ng van 9 .tuan 26 theo chuẩn ktkn(3 cot)

20 210 0
ng van 9 .tuan 26 theo chuẩn ktkn(3 cot)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 26 Ngày soạn: 21/ 2/ 2011 Tiết 121 Ngày dạy: 28/ 02/ 2011 Bài 24: SANG THU ( Hữu Thỉnh ) I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Vẻ đẹp của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa và những suy nghĩ mang tính triết lí của tác giả. 2. Kỹ năng: - Đọc hiểu một tác phẩm thơ trữ tình hiện đại. - Thể hiện những suy nghĩ, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một tác phẩm thơ. 3. Tháu độ - Yêu thiên nhiên,quê hương, đất nước II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: a. Phương pháp: Dùng lời, đọc sáng tạo, nêu và giải quyết vấn đề b. ĐDDH: Giáo án, tranh, tài liệu tham khảo 2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi SGK. III. Các bước lên lớp. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS Lớp trưởng báo cáo. 2. Kiểm tra bài cũ Đọc thuộc lòng bài thơ “Viếng lăng Bác”. Qua bài thơ em cảm nhận được tình cảm nào của nhà thơ đối với Bác? GV: Nhận xét và cho điểm Trình bày Nghe 3. Dạy bài mới: GTB Mùa xuân là mùa hội tụ của những bàn tay nghệ sĩ tài hoa thì mùa thu bước vào thơ ca cũng tự nhiên gần gũi . Trước đây Nguyễn Khuyến nổi tiếng với ba bài thơ thu: “ Thu điếu”, “Thu vịnh”, “Thu ẩm”, sau này Xuân Diệu có “ Đây mùa thu tới” . Nhỏ nhẹ , khiêm nhường, Hữu Thỉnh cũng góp vào cho mùa thu đất nước một góc quê hương sang thu. Nội dung của bài thơ như thế nào hôm nay ta tìm hiểu . Nghe Hoạt động 1: Tìm hiểu chung I. Tìm hiểu chung GV HD HS đọc: giọng nhẹ, nhịp chậm, khoan thai, trầm lắng, thoáng suy tư. GV đọc mẫu một lầ, sau đó gọi hai đến ba học sinh đọc. Học sinh đọc bài 1. Đọc 1 GV gọi học sinh nhận xét cách đọc của học sinh. GV: Nhận xét và sữa cách đọc cho học sinh. Tìm hiểu một số từ khó ở chú thích SGK, yêu cầu học sinh giải thích. +Gió se:Gió nhẹ, se và hơi lạnh Nêu những nét chính về tác giả? Tác giả tên đầy đủ là Nguyển Hữu Thỉnh sinh 1942, quê Tam Dương – Vĩnh Phúc. Năm 1963, ông nhập ngũ. Từ năm 2000 ông được bầu làm Tổng thư kí Hội Nhà văn Việt Nam Suy nghĩ- trả lời 2. Chú thích (SGK) a.Tác giả Tác giả tên đầy đủ là Nguyển Hữu Thỉnh sinh 1942, quê Tam Dương – Vĩnh Phúc. Năm 1963, ông nhập ngũ. Từ năm 2000 ông được bầu làm Tổng thư kí Hội Nhà văn Việt Nam. b.Tác phẩm Bài thơ được ra đời vào năm 1977. Bài thơ là cảm nhận tinh tế những chuyển biến của đất trời từ hạ sang thu. Bài thơ được làm theo thể thơ gì. Phương thức biểu đạt chính ? Trả lời 3.Thể thơ: 5 chữ ; phương thức miêu tả kết hợp với biểu cảm. Hoạt động 2: Đọc và hiểu văn bản. III. Đọc và hiểu văn bản. A. Nội dung 1.Sự chuyển biến của đất trời sang thu Yêu cầu học sinh gạch dưới từ quan trong của câu đầu? Từ “bỗng” thể hiện điều gì? Nhà thơ nhận ra tín hiệu mùa thu qua những hình ảnh nào, thời gian nào? Thể hiện qua những giác quan nào? GV: Mỗi một nhà thơ lại có những cảm nhận khác nhau về sự chuyển mùa này: Xuân Diệu trong “Mùa thu tới” Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang Tóc buồn buông xuông lệ ngàn hàng Đây mùa thu tới mùa thu tới Nhà thơ mở đầu bàithơ bằng từ “bỗng”. Sự đột ngột, bất ngờ trước sự thay đổi của thời tiết tác động đến cảm giác bản thân. +Hương ổi→ khứu giác +Sự vận động của gió→ xúc giác (phả vào người hơi se lạnh) - Tín hiệu của sự chuyển mùa: + Từ ngọn gió se mang theo hương ổi. 2 Với ao mơ phai dệt lá vàng. Còn trong “Tiếng thu” (Lưu Trọng Lư” Em không nghe mùa thu Dưới trănmgmờ thổn thức Em không nghe rạo rực Hình ảnh kẻ chinh phu Trong lòng người cô phụ Em không nghe rừng thu Lá thư kêu xào xạc Con nai vàng ngơ ngác Đạp trên lá vàng khô. Con người ở đây cảm nhận mùa thu từ hương ổi. Điều này có ý nghĩa gì? Em hiểu như thế nào về hình ảnh “phả vào, gió se”? GV: Chữ “ phả” thật tài tình . Một chữ phả thôi nhưng đủ gợi hương thơm sánh lại , hương thơm được luồn vào trong gió khiến nó như được tinh lọc hơn. “Hương ổi phả trong gió se”. Em cảm nhận như thế nào về hình ảnh này? Dấu hiệu sang thu còn được tác giả cảm nhận qua hình ảnh nào nữa? Yêu cầu học sinh gạch dưới từ quan trọng? Cảm nhận của em về từ này? GV: Những giọt sương mùa thu vừa xuất hiện dường như đang ngỡ ngàng. Lời thơ thể hiện cảm giác trực tiếp và tinh tế của tác giả trước những biến đội của không gian thu. Giọng thơ êm nhẹ. - Thu cảm nhận từ nơi làng quê, trong cảm nhận của con người sống gắnbó với làng quê, các dân tộc Việt Nam ở phía Bắc đất nước(cây ổi, quả ổi là thứ quả gần gũi quen thuộc ở miền Bắc). - Phả vào: toả vào, trộn lỗn. - Gió se: gió heo may hơi lạnh. +Sương trước ngõ→ thị giác +Sự vận động của sương “ chùng chình” → thị giác - Mùi hương ổi toả vào trong gió se lạnh thức dậy cả không gian vườn ngõ. - Sương chùng chình qua ngõ Chùng chình - Được tác giả dùng rất lạ và giàu tính gợi hình. + Sương → sáng sớm . Từ “bỗng” được đặt ở đầu bài thơ, “ Hình như”cuối khổ thơ có ý nghĩa gì? GV: Cái ngõ mà sương đẫm hương , sương nương theo gió đang ngập ngừng đi qua vừa là cái ngõ thực vừa là cái ngõ thời gian thông giữa hai mùa . Phút giao mùa của thiên nhiên ấy nhìn thấy rồi , cảm thấy rồi mà vẫn sững sờ tưởng khó tin . Do đó “ Hình như thu đã về” còn Sự đột bất ngờ khi thu đến . “Hình như” thể hiện sự ngỡ ngàng ngạc nhiên , sự cảm nhận mơ hồ qua những cảm quan của nhà thơ. 3 là một câu thầm hỏi lại mình để có một sự khẳng định . Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ và biện pháp tu từ ở khổ thơ này . Tác dụng? GV: “ Chùng chình” hay chính là sự lưu luyến bâng khuâng , ngập ngừng bịn rịn. Mùa thu đang đến lặng lẽ mà rộn ràng. Nó bay đi qua ngõ nhà có vẻ “cố ý chậm hơn” mọi ngày. Có gì đó duyên dáng, yểu điệu của một làn sương, một hình bóng thiếu nữ một người bạn gái nào đây… và tất cả chưa thật rõ ràng, hay là vìquá đột ngột mà tác giả chưa nhận ra. (Mùi thơm hương ổi nơi vườn tược theo gió. Thu sang trong những biểu hiện của hương ổi, trong gió se nơi ngõ xóm). Từ láy, nhân hoá làn sương làm cho câu thơ thêm sinh động. Nhấn mạnh sự yểu điệu duyên dáng của một làn sương. →Nghệ thuật : Từ láy gợi hình, nhân hoá. Nhận xét về tâm trạng, cảm xúc của tác giả? Từ đó, em cảm nhận được điều gì từ tâm hồn của nhà thơ trước thu? Trả lời - Nhạy cảm. - Yêu thiên nhiên, thời tiết thu và cuộc sống nơi làng quê. - Tình yêu dân tộc. ⇒Tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng GV: Dấu hiệu mùa thu dường như rõ rệt hơn ở khổ hai “Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã” Gọi học sinh đọc đoạn 2 Đất trời sang thu được cảm nhận từ những biểu hiện không gian nào? Một cảnh tượng như thế nào được gợi lên từ lời thơ “Sông được lúc dềnh dàng”? GV: Người đọc có thể hình dung dòng nước mát mùa thu -> không khí trong lành của mùa thu. Dòng sông như bắt đầu cạn chảy chậm lại không cuồn cuộn ào ạt như những ngày mưa lũ mùa hè mà lững lờ như ngẫm ngờ suy tư.Đặc biệt là đám mây mùa hạ …thu” . “Cánh chim vội vã” là cánh chim như thế nào? GV: Những chú chim cùng vội vàng tung cánh để đón nhận khi trời trong trẻo mùa thu -> những miền ấm áp hơn. HS đọc khổ 2 - Sông - Cánh chim - Đám mây - Mặt nước lớn dâng lên nhưng không cuộc chảy mà lặng lẽ, phẳng lặng. - Sang thu thời tiết se lạnh chuẩn bị vào đông. - Cánh chim vội vã, bay về phương Nam tránh rét. 2. Cảm nhận không gian đất trời sang thu - Dòng sôi trôi thanh thản- > vẻ êm dịu của bức tranh thiên nhiên. - Những cánh chim vội vàng tung cánh -> đón nhận không khí trời trong trẻo mùa thu. 4 Cánh chim này báo hiệu điều gì? Tác giả miêu tả bước đi tinh tế của mùa thu qua hình ảnh nào? Yêu cầu học sinh gạch dưới các từ quan trọng. Cảm nhận của em về hình ảnh “vắt nửa mình”? Vì làm sao có sự phân chia rạch ròi, mắt nhìn thấy được bầu trời. Đó là đám mây trong liên tưởng của tác giả. Nhưng chính cái hình ảnh mùa hạ nối với mùa thu bởi nửa đám mây lững lờ, cũng dềnh dàng, chùng chình, lảng bảng trên tầng không làm cho người đọc cảm nhận về không gian và thời gian chuyển mùa thật là đẹp, thật là khêu gợi hồn thơ. Hình ảnh này gợi hình ảnh đám mây mùa thu còn sót lại trên bầu trời đã bắt đầu trong xanh. Gợi hình ảnh làn mây mỏng, nhẹ, kéo dài – một vẻ đẹp của bầu trời bắt đầu sang thu. Nghệ thuật trong khổ thơ này có gì đặc biệt? Từ đó, bức tranh thu được cảm nhận như thế nào? Em cảm nhận được điều gì từ tâm hồn nhà thơ? Mùa hạ chưa đi hẳn mù thu đã đến rồi. Điều đó được thể hiện ở câu thơ nào? - Báo hiệu hết hạ sang thu. - Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu. Đây là một liên tưởng sáng tảo thú vị. Sự thật không hề có đám mây nào như thế. - Hình ảnh được tạo bằng cảm nhận tinh tế, kết hợp với trí tưởng tượng bay bổng. - Sự thay đổi của đất trời theo tốc độ chuyển động từ hạ sang thu (có cái chậm, có cái nhanh) nhẹ nhàng mà rõ rệt. - Giàu cảm xúc. - Thiết tha với quê hương đất nước. Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa ? Phân tích sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ về những biến chuyển trong không gian lúc sang thu Thảo luận trình bầy GV: Không gian từ hạ sang thu , cái “ hình như” ở câu thơ trên được cụ thể hoá ở câu thơ tiếp theo bằng những hình ảnh quen thuộc . Chim vội vã vì sợ lạnh phải đi tránh rét ở những miền ấp áp hơn . Dòng sông như bắt đầu cạn chảy chậm lại không cuồn cuộn ào ạt như những ngày mưa lũ mùa hè mà lững lờ như ngẫm ngờ suy tư.Đặc biệt là Nghe 5 đám mây mùa hạ …thu” . Đám mây như một dải lụa như tấm khăn voan của người thiếu nữ trên bầu trời nửa còn đang mùa hạ, nửa nghiêng về mùa thu . Nếu như ở khổ thơ thứ nhất còn phải có một cái ngõ thực cho sương đi qua để gợi đến cái ngõ ảo nối giữa hai mùa thì ở đây chỉ một áng mây bâng khuâng mà có thể thấy bầu trời đang nhuộm sắc thu . Đến một lúc nào đó thấy bầu trời đang bồng bềnh một trời thu trọn vẹn “ Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt” như mây thu trong thơ Nguyễn Khuyến. Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ trong khổ thơ này , tác dụng? Cảm nhận không gian và thời gian sang thu rõi dần ngây ngất say mê → Từ láy “ dềnh dàng”, động từ “ vắt”, nhân hoá, đối lập ( dềnh dàng , vội vã); phó từ (những, bắt đầu) Hình dung bức tranh với màu sắc chủ đạo là gì? Về nhà vẽ tranh GV: Hai khổ thơ trên rất đẹp về mặt tạo hình , rất tinh trong cảm nhận như hai cành biếc của một câu thơ lạ . Nhưng khổ thứ ba là cái gốc của cây thơ đó , là nơi cho hai nhánh thơ trên tựa vào để khoe sắc toả hương . Khổ thơ thứ ba đem đến cho bài thơ một vẻ đẹp mới , làm trọn vẹn thêm cái ý “ sang thu” của hồn người chưa thật rõ ở hai khổ thơ trên Nghe Gọi học sinh đọc khổ 3 Thiên nhiên sang thu còn được gợi qua những hình ảnh nào? Đọc - Nắng mưa lúc sang thu cũng giống như những hạ. Nắng nhạt dần. 3.Khổ 3: +Hình ảnh: nắng, mưa , sấm G: Vẫn là nắng, mưa, sấm của mùa hạ, nhưng mức độ đã khác rồi Tại sao tác giả viết: “Sấm cũng bớt bất ngờ. Trên hàng cây đứng tuổi”? Ngoài ra hai câu thơ cuối còn thể - Hiểu với hai tầng nghĩa: + Mưa ít hơn, sấm cũng ít hơn, không đùng, đoàng đột ngột vang rền cùng với những tia chớp sáng léo, xé rách bầu trời trong những trận mưa bão tháng 6, tháng 7. + Hàng cây không còn bị bất ngờ, bị giật mình vì tiếng sấm vì hàng cây đã đứng tuổi -> trải nghiệm nhiều. - Không chỉ cảnh thu sang -> 6 hiện điều gì? Nghệ thuật ở đây có gì đáng chú ý? Tác dụng ? chất chứa suy ngẫm về con người và cuộc sống. Khi con người đã từng trải thì sẽ vững vàng hơn trước những tác động bất thường của ngoại cảnh . → Nghệ thuật : Ẩn dụ, phó từ “ vẫn còn, đã”. + Thời tiết lúc sang thu mưa rào không còn nữa nên bớt đi những tiếng sấm bất ngờ . + Đặt trong hoàn cảnh ra đời của bài thơ thì đất nước trải qua chiến tranh mất mát hi sinh →vững vàng trong cuộc sống . Hàng cây đứng tuổi là con người, đất nước VN.Đó cũng là suy ngẫm của tác giả khi con người đã từng trải thì cũng vững vàng hơn trước những tác động bất thường của ngoại cảnh của cuộc đời. Hs liên hệ thực tế . Thiên nhiên sang thu chủ yếu là lắng lại, chừng mực →khi nửa đời nhìn lại thì người ta một mặt sâu sắc thêm mặt khác lại phải khẩn trương gấp gáp thêm “ mau lên chứ vội vàng lên với chứ” Hoạt động 3: Tìm hiểu nghệ thuật. Qua cách miêu tả sự chuyển mùa, em có nhận xét gì về nghệ thuật của bài thơ. Em có nhận xét gì về một số từ ngữ bboongr, phả, hình như, sương chùng chình…. Hoạt động 4. Tìm hiểu ý nghĩa Hãy nêu ý nghĩa của bài? Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK Suy nghĩ- trả lời Sáng tạo từ ngữ mới Hs phát biểu học sinh đọc ghi nhớ SGK B. Nghệ thuật: - Khắc họa hình ảnh gợi cảm, đặc sắc về thời điểm giao mùa ở vùng đồng bằng Bắc Bộ. - Sáng tạo trong việc sử dụng từ ngữ. C. Ý nghĩa Bài thơ thể hiện những cảm xúc tinh tế của nhà thơ trước vẻ đẹp của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa. 4. Củng cố: Hãy nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật của bài? Hs trả lời 5. Hướng dẫn HS học ở nhà: - Học thuộc bài thơ và nội dung trong tập. Sưu tầm thêm một vài bài thơ, đoạn thơ về mùa thu Trả lời câu 1.2.3bài “ Nói với con” Về nhà thực hiện. IV: Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… 7 Tuần 26 Ngày soạn: 23/ 2/ 2011 Tiết 122 Ngày dạy: 01/ 03/ 2011 Bài 24: NÓI VỚI CON ( Y Phương ) I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Tình cảm thân thiết của cha mẹ đối với con cái. - Tình yêu và niềm tự hào về vẻ đẹp, sức sống mãnh liệt của quê hương. - Hình ảnh và cách diễn đạt độc đáo của tác giả trong bài thơ. 2. Kỹ năng: - Đọc- hiểu văn bản thơ trữ tình. - Phân tích cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh, gợi cảm của thơ ca miền nói. 3. Thái độ: - Yêu thương, trân trọng tình cảm gia đình II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: a. Phương pháp: Đọc sáng tạo, nêu và giải quyết vấn đề, dùng lời, thuyết trình. b. ĐDDH: Giáo án, SGK.tranh 2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi1.2.3 SGK. III. Tiến trình lên lớp. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 1. Ổn định lớp Báo cáo sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ Đọc thuộc và nêu nội dung của bài thơ “ Sang thu”? Trong chương trình lớp 9 em đã học bài thơ nào nói về tình mẫu tử , đọc một đoạn mà em thích? GV: Nhận xét và cho điểm HS lên bảng trả lời. 3.Dạy bài mới: GTB Cha mẹ lúc nào cũng yêu thương con, mong con thành đạt luôn nhớ về cội nguồi . Y Phương đã thể hiện điều đó một cách xúc động , chân thật qua bài thơ. Nghe Hoạt động 1: Tìm hiểu chung I. Tìm hiểu chung GV HD HS đọc Yêu cầu : Giọng ấm áp, yêu thương, tự hào. GV đọc trước một đoạn, sau đó gọi học sinh đọc đến hết. GV gọi học sinh nhận xét cách đọc của bạn. Gọi học sinh đọc chú thích. Giải thích một số từ khó: người đồng mình, lờ… Nêu những nét chính về tác giả? Nêu vài nét về tác phẩm? Đọc Giải thích 1. Đọc 2. Chú thích (SGK) a. Tác giả (SGK) Sinh năm 1948 quê ở tỉnh 8 Suy nghĩ- trả lời Cao Bằng, dân tộc Tày. b. Tác phẩm In trong “ Thơ Việt Nam 1945-1954 Văn bản được viết theo loại gì? Văn bản có thể chia thành mấy đoạn? Nêu nội dung chính của mỗi đoạn? GV chốt lại bằng bảng phụ GV: Với bố cục này, bài thơ đi từ tình cảm gia đình mà mở rộng ra tình cảm quê hương, từ những kỉ niệm gần gũi, thiết tha mà nâng lên lẽ sống. Cảm xúc, chủ đề của bài thơ được Bộc lộ, dẫn dắt một cách tự Nhiên, có tầm khái quát nhưng Vẫn thấm thía. Tự do - Đoạn 1: từ đầu đến “đời” - Đoạn 2: Phần còn lại. 3. Thể loại Tự do 4. Bố cục - Đoạn 1: Con lớn lên trong tình yêu thương, sự nâng đỡ của cha mẹ, trong cuộc sống lao động nên thơ của quê hương. - Đoạn 2: Lòng tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, về truyền thống cao đẹp của quê hương về niềm mong ước con hãy kế tục xứng đáng truyền thống ấy. Hoạt động 2: Đọc – Hiểu văn bản II. Đọc – Hiểu văn bản A. Nội dung Nêu nội dung của phần đầu. HS đọc 1.Tình yêu thương của cha mẹ, sự đùm bọc của quê hương. Đọc những câu thơ nói lên tình yêu thương của cha mẹ đối với con. Đọc Nhận xét về cách diễn đạt ở bốn câu đầu? Con lớn lên nhờ vào đâu? Bốn câu đầu đã cho chúng ta thấy điều gì? GV: Ta tưởng như đang được ngắm một bức tranh tứ bình có bốn hình ảnh: chân phải, chân trái, tiếng nói, tiếng cười của một em bé đang chập chững tập đi , đang bi bô tập nói . Lúc thì sà vào lòng mẹ, lúc thì níu lấy tay cha . - Hình ảnh cụ thể, nhiều khi vô lí một cách ngây thơ. Độc đáo và đặc sắc. Trả lời - Không khí gia đình đầm ấm, quấn quýt. Từng bước đi, từng tiếng nói, tiếng cười của con đều được cha mẹ chăm chút đón nhận. -Bốn câu đầu : - Con lớn lên trong tình yêu thương nâng đón, mong chờ của cha mẹ. Nhận xét về cách dùng từ trong bốn câu đầu , tác dụng ? TL →Điệp từ “bước tới, bước”,động từ “ chạm” Tìm và phân tích những hình ảnh nói lên sự đùm bọc của quê hương đối với con? Con trưởng thành như thế nào? Đan lờ, vách nhà, rừng hoa, con đường Trả lời -Bảy câu tiếp theo: - Con trưởng thành trong 9 Em hiểu như thế nào về cụm từ “người đồng minh”? Có thể thay bằng từ nào khác? Các hình ảnh “Đan lờ cài nan hoa, con dường cho những tấm lòng” như thế nào? Các từ “cài, ken” ngoài nghĩa miêu tả còn nói lên tình ý gì? GV: Nhà văn Nguyễn Tuân đã từng ca ngợi ông lái đò sông Đà có “bàn tay lái ra hoa” chữ “ hoa”, “ câu hát” của Y Phương cũng rất ý vị , với cách nói này , nhà thơ vừa diễn đạt những động tác khéo léo trong lao động vừa diễn đạt được sự gắn bó của quê hương thơ mộng không chỉ cho gỗ quý, cho măng, cho lâm sản, khoáng sản… mà còn cho hoa. - Thay bằng từ “bản” (làng, buôn) quê mình -> cách nói riêng mộc mạc mang tính địa phương của người dân tộc Tày “người đồng minh” -> người quê hương mình. - Cuộc sống lao động cần cù, êm đềm và tươi vui của người đồng minh. - Ngoài nghĩa miêu tả còn nói lên tình nghĩa gắn bó, quân quýt trong cuộc sống lao động, làm ăn của đồng bào quê hương. cuộc sống lao động, thiên nhiên thơ mộng, nghĩa tình của quê hương. - Tái hiện cuộc sống lao động cần cù , bình dị ấm áp giữa thiên nhiên đẹp đẽ thơ mộng và nghĩa tình của người dân miền núi. Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ trong 7 câu thơ trên? Cài, ken vừa miêu tả cụ thể vừa nói lên sự gắn bó quấn quýt. Rừng núi qh sâu nặng nghĩa tình , thiên nhiên đã che chở nuôi dưỡng con người cả tâm hồn và lối sống. →Nghệ thuật nhân hoá, động từ “ cài,ken” Gọi học sinh đọc đoạn 2 Đọc 2.Đức tính cao đẹp của người đồng mình và mong ước của cha về con của mình Tìm các chi tiết thể hiện đức tính cao đẹp của người đồng minh? +Cao đo, xa nuôi… - Đức tính cao đẹp của người đồng mình: Người cha nói với con về người đồng minh với thái độ như thế nào? Qua đây nhà thơ dặn con điều gì? Người cha nói với con về những đức tính cao đẹp gì của “người đồng minh”? - Ca ngợi những đức tính cao đẹp của “người đồng minh”, tự hào. - Cần kế tục, phát huy một cách xứng đáng truyền thống của quê hương. - “Người đồng minh”sống vất vả, nghèo đói, lam lũ nhưng mạnh mẽ, luôn yêu quý tự hào gắn bó với quê hương: “Người đồng minh thương lắm … không - Ca ngợi, từ hào. + Sống vất vả , nghèo đói, mạnh mẽ, khoáng đạt, bền bỉ, yêu quý, tự hào, gắn bó với quê hương. + Giầu ý chí niềm tin, 10 [...]... +Anh kh ng nói th ng anh ng i ng ng vì muốn che dấu tính cảm của mình trong cuộc gặp gỡ đầu tiên → Hàm ý là phần th ng báo tuy kh ng được diễn đạt trực tiệp b ng từ ng trong câu nh ng có thể suy ra từ nh ng từ ng ấy - Kh ng chứ ẩn ý Anh thanh niên cứ ng cô ấy bỏ quên nên nắc cho cô (anh kh ng nghĩ -> cô ấy cố ý để quên) Tư ng minh là phần th ng báo được diễn đạt trực tiếp b ng từ ng trong câu Hàm... phần th ng báo tuy kh ng được diễn đạt trực tiếp b ng từ ng trong câu -> có thể suy ra từ nh ng từ ng ấy Hs suy nghĩ- trả lời Đọc ghi nhớ Đọc b Câu “ Ô! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này!” kh ng chứa ẩn ý - Nghĩa tư ng minh là phần th ng báo được diễn đạt trực tiếp b ng từ ng trong câu - Hàm ý là phần th ng báo được diễn đạt trực tiếp b ng từ ng trong câu nh ng có thể suy ra từ nh ng từ ng ấy... mới GTB: Trong khi nói, viết ng ời ta có thể d ng nh ng từ ng trực tiếp để diễn đạt ý tư ng , có khi ng ời ta d ng từ ng khác để diễn đạt ý của Nghe mình để ng ời nghe phải suy ra từ nh ng từ ng đó Cách nói như vậy ng ời ta gọi là nghĩa tư ng minh và hàm ý Hôm nay ta sẽ tìm hiểu Hoạt đ ng 1: Phân biệt nghĩa Nội dung I Phân biệt nghĩa tư ng 12 tư ng minh và hàm ý minh và hàm ý 1 Đọc 2.Nhận xét... mong ước xây d ng quê hư ng - Muốn con phải có nghĩa tình thuỷ chung với quê hư ng, biết chấp nhận và vượt qua gian nan thứ thách b ng ý chí, b ng niềm tin TL →Cha mong con phải s ng có nghĩa tình , yêu qh, chấp nhận và vượt khó khăn , giữ phong tục và tập quán , tự hào về quê hư ng v ng bước trên con đư ng đi tới Tự bộc lộ → Thể hiện tình cảm gia đình ấm c ng , ca ng i truyền th ng cần cù, sức s ng. .. 02/ 2011 Ng y dạy: 01/ 03/ 2011 Bài 24: NGHĨA TƯ NG MINH VÀ HÀM Ý I Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức - Giúp HS hiểu được thế nào là nghĩa tư ng minh và hàm ý - Xác định được nghĩa tư ng minh và nghĩa hàm ý trong câu - Biết sử d ng hàm ý erong giao tiếp 2 Kỹ n ng: - Nhận biết nghĩa tư ng minh và hàm ý trong câu - Giải đoán được hàm ý reong văn cảnh cụ thể - Sử d ng hàm ý sao cho phù hợp tình hu ng giao...Nh ng câu : Ng ời đ ng minh…” lặp lại có tác d ng gì? Từ việc nêu gư ng nh ng phẩm chất, đức tính cao đẹp của ng ời đ ng mình ng ời cha muốn nhắn nhủ con điều gì? Cha mẹ mong muốn điều gì nhất ở em, em làm gì để thực hiện ước mong của cha mẹ? Nhận xét về từ ng tác giả sử d ng trong đoạn này,tác d ng? lo cực nhọc” Mộc mạc -> giàu chung thuỷ với quê hư ng, chí khí -> niềm tin -> kh ng nhỏ cần... rồi” ý là ng vào ăn cơm Cả hai câu đều kh ng chứa hàm ý mà là câu nói tr ng và dở dang C1: nói tr ng C2: dở dang Đọc và trả lời câu hỏi Bài tập 2 SGK/ 75 “ ng hoạ sĩ chưa kịp u ng nước chè đã phải đi Bài tập 3 SGK/75 Gọi ba vào ăn cơm Bài tập 4: SGK/ 75 - Đánh tr ng l ng - Là câu nói bỏ l ng 4 C ng cố: Suy nghĩ- trả lời Nghĩa t ư ng minh là gì? Nghĩa hàm ẩn là gì? Hãy đặt câu có nghĩa tư ng minh và... nội dung gì +Sư ng đầu thu gi ng mắc nhẹ nh ng chuyển đ ng chầm chậm nơi đầu thôn ng xóm: →Thu đã về tất cả nh ng dấu hiệu mùa thu đã hiện diện trong khổ thơ đầu tiên : có hư ng ổi có gió có sư ng đặc biệt hơn nữa chính là cái “ ch ng chình” của sư ng Như cứ dần dần cứ nhẹ nh ng , mềm mại thu đến tự lúc nào kh ng hay ?KL cần đạt nội dung gì TL 4 C ng cố : ? Nêu các bước làm bài nghị luận ? Nêu bố... nh ng từ ng nào ? Đối tư ng nghị luận là gì ? Cấu tạo của đề bài có mấy phần Nội dung 2 phần: +Nêu yêu cầu +Nêu đoạn , bài thơ GV: + Phân tích chỉ định về phư ng pháp +Cảm nhận lưu ý đến ấn tư ng cảm thụ của ng ời viết +Suy nghĩ nhấn mạnh tới nhận định Nếu bài viết kh ng có các từ trên thì ng ời viết phải định hư ng cho cụ thể , rõ r ng và có căn cứ 18 ? Có mấy d ng đề ? Tự ra một số đề bài tư ng. .. cách sử dungjnghiax tư ng minh và hàm ý cho phù hợp II Chuẩn bị 1 Giáo viên a Phư ng pháp: Thuyết trình , phân tích ng n ng , định hư ng giao tiếp b ĐDDH: B ng phụ, giáo án, SGK 2 Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi SGK III Các bước lên lớp Hoạt đ ng của thầy Hoạt đ ng của trò 1 Ổn định 2 Kiểm tra bài cũ Kiểm tra sự chuẩn bị bài của Lên b ng trình bầy HS 3 Dạy bài mới GTB: Trong khi nói, viết ng ời ta . t ng nghĩa: + Mưa ít hơn, sấm c ng ít hơn, kh ng đ ng, đo ng đột ng t vang rền c ng với nh ng tia chớp s ng léo, xé rách bầu trời trong nh ng trận mưa bão th ng 6, th ng 7. + H ng cây kh ng. cuộc s ng . H ng cây đ ng tuổi là con ng ời, đất nước VN.Đó c ng là suy ng m của tác giả khi con ng ời đã t ng trải thì c ng v ng v ng hơn trước nh ng tác đ ng bất thư ng của ngoại cảnh của. d ng rất lạ và giàu tính gợi hình. + Sư ng → s ng sớm . Từ “b ng được đặt ở đầu bài thơ, “ Hình như”cuối khổ thơ có ý nghĩa gì? GV: Cái ng mà sư ng đẫm hư ng , sư ng nư ng theo gió đang ng p

Ngày đăng: 24/04/2015, 14:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan