1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an toan 9,8 den het tuan 26

27 273 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

Giáo án Đại số 8_Trần Văn Toản _ THCS Cẩm Văn Cẩm Giàng HD_ Năm học 2010 - 2011 Tiết 41 mở đầu về phơng trình Ngày dạy : A . Mục tiêu: - Học sinh hiểu khái niệm phơng trình và các thuật ngữ nh vế phải, vế trái, nghiệm của ph- ơng trình, tập nghiệm của phơng trình. - Hiểu và và biết cách sử dụng các thật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải phơng trình sau này. - Học sinh hiểu khái niệm giải phơng trình. Biết cách sử dụng kí hiệu tơng đơng để biến đổi phơng trình sau này. B. Chuẩn bị: C. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3Bài mới Hoạt động của thày, trò Ghi bảng ? Lấy ví dụ về đa thức, biểu thức có chứa một ẩn. - 4 học sinh lấy ví dụ. - Giáo viên dẫn dắt và đa ra khái niệm phơng trình. ? Cho biết VP, VT của phơng trình. ? VP của phơng trình có mấy hạng tử, là những hạng tử nào. - 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời câu hỏi của giáo viên. - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1 - 3 học sinh lên bảng làm ?1. - Cả lớp nhận xét bài làm của bạn. - Yêu cầu học sinh làm ?2. - Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm. - Giáo viên đa ra khái niệm nghiệm của phơng trình. - Yêu cầu cả lớp làm ?3 và giải thích. - Cả lớp thảo luận nhóm. - Giáo viên đa ra chú ý. - Giáo viên đa ra các khái niệm giải phơng trình, tập nghiệm của phơng trình: + Giải phơng trình là đi tìm các nghiệm của ph- ơng trình. + tập hợp tất cả các nghiệm của phơng trình gọi là tập nghiệm của phơng trình. - Yêu cầu học sinh làm ?4 - Cả lớp thảo luận nhóm. ? Thế nào là 2 tập hợp bằng nhau. - Học sinh nhắc lại về 2 tập hợp bằng nhau. - Giáo viên đa ra khái niệm phơng trình tơng đ- ơng. 1. Ph ơng trình một ẩn - 1 phơng trình với ẩn x có dạng A(x) = B(x) . A(x) là vế trái; B(x) là vế phải . A(x); B(x) là các biểu thức. . Ví dụ: 2x +5 = 3 (x - 1) ?1 ?2 Khi x = 6 giá trị của mỗi vế VT = 2.6 + 5 = 17 VP = 3( 6 - 1) +2 = 17 6 thoả mãn phơng trình hay x = 6 gọi là nghiệm của phơng trình. ?3 a) x = -2 không thoả mãn phơng trình. b) x = 2 là một nghiệm của phơng trình. * Chú ý: SGK 2. Giải ph ơng trình ?4 a) S = { } 2 b) S = 3. Phơng trình tơng đơng - 2 phơng trình tơng đơng là 2 phơng trình mà mỗi nghiệm của phơng trình này cũng là Trang:81 Giáo án Đại số 8_Trần Văn Toản _ THCS Cẩm Văn Cẩm Giàng HD_ Năm học 2010 - 2011 nghiệm của phơng trình kia và ngợc lại. - Kí hiệu tơng đơng là '' '' Ví dụ: x + 1 = 0 x = -1 4. Củng cố: Bài tập 1 (tr6 - SGK) ( học sinh thảo luận nhóm) x = -1 là nghiệm của phơng trình 4x - 1 = 3x - 2 và 2(x + 1) = 2 - x Bài tập 2: t = -1 và t = 0 là những nghiệm của phơng trình (t + 1) 2 = 3t + 4 Bài tập 4: ( học sinh thảo luận nhóm) nối a với (2); b nối với (3); c nối với (-1) và (3) Bài tập 5: 2 phơng trình không tơng đơng với nhau vì S 1 = { } 0 ; S 2 = { } 0;1 - Trong tiết này chúng ta đã học các nội dung gì? - Nêu lại các nội dung đó? - Nêu điều kiện và cách vận dụng các nội dung đó khi làm bài? - Gv chốt lại các nội dung cơ bản của tiết học. 5. H ớng dẫn về nhà : - Học theo SGK, làm lại các bài tập trên. - Làm bài tập 3 - tr6 SGK; bài tập 3, 4, 6, 8, 9 tr3,4 SBT Tiết42 phơng trình bậc nhất một ẩn và cách giải Ngày dạy : Ngày duyệt: Ngời duyệt: A. Mục tiêu: - Học sinh nẵm đợc khái niệm phơng trình bậc nhất một ẩn. - Nắm đợc qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân và vận dụng thành thạo chúng để giải các phơng trình bậc nhất. - Rèn kĩ năng giải phơng trình. B. Chuẩn bị: - Giáo viên:Bảng phụ ghi 2 qui tắc biến đổi phơng trình, cách giải phơng trình bậc nhất một ẩn. - Học sinh: ôn lại các tính chất. C. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Trong các số sau: 2 1; 0, 5; ; 2; 3 3 số nào là nghiệm của mỗi phơng trình sau đây: a) 2 3 2y y = b) 3 4t t+ = c) 3 4 1 0 2 x + = ?Học sinh nêu lại kiểm tra một số có là nghiệm của pt không Trang:82 Giáo án Đại số 8_Trần Văn Toản _ THCS Cẩm Văn Cẩm Giàng HD_ Năm học 2010 - 2011 3. Bài mới: Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - Giáo viên đa ra khái niệm phơng trình bậc nhất một ẩn. - Học sinh chú ý theo dõi. ? Lấy ví dụ về phơng trình bậc nhất một ẩn. - 3 học sinh lấy ví dụ. ? Nêu các tính chất cơ bản của đẳng thức. - Giáo viên đa ra qui tắc chuyển vế. - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm bài. - 3 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. - Cả lớp làm bài vào vở, 2 học sinh lên bảng làm bài. - Giáo viên yêu cầu học sinh tự nghiên cứu ví dụ 1, ví dụ 2 trong SGK. - Học sinh nghiên cứu ví dụ trong SGK. ? Nêu cách giải bài toán. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. - Cả lớp làm bài. - 1 học sinh lên bảng làm. 1. Định nghĩa ph ơng trình bậc nhất một ẩn - Phơng trình bậc nhất 1 ẩn có dạng ax + b = 0; a và b là 2 số (a 0) VD: 2x + 1 = 0 2. Hai qui tắc biến đổi ph ơng trình a. Qui tắc chuyển vế ( ) ( )A x B x= ( ) ( ) 0A x B x = ?1 Giải phơng trình: ) 4 0 0 4 4 a x x x = = + = )0,1 1,5 0,1. 1,5 0,1 0,1 15 b x x x = = = b. Qui tắc nhân với 1 số * ( ) ( ) . ( ) . ( ) (m R; m 0) * ( ) ( ) 1 1 . ( ) . ( ) (m 0) A x B x m A x m B x A x B x A x B x m m = = = = ?2 Giải các phơng trình ) 1 2 2. 1.2 2 2 x a x x = = = )0,1 1,5 0,1. 1,5 0,1 0,1 15 b x x x = = = 3. Cách giả ph ơng trình bậc nhất một ẩn Xét phơng trình tổng quát ax + b = 0 (a 0) ax = -b (chuyển b) x = b a (chia cả 2 vế cho a) Vậy phơng trình bậc nhất 1 ẩn luôn có nghiệm duy nhất x = b a ?3 Giải phơng trình - 0,5x + 2,4 = 0 - 0,5x = -2,4 x = 2,4 4,8 0,5 = vậy x = 4,8 là nghiệm của phơng trình. 4. Củng cố: - Giáo viên treo bảng phụ bài tập 7 - Học sinh đứng tại chỗ trả lời. - Bài tập 8 (tr10 - SGK) (4 học sinh lên bảng làm bài) )4 20 0 4 20 20 5 4 a x x x = = = = )2 12 0 3 12 12 4 3 b x x x x + + = = = = Trang:83 Giáo án Đại số 8_Trần Văn Toản _ THCS Cẩm Văn Cẩm Giàng HD_ Năm học 2010 - 2011 Vậy x = 5 là nghiệm của phơng trình. Vậy x = -4 là nghiệm của phơng trình ) 5 3 3 5 2 8 8 4 2 c x x x x x x = + = + = = = )7 3 9 3 9 7 2 2 2 1 2 d x x x x x x = + = = = = Vậy x = 4 là nghiệm của phơng trình. Vậy x = -1 là nghiệm của phơng trình. - Trong tiết này chúng ta đã học các nội dung gì? - Nêu lại các nội dung đó? - Nêu điều kiện và cách vận dụng các nội dung đó khi làm bài? - Gv chốt lại các nội dung cơ bản của tiết học. 5. H ớng dẫn về nhà : - Học sinh học theo SGK . Nắm chắc và vận dụng 2 qui tắc biến đổi phơng trình. - Nắm đợc cách giải phơng trình bậc nhất một ẩn. - Làm các bài tập 6, 9 tr9 + 10 SGK - Làm bài tập 12, 16, 17, 18, (tr4 + 5 SBT) Tiết 43 phơng trình đa về dạng ax + b = 0 Ngày dạy : A. Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng biến đổi các phơng trình bằng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân. - Yêu cầu học sinh nắm vứng phơng pháp giải các phơng trình mà việc áp dụng qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân và phép thu gọn có thể đa chúng về dạng phơng trình bậc nhất. B. Chuẩn bị: Ôn tập các quy tắc giải pt C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Giải các phơng trình: - Học sinh 1: 0,25 1,5 0x + = - Học sinh 2: 4 5 1 3 6 2 x = Khi học sinh làm xong yêu cầu học sinh giải thích rõ ở từng bớc đã sử dụng phép biến đổi gì? 3. Bài mới Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - Giáo viên treo bảng phụ 1 lên bảng và phát phiếu học tập cho học sinh. - Cả lớp làm bài vào phiếu học tập. - 1 học sinh lên bảng điền vào phiếu học tập. - Giáo viên treo bảng phụ 2 lên bảng và phát phiếu học tập. - Cả lớp thảo luận theo nhóm. - Đại diện một nhóm lên điền vào bảng phụ ? Trả lới ?1 - Học sinh đứng tại chỗ trả lời. 1. Cách giải . Ví dụ: ?1 Cách giải phơng trình: - Bớc 1: Thực hiện phép tính bỏ ngoặc, qui đồng rồi khử mẫu. - Bớc 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia. - Bớc 3: Thu gọn và giải phơng trình nhận đợc. Trang:84 Giáo án Đại số 8_Trần Văn Toản _ THCS Cẩm Văn Cẩm Giàng HD_ Năm học 2010 - 2011 - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2 - Cả lớp làm nháp. - 1 học sinh lên bảng làm bài. - Cả lớp nhận xét bài làm của bạn và bổ sung (nếu thiếu, sai) - Giáo viên đa ra chú ý và lấy ví dụ minh hoạ 2. á p dụng ?2 Giải phơng trình: 5 2 7 3 6 4 x x x + = 12 2(5 2) 3(7 3 ) 12 12 x x x + = 12 10 4 21 9x x x = 12 10 9 21 4x x x + = + 25 11 x = Phơng trình có tập nghiệm 25 11 S = * Chú ý: - Khi giải 1 phơng trình ta đa về dạng ax + b = 0 hoặc ax = -b - Trong quá trình biến đổi dẫn đến trờng hợp hệ số của biến bằng 0. 4. Củng cố: - Yêu cầu học sinh làm bài tập 10 (tr12-SGK) (Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để tìm ra chỗ sai của bài toán) a) Sai: Chuyển vế mà không đổi dấu. b) Sai ở chỗ chuyển -3 từ vế trái sang vế phải mà không đổi dấu. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 11d,f (2 học sinh lên bảng trình bày) d) 6(1,5 2 ) 3( 15 2 )x x = + 9 12 30 6x x + = + 12 6 30 9x x = + 6 11x = 11 6 x = Vậy tập nghiệm của phơng trình là 11 6 S = f) 3 5 5 2 4 8 x x = 3 15 5 2 8 8 x x = 3 10 8 8 x x = 3 10 8 x x = 3 10 8x x = 8 3 10x x = 5 10x = 2x = Vậy tập nghiệm của phơng trình là { } 2S = - Trong tiết này chúng ta đã học các nội dung gì? - Nêu lại các nội dung đó? - Nêu điều kiện và cách vận dụng các nội dung đó khi làm bài? - Gv chốt lại các nội dung cơ bản của tiết học. 5. H ớng dẫn về nhà : - Nắm chắc qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân, các bớc giải toán. - Làm bài tập 11 cauu a, b, c, d, e, bài tập 12 (SGK) - Làm bài tập 19, 20, 21, 22 (tr6- SBT) Trang:85 Giáo án Đại số 8_Trần Văn Toản _ THCS Cẩm Văn Cẩm Giàng HD_ Năm học 2010 - 2011 Tiết 44 luyện tập Ngày dạy : Ngày duyệt: Ngời duyệt: A. Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng giải bài toán đa về dạng 0ax b + = , qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân. - Nắm vững và giải thành thạo các bài toán đa đợc về dạng 0ax b+ = . - Vận dụng vào các bài toán thực tế. - Có thái độ tích cực trong học tập. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: phân dạng các bài tập - Học sinh: Giấy trong, bút dạ. C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Giải các phơng trình sau: - Học sinh 1: 5 ( 6) 4(3 2 )x x = - Học sinh 2: 3 5 1 1 5 3 x x+ + = - Học sinh 3: 11 4 9 5 7 2 y y = 3. Bài mới Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - Giáo viên đa nội dung bài tập 14 , yêu cầu học sinh làm bài. - Cả lớp làm nháp. - 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 15 - 1 học sinh lên bảng tóm tắt bài toán. - Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài: ? Nhận xét quãng đờng đi đợc của ô tô và xe máy sau x giờ. - Học sinh trả lời. ? Biểu diễn quãng đờng của ô to và xe máy theo x. - Cả lớp làm bài vào vở. - 1 học sinh lên bảng làm. - Yêu cầu học sinh làm các câu b, d, e, f bài tập 17. - Học sinh làm nháp. - 4 học sinh lên bảng trình bày. ? Sau khi học sinh trên bảng làm xong, hs khác nhận xét, bổ sung? Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt lại phơng pháp giải, cách trình bày và lu ý sai lầm hay Bài tập 14 (tr13-SGK) Phơng trình x x= có nghiệm là 2. Phơng trình: 2 5 6 0x x+ + = có nghiệm là { } 1; 3S = Phơng trình: 6 4 1 x x = + có nghiệm { } 1;2S = Bài tập 15 (tr13-SGK) Xe máy HN HP áy 32 / xe m V km h= Sau 1h. Ô tô HN HP, ô tô 48 /V km h= Sau x gi 2 xe gp nhau. Bg Khi xe máy đi đợc x giờ thì ô tô đi đợc x-1 giờ. Quãng đờng xe máy đi đợc sau x giờ là: 32x Quãng đờng ô tô đi sau x-1 giờ là 48(x-1) Vậy phơng trình cần tìm là: 32 48( 1)x x= Bài tập 17 (tr14-SGK) b) 8 3 5 12x x = + 8 5 12 3x x = + 3 15x = 5x = Trang:86 Giáo án Đại số 8_Trần Văn Toản _ THCS Cẩm Văn Cẩm Giàng HD_ Năm học 2010 - 2011 gặp khi giải dạng toán này. ?Còn cách giải nào khác không? ?Hãy nêu một câu hỏi khác cho bài tập này? ?Hãy nêu một bài toán tơng tự? ?Hãy thử phát triển bài toán mới từ bài toán này? Vậy tập nghiệm của phơng trình là { } 5S = d) 2 3 19 3 5x x x x + + + = + 3 19 5x = 3 24x = 8x = Vậy pt có nghiệm là x = 8 e) 7 (2 4) ( 4)x x + = + 7 2 4 4x x = 7 2x x= + 7x = Vậy pt có nghiệm là x = 7 f) ( 1) (2 1) 9x x x = 1 2 1 9x x x + = 9x x = 0 9 = phơng trình vô nghiệm. 4. Củng cố: - Hãy nêu lại cách giải phơng trình đa về dạng 0ax b + = (hay ax = -b) ?Nêu lại các dạng toán đã học trong tiết? ?Phơng pháp giải các dạng toán đó? ?Khi làm các bài tập trên, ta hay mắc phải sai lầm nào? ?Nêu lại các kiến thức lí thuyết đã vận dụng trong các bài tập? Gv chốt lại các vấn đề mấu chốt, cần thiết của tiết học. 5. H ớng dẫn học ở nhà - Học các nội dung lí thuyết của tiết học. - Xem kĩ lại các ví dụ và bài tập đã chữa trong tiết học. Làm lại các bài tập trên và Làm bài tập 23, 24, 25 (SBT) - Nghiên cứu trớc nội dung bài mới sẽ học ở tiết sau. Tiết 45 phơng trình tích Ngày dạy : A. Mục tiêu: Học xong tiết này HS cần phải: - Nắm vững khái niệm và phơng pháp giải phơng trình tích dạng có 2 hoặc 3 nhân tử bậc nhất. - Ôn lại các phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử, rèn kĩ năng thực hành cho học sinh. - Rèn ý thức tự giác học bài. B. Chuẩn bị. HS: ôn tập lại về phân tích đa thức thành nhân tử c. Các hoạt động dạy - Học. Trang:87 Giáo án Đại số 8_Trần Văn Toản _ THCS Cẩm Văn Cẩm Giàng HD_ Năm học 2010 - 2011 I. Tổ chức. II. Kiểm tra Giải các phơng trình: HS1: x - 12 +4x = 25 + 2x - 1 HS2: 3 1 2 6 5 3 x x = III. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hs làm ?1 Từ kết quả ?1 giới thiệu phơng trình tích. 1. Phơng trình tích và cách giải. Ví dụ: giải phơng trình ( 1)(2 3) 0x x+ = 1 1 0 3 2 3 0 2 x x x x = + = = = Vậy tập nghiệm của pt: S = {-1; 3 2 } Cho HS lấy ví dụ về phơng trình tích. Cho 1 học sinh trả lời ?2 Tơng tự tìm nghiệm của phơng trình trong ?1 ? Vậy muốn giải phơng trình tích ta làm nh thế nào. Cách giải Phơng trình có dạng A(x).B(x) = 0 ( ) 0 ( ) 0 A x B x = = Ta giải 2 phơng trình A(x) = 0 và B(x) = 0 rồi lấy tất cả các nghiệm của 2 phơng trình. Nêu ra cách giải. Đa ra cách giải tổng quát. Ghi vở. Chú ý cho HS cách trình bày. 2. áp dụng. Đa bảng phụ ví dụ 2 lên bảng. Ví dụ 1: SGK. Nhận xét: B1: Đa phơng trình đã cho về dạng tích. B2: Giải phơng trình và kết luận. Bài tập 22a 2 ( 3) 5( 3) 0 ( 3)(2 5) 0 3 3 0 5 2 5 0 2 x x x x x x x x x + = + = = = + = = Vậy tập nghiệm của p.trình S = {3; 5 2 } Ví dụ 2: 2 3 2 2 ( 1)( 3 2) ( 1) 0 ( 1)( 3 2) ( 1)( 1) 0 ( 1)(2 3) 0 1 0 1 2 3 0 3 / 2 x x x x x x x x x x x x x x x x + = + + + = = = = = = Vậy tập nghiệm của p.trình S = {1; 3 2 } Ví dụ 3: 3 2 2 2 ( ) ( ) 0 0 0 ( 1) 0 1 0 1 x x x x x x x x x x + + + = = = + = + = = Vậy tập nghiệm của p.trình S = {0; - 1} Nghiên cứu và đa ra cách làm của bài toán. Yêu cầu học sinh làm bài tập 22a. Cho 1 học sinh lên bảng trình bày. Yêu cầu HS nêu rõ phơng pháp thực hiện. Cần nêu đợc: Phân tích vé trái thành nhân tử. Cho các nhân tử bằng 0. Lu ý cho HS cách trình bày và viết tập nghiệm. Yêu cầu học sinh làm ?3 theo nhóm. Các nhóm thảo luận. Đại diện 2 nhóm trình bày. Lớp nhận xét. Đánh giá, chốt kết quả. Tiếp tục yêu cầu học sinh làm ?4 theo nhóm. Thực hiện cá nhân. Cho HS lên bảng thực hiện. Lớp nhận xét. Đánh giá, chốt lại kết quả. IV. Củng cố. Trang:88 Giáo án Đại số 8_Trần Văn Toản _ THCS Cẩm Văn Cẩm Giàng HD_ Năm học 2010 - 2011 G V: Yêu cầu 4 học sinh lên bảng làm bài tập 21 (tr17-SGK), học sinh còn lại làm tại chỗ. Bài 21 SGK/17. ĐS: a) x = 2/3, x = -5/4; b) x = 3, x = 20; c) x = -1/2; d) x = -7/5, x = 5, x = -1/5. Bài 21 SGK/17. + = = = = b)(x 4) (x 2)(3 2x) 0 x 2 (x 2)(5 x) 0 x 5 { } = = c)S 1 7 d)S 2; 2 Yêu cầu 3 học sinh lên bảng làm bài tập 22 (phần còn lại) V. Hớng dẫn về nhà. - Học theo SGK. - Làm các phần còn lại của bài tập 22, bài tập 28; 30; 33 (tr7;8-SBT). - Đọc trớc nội dung bài tập 26 (tr17-SGK). - Chuẩn bị cho tiết sau luyện tập. Tiết 46 Luyện tập Ngày dạy : Ngày duyệt: Ngời duyệt: A. Mục tiêu: Học xong tiết này HS cần phải: - Rèn luyện kĩ năng giải phơng trình tích, thực hiện các phép tính biến đổi đa về dạng phơng trình tích. - Thấy đợc vai trò quan trọng của việc phân tích đa thức thành nhân tử vào giải phơng trình. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác và cách lập luận. B. Chuẩn bị. c.Tiến trình dạy học. I. Tổ chức. II. Kiểm tra. Giải phơng trình: HS1: (3,5 7x)(0,1x 2,3) 0 + = HS2: 2 x 3x 2 0 + = Đáp số + = = = + = = (3,5 7x)(0,1x 2,3) 0 3,5 7x 0 x 0,5 0,1x 2,3 0 x 23 + = = = = = = 2 x 3x 2 0 (x 1)(x 2) 0 x 1 0 x 1 x 2 0 x 2 III. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Trang:89 Giáo án Đại số 8_Trần Văn Toản _ THCS Cẩm Văn Cẩm Giàng HD_ Năm học 2010 - 2011 Yêu cầu học sinh làm bài tập 23. Bài tập 23 SGK/17. Cả lớp làm bài vào vở (cá nhân). 2 2 2 a)x(2x 9) 3x(x 5) 2x 9x 3x 15x x 6x 0 x 0 x(x 6) 0 x 6 = = = = = = Vậy tập nghiệm của phơng trình là S = { } 0;6 = = = = = = = c)3x 15 2x(x 5) 3(x 5) 2x(x 5) 0 (3 2x)(x 5) 0 3 3 2x 0 x 2 x 5 0 x 5 Vậy tập nghiệm của phơng trình là 3 ;5 2 S = Bài tập 24 SGK/17. 2 a)(x 2x 1) 4 0 + = = + = = + = = = 2 2 (x 1) 2 0 x 1 0 x 1 (x 1)(x 3) 0 x 3 0 x 3 Vậy tập nghiệm của PT là { } 1;3S = + = + = = = = = 2 2 d)x 5x 6 0 x 2x 3x 6 0 x(x 2) 3(x 2) 0 x 3 (x 3)(x 2) 0 x 2 Vậy tập nghiệm của phơng trình là { } 2;3S = Cho 2 học sinh lên bảng làm câu a và câu c. Cả lớp nhận xét bài làm của bạn. Đánh giá, lu ý cách trình bày cho khoa học. Nếu HS còn lúng túng GV cần h- ớng dẫn: Bỏ dấu ngoặc ở cả hai vế của các phơng trình. Hãy chuyển vế và đơn giản phơng trình. Hãy đa phơng trình về dạng phơng trình tích. Thực hiện theo hớng dẫn của GV. Lu ý cho HS khi viết tập nghiệm. Yêu cầu học sinh làm bài tập 24. Cả lớp làm bài. Cho 2 học sinh lên bảng trình bày câu a và câu d. Hớng dẫn học sinh làm nếu không làm đợc: Có nhận xét gì về các vế của phơng trình. Hãy phân tích đa thức ở vế trái của mỗi phơng trình thành nhân tử. Nếu phân tích đa thức ở vế trái của mỗi phơng trình thành nhân tử ta sử dụng phơng pháp nào. Đối với phơng trình a hãy sử dụng hằng đẳng thức, đối với phơng trình d hãy dung phơng pháp tách một hạng tử thành nhiều hạng tử. Yêu cầu học sinh thảo luận và làm bài. Bài tập 25 SGK/17. 3 2 2 a) 2x 6x x 3x x(x 3)(2x 1) 0 + = + + = Vậy tập nghiệm của PT là: 1 3;0; 2 S = 2 2 b)(3x 1)(x 2) (3x 1)(7x 10) (3x 1)(x 7x 12) 0 (3x 1)(x 4)(x 3) 0 + = + = = Tập nghiệm của PT là 1 ;3;4 2 S = Cả lớp thảo luận theo nhóm. Cho 2 HS đại diện nhóm lên bảng làm. Yêu cầu HS nêu rõ phơng pháp thực hiện: Đối với phơng trình cả hai phơng trình đều sử dụng phơng pháp chuyển vế rồi đặt nhân tử chung và đa phơng trình về dạng phơng trình tích. IV. Củng cố Cho HS nhắc lại phơng pháp làm của các bài tập đã chữa. Chuẩn lại kiến thức. V. Hớng dẫn về nhà. Trang:90 [...]... 3 Gọi quãng đờng lúc đi là x(km), x>0 Quãng đờng lúc về là x +10 (km) Thời gian lúc đi là x/40 (h) Thời gian lúc về là (x+10)/50 (h) Vì thời gian về ít hơn thời gian đi là 12 = 1/5 giờ nên ta có phơng x x + 10 1 = trình : 40 50 5 25x 20x 200 = 200 5x = 400 x = 80 (thỏa mãn điều kiện) Vậy quãng đờng lúc đi là 80 km Trang:105 0.25 0.5 0.25 0.25 0.25 0.5 0.25 0.5 0,25 0.5 0.25 0.25 0.25 0.5 1.0... Ôtô Vận tốc (km/h) Thời gian đi (h) 35 x 45 x 2 5 Quãng đờng đI (km) 35x 2 45 x ữ 5 Gọi thời gian từ lúc đi xe máy khởi hành đến lúc 2 xe gặp nhau là x (h) (x>2/5) Quãng đờng xe máy đi đợc là 35x (km) Thời gian ô tô đi đợc là là x - 2/5 (h) Quãng đờng ô tô đi đợc là 45 (x- 2/5) (km) Theo bài ra ta có phơng trình: 35x + 45(x - 2/5) = 0 Giải ra ta có: x = 27/20 Vậy thời gian để 2 xe gặp nhau là: 27/20... dài quãng đờng AB là x (km) (x>48) chiều dài quãng đờng BC là: x - 48 (km) Thời gian ô tô dự định đi là x (h) 48 Thời gian ô tô đi trên đoạn BC là x 48 54 Theo bài ra ta có pt: x = x 48 + 1 + 1 48 54 6 Giải ra ta có: x = 120 Vậy quãng đờng AB dài 120 km Bài tập 47 (tr32-SGK) a) Số tiền lãi tháng thứ nhất: ax (đồng) Trang:101 100 Giáo án Đại số 8_Trần Văn Toản _ THCS Cẩm Văn Cẩm Giàng HD_ Năm học... thảo luận theo nhóm Quãng đờng đi của ô tô là 90 - S (km) HS: Đại diện một nhóm lên trình Thời gian đi của xe máy là S (h) bày 35 HS: Cả lớp nhận xét, bổ sung Trang:98 Giáo án Đại số 8_Trần Văn Toản _ THCS Cẩm Văn Cẩm Giàng HD_ Năm học 2010 - 2011 GV: Chốt lại cách giải toán GV: Chú ý theo dõi Thời gian đi của ô tô là 90 S IV Củng cố GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 37 - tr30 SGK HS: Lên bảng thực... HS: ? GV: GV: ? ? GV: GV: ? - Nếu a; b R thì quan hệ thứ tự giữa a; b sẽ xảy ra những trờng hợp nào? Đứng tại chỗ trả lời Trên trục số các số thực đợc biểu diễn nh thế nào ? Đa biểu diễn lên các số lên bảng phụ và nhắc lại thứ tự các số trên trục số YC HS làm ?1 Nếu số a không nhỏ hơn số b thì a quan hệ với b nh thế nào ? Nếu số a không lớn hơn số b thì a quan hệ với b nh thế nào ? Cho 1 học sinh lên... trình bày Vậy số ban đầu là 14 IV Củng cố GV: HS: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm Các nhóm làm việc và trình bày ra giấy A4 Đi kiểm tra Yêu cầu 1 nhóm llên trình bầy trên bảng Các nhóm nhận xét, bổ sung Học sinh nhắc lại các bớc làm Chuẩn lại kiến thức V Hớng dẫn về nhà Làm bài tập 42, 44 (SGK tr 31) BT 42 : Số cần tìm có dạng x = ab Số mới là 2ab2 = 2002 + 10x PT : 2002 + 10x = 153x Trang:100 GV: GV:... viên đa ra chú ý mẫu chứa ẩn của phơng trình có thể đợc - Học sinh chú ý theo dõi phơng trình không tơng đơng với phơng trình ban đầu 2 Tìm ĐKXĐ của một phơng trình - Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu ví * K/n ĐKXĐ (SGK) dụ SGK - Cả lớp nghiên cứu SGK và nêu ra cách làm bài Trang:91 Giáo án Đại số 8_Trần Văn Toản _ THCS Cẩm Văn Cẩm Giàng HD_ Năm học 2010 - 2011 - Giáo viên chốt lại: cho mẫu bằng... = x 4 x 2x x(x + 2) 2 Câu 2 (3,0đ) Một ngời đi từ A đến B với vận tốc 40 km/h Khi về ngời đố đi theo đờng khác dài hơn đờng cũ 10 km nhng do đờng dễ đi nên vận tốc là 50 km/h Vì thế thời gian về ít hơn thòi gian đi là 12' Tính quãng đờng lúc đi Câu 3 (1,0đ)Tìm m để phơng trình sau có hai nghiệm phân biệt x 2 + 3x (m 2)(x + 3) = 0 C Đáp án, biểu điểm Phần Câu Nội dung Điểm I 1.A; 2B; 3.C; 4.D 2 II... là 4 và tử số là 4 - 3 = 1 Vậy phân số cần tìm là 1 4 V Hớng dẫn về nhà - Nắm vững các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình - Làm các bài tập 34, 35, 36 (SGK tr 25 -26) - Đọc trớc Đ7 Giải bài toán bằng cách lập phơng trình Trang:97 Giáo án Đại số 8_Trần Văn Toản _ THCS Cẩm Văn Cẩm Giàng HD_ Năm học 2010 - 2011 Tiết 51 Ngày dạy : Đ7: giải bài toán bằng cách lập phơng trình (tiếp) A Mục tiêu ... sinh làm bài tập 37 - tr30 SGK HS: Lên bảng thực hiện GV: Chuẩn lại kiến thức 45 Theo bài ta có: S 90 S = 2 35 45 5 Giải ra ta có S = 189 (km) 4 (h) Bài tập 37 - tr30 SGK Gọi thời gian qđờng từ A B là x (km) (x >0) Thời gian của xe máy, ô tô đi hết quãng đờng AB lần lợt là 3,5 (h) và 2,5 (h) Vận tốc trung bình của xe máy là x (km/h) 3,5 x (km/h) 2,5 x x theo bài ta có phơng trình: = 20 2,5 3,5 Vận . qui đồng rồi khử mẫu. - Bớc 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia. - Bớc 3: Thu gọn và giải phơng trình nhận đợc. Trang:84 Giáo án Đại số 8_Trần Văn Toản _ THCS Cẩm Văn. phơng trình có thể đợc phơng trình không tơng đơng với phơng trình ban đầu. 2. Tìm ĐKXĐ của một phơng trình * K/n ĐKXĐ (SGK) Trang:91 Giáo án Đại số 8_Trần Văn Toản _ THCS Cẩm Văn Cẩm Giàng HD_. bằng cách lập phơng trình. - Làm các bài tập 34, 35, 36 (SGK tr. 25 -26) . - Đọc trớc Đ7. Giải bài toán bằng cách lập phơng trình. Trang:97 Giáo án Đại số 8_Trần Văn Toản _ THCS Cẩm Văn Cẩm Giàng

Ngày đăng: 29/04/2015, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w