh: 1 n inh 2 Bi c: - Vậy thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện(hoc on trớch)? - Nờu b cc bi vn ngh lun v tỏc phm truyn (hoc on trớch)? 3 Bi mi: Hot ng ca GV v HS Ni dung Hot ng 1: Cng c li kin thc bi: Cm nhn ca em v on trớch truyn ó hc Chic lc ng ca Nguyn Quang... nhõn vt anh thanh niờn * Kt lun: - Ngh lun v tỏc phm truyn (hoc on trớch) l trỡnh by nhng nhn xột, ỏnh giỏ ca mỡnh v nhõn vt, s kin, ch hay ngh thut ca mt tỏc phm c th - Yờu cu: + Ni dung: Nhng nhn xột, ỏnh giỏ, v tỏc phm truyn phi xut phỏt t ý ngha ca ct truyn, t tớnh cỏch, hnh ng, ca nhõn vt v ngh thut trong tỏc phm + Hỡnh thc: b cc mch lc, li vn chun xỏc; lun im, lun c rừ rng II Luyn tp: -Vn ngh... thế nào là nghị luận về một tác phẩm truyện(hoc on trớch)? - Khi viết một bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) 3 Bi mi: Hot ng ca GV v HS Ni dung Hot ng 1: Tỡm hiu bi ngh lun I bi ngh lun v mt tỏc phm truyn v tỏc phm truyn (hoc on trớch) (hoc on trớch) GV treo bng ph 10 đề bài trong SGK Vớ d: sgk/6 4-6 5 lờn HS quan sỏt - Vn ngh lun: 1 Cỏc bi trờn yờu cu ngh lun v + 1: Ngh lun... mng, hi hp khi v thm con; ni tht vng, bt lc khi bộ Thu khụng nhn anh l cha; nim hnh phỳc vụ b khi bộ Thu thột lờn ting Ba - nh giỏ v giỏ tr ngh thut thnh cụng ca tỏc gi: Tỡnh hung, cỏch xõy dng nhõn vt, ngụn ng bỡnh d, mang mu sc Nam B (2) 3/ Kt bi: ỏnh giỏ chung li giỏ tr ca tỏc phm v s thnh cụng ca tỏc gi.(1) E Tng kt - Rỳt kinh nghim: - Cng c phn kin thc, k nng + Nờu cỏch lm mt bi vn ngh lun v tỏc . Ngữ Văn 9 Tuần 26: Tiết 116: MÙA XUÂN NHO NHỎ - Thanh Hải- Ngày soạn:…/ …/2011 Ngày dạy:… /… /2011 A. Mục tiêu: I. Chuẩn: 1. Kiến thức: -Vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên và mùa xuân đất nước. -Lẽ. Phạm Thanh Viễn, sinh năm 192 8 . Quê quán : Long Xuyên - An Giang. - Là một trong những cây bút xuất hiện sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng ở miền Nam. - Ông là nhà thơ chiến sĩ suốt. khi vo trong lng: - Bac nm: trong giõc ngu binh yờn Gia mụt võng trng sang diu hiờn -& gt; Khụng gian yờn tnh, trang nghiờm-> Ta thc, õn du núi gim núi trỏnh: Tõm hụn trong sang, cao GV: Nguyn

Ngày đăng: 29/04/2015, 15:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan