1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NGỮ VĂN 9 ( TUẦN 20)

12 333 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 302,5 KB

Nội dung

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9- TẬP II VÕ HOÀNG TRÚC 1 gi¸o ¸n GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9- TẬP II VÕ HOÀNG TRÚC Ngày soạn: 07 / 12 / 2010 TUẦN 20 –- TIẾT 91,92 Ngày dạy: / / 2010 A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : 01 Kiến thức _ Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sác. _ Phương pháp đọc sách có hiệu quả. _ Rèn luyện thêm cách viết bài văn nghị luận. 02 Kỹ năng _ Kĩ năng nhận thức _ Kĩ năng giao tiếp _ Kĩ năng hợp tác _ Kĩ năng ra quyết định. _ Kĩ năng tư duy sáng tạo. 03 Tư tưởng _ Hiểu, cảm nhận được nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn của văn bản. B / CHUẨN BỊ: 01 Giáo viên _ SGK, SGV, bảng phụ, sách tham khảo, chân dung nhà văn Chu Quang Tiềm 02 Học sinh _ SGK, vỡ soạn, đọc trước tác phẩm. 03 Phương pháp _ Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm…… _ Phân tích tình huống: _ Kĩ thuật đặt câu hỏi. _ Kĩ thuật động não. _ Kĩ thuật gia nhiệm vụ. C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 01 Ổn định lớp Ổn định nề nếp bình thường 1 phút 02 Kiểm tra bài củ 5 phút 03 Bài mới Mác.Gooki có bàn về vai trò, tác dụng của sách trong đời sống tinh thần của con người: “Sách mở rộng ra trước mắt tôi những chân trời mới”.Với mỗi người trong chúng ta ít nhiều đều nhận thức được vai trò của sách, nhưng đọc sách như thế nào cho có ích với đời sống con người ? Ý kiến của Chu Quang Tiềm – Danh nhân Trung Quốc giúp ta hiểu thêm về phương pháp đọc sách? 30 phút HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG • HOẠT ĐỘNG 1 ( câu 1) GV: Tóm tắt vài nét về tác giả? GV: Xuất xứ của văn bản? GV: Thể loại của văn bản? GV: Bốc cục của văn bản chia làm mấy phần? GV: Chú thích : (SGK) GV: Cho biết phương thức biểu đạt chính của văn bản. Nhận xét về lí lẽ, dẫn chứng? _ Phần 1: Từ đầu đến “Thế giới mới”=> Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách. _ Phần 2: Đến “ Lực lượng” => Những khó khăn, nguy hại của việc đọc sách. _ Phần 3 Còn lại => Bàn về phương pháp đọc sách. _ Nghị luận ( giải thích một vấn đề xã hội ) _ Lí lẽ xác đáng, chặt chẽ, dẫn I/ TÌM HIỂU CHUNG: 1/ Tác giả: Chu Quang Tiềm ( 1897-1986) – nhà Mĩ học và lí luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc. 2/ Tác phẩm : a) Xuất xứ: Trích từ sách “ Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui và nổi khổ của việc đọc sách” b)Thể loại: Nghị luận c)Bố cục: Chia làm 3 phần 2 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9- TẬP II VÕ HOÀNG TRÚC chứng cụ thể có tính thuyết phục. d)Chú Thích ; SGK • HOẠT ĐỘNG 2 : ( câu 2 ) GV Trong đoạn văn này, câu văn nào mang tính khái quát ? GV: Để phân tích luận điểm này, tác giả đã đưa ra các lí lẽ để làm rõ ý nghĩa luận điểm trên? GV: Em có nhận xét gì về cách lập luận trong đoạn văn trên? GV: Vậy đọc sách có ý nghĩa và tầm quan trọng như thế nào? _ “Thên tử trọng hiền hào _ văn chương giáo nhĩ tào _ Vạn ban giai hạ phẩm _ Duy hữu độc thư cao” _Bình: Đọc sách là nhu cầu không thể thiếu trong xã hội hiện đại. Đó là con đường để tích lũy tri thức, kĩ năng , chuẩn bị cho hòa nhập cộng đồng , thích ứng với môi trường và cống hiến cho xã hội. _ ( Nhà vua coi trọng người hiền đức _ văn chương giáo dục con người _ Trên đời, mọi nghề đều đều thấp hèn _ Chỉ có đọc sách là cao quý nhất ) I/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1/ TẦM QUAN TRỌNG, Ý NGHĨA CỦA VIỆC ĐỌC SÁCH: _ Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là con đường quam trong của học vấn. + Sách ghi chép tri thức + Sách có gí trị những cột mốc con đường tiến hóa + Sách là kho tàng kinh nghiệm => Lập luận chặt chẽ: Đọc sách là con đường tích lũy nâng cao tri thức. • HOẠT ĐỘNG 3: (câu 3) GV: Tìm luận điểm trong đoạn văn thứ 2? GV: Tìm luận cứ cho luận điểm trên? GV: Theo ý kiến của tác giả, cần lựa chọn sách khi đọc như thế nào? _ “Lịch sử càng tiến lên, di sản tinh thần nhân loại càng phong phú, sách vở tíc lũy càng nhiều, thì việc đọc sách cũng ngày càng không dễ” 2/ THỰC TẠNG CỦA VIỆC ĐỌC SÁCH HIỆN NAY: a) Khó khăn: _ Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu. _ Sách nhiều khiến người ta đọc khó lựa chọn b) Lựa chọn sách: _ Không tham đọc nhiều _ Cần đọc kĩ sách chuyên sâu _ Đọc sách tài liệu khác. • HOẠT ĐÔNG4 : GV: Theo tác giả hướng dẫn đọc sách như thế nào là có hiệu quả? GV: Đọc sách theo như tác giả? Có tác dụng gì? GV: Liên hệ cách đọc sách của em? _ Học sinh thảo luận 3/ PHƯƠNG PHÁP ĐỌC SÁCH: _Không nên đọc lướt qua -> vừa đọc vừa suy ngẫm _ Không nên đọc tràn lan => Đọc sách vừa học tập chi thức, vừa rèn luyện tính cách. • HOẠT ĐÔNG4 : GV: Tóm tắt vài nét về nghệ thuật của văn bản? GV: Tóm tắt vài nét về nội dung của văn bản? GV: Em rút ra bài học gì cho bản thân? _ Học sinh nêu lên suy nghĩ của mình. III/ TỔNG KẾT: 1/ Nghệ thuật: _ Bố cục chặt chẽ _ Nghị luận giàu lí lẽ và dẫn chứng 2/ Nội dung: Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách và cách lựa chọn sách, cách đọc sách sao cho có hiệu quả. IV/ LUYỆN TẬP: 1/ Qua những lời bàn torng “Bàn về đọc sách”, em nhận được những lời khuyên bổ ích nào về việc đóc sách? 2/ Cảm nhận của em về tác giả Chu Quang Tiềm “Bàn về đọc sách” • Người yêu sách quý • Có học vấn cao nhờ biết đọc sách • Là nhà khoa học có khả năng có khả năng hướng dẫn việc đọc sách cho mọi người. 4 CỦNG CỐ ( 4 phút ) 3 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9- TẬP II VÕ HOÀNG TRÚC _ Tóm tắt vài nét về tác giả? _ Nghệ thuật và nội dung bài thơ? 5 DẶN DÒ ( 5 phút ) _ Học thuộc lòng nội dung bài thơ. _ Chuẩn bị bài: “ Khởi ngữ ” D/ RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 07 / 12 / 2010 TUẦN 20–- TIẾT 93 4 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9- TẬP II VÕ HOÀNG TRÚC Ngày dạy: / / 2010 A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : 01 Kiến thức _ Đặc điểm của khởi ngữ _ Công dụng của khởi ngữ _ Biết đặc câu có khởi ngữ 02 Kỹ năng _ Kĩ năng nhận thức _ Kĩ năng giao tiếp _ Kĩ năng hợp tác _ Kĩ năng ra quyết định. _ Kĩ năng tư duy sáng tạo. _ Nhận diện khởi ngữ trong câu 03 Tư tưởng _ Nắm được đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu. B / CHUẨN BỊ: 01 Giáo viên _ SGK, SGV, bảng phụ, sách tham khảo, chuẩn kiến thức 02 Học sinh _ SGK, vỡ soạn, đọc trước tác phẩm. 03 Phương pháp _ Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm…… _ Phân tích tình huống: _ Kĩ thuật đặt câu hỏi. _ Kĩ thuật động não. _ Kĩ thuật gia nhiệm vụ. _ Kĩ thuật chia nhóm. C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 01 Ổn định lớp Ổn định nề nếp bình thường 1 phút 02 Kiểm tra bài củ Kiểm tra tập soạn của học sinh 5 phút 03 Bài mới • Anh ấy làm bài cẩn thận lắm • Thử đảo bổ ngữ lên đầu câu? Nhận xét cách đảo ngữ đó? • Làm bài anh ấy cẩn thận lắm • Nhận xét ý nghĩa của câu đảo với câu trước? 30 phút HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG • HOẠT ĐỘNG 1 GV: Cho học sinh đọc phần I, trong SGK trang 07? GV: Tìm các từ im đậm trong các câu trên? GV: Phân tích cấu trúc ngữ pháp các câu trên? GV: vậy những từ đứng trước chủ ngữ gọi là gì? ( Đề ngữ) GV: Thế nào là đề ngữ? a) Còn anh ( khởi ngữ ) _ anh ( chủ ngữ ) _ Không ghìm nổi xúc động ( Vị ngữ) b) Giàu ( Khởi ngữ) _ tôi ( chủ ngữ) _ cũng giàu rồi ( Vị ngữ) c) Các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ _ chúng ta ( chủ ngữ ) _ có thể ….và đẹp (Vị ngữ) _ Học sinh tự phân tích. I/ ĐẶC ĐIỂM VÀ CÔN DỤNG CỦA KHỞI NGỮ TRONG CÂU: 1/ Ví dụ: SGK 2/ Nhận xét: a) Còn anh b) Giàu Khởi ngữ c) Các thể vă 3/ Khái niệm: Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. • HOẠT ĐỘNG 2: _Vị trí: Đứng trước chủ ngữ II/ VAI TRÒ: 5 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9- TẬP II VÕ HOÀNG TRÚC GV: Khởi ngữ đướng ở vị trí nào trong câu? GV: Khởi ngữ có quan hệ như thế nào với chủ ngữ và vị ngữ? GV: Trước đề ngữ thường có những từ nào? GV: Sau khởi ngữ thường có thêm từ nào? _ Quan hệ với vị ngữ: không có quan hệ chủ vị với vị ngữ) _ Trước đề ngữ, thường có thêm các quan hệ từ “Về, đối với…” 1/ Vị trí: Đứng trước chủ ngữ 2/ Quan hệ với vị ngữ: ( không có quan hệ với chủ- vị ) 3/ Trước đề ngữ, thường có thêm các quan hệ từ “Về, đối với…” 4/ Sau khởi ngữ có thêm quan hệ từ ” Thì” • HOẠT ĐỘNG 3: • GV : Tác dụng của khởi ngữ? III/ TÁC DỤNG: Khởi ngữ có thể giúp các câu trong đoạn văn liên kết với nhau một cách chặt chẽ. ```III/ LUYỆN TẬP: 1/ Nhận diện khởi ngữ: a) Điều này b) Đồi với chúng mình c) Một mình d) Làm khí tượng đ) Đối với cháu 2/ Thực hành luyện tập dùng khởi ngữ: a) Anh ấy làm bài cẩn thận lắm - > Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm. b) Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải được -> Hiểu thì tôi hiểu, nhưng giải thì tôi chưa giải được. 4 CỦNG CỐ ( 4 phút ) _ Thế nào là khởi ngữ? _ Vai trò của khởi ngữ? _ Tác dụng của khởi ngữ? 5 DẶN DÒ ( 5 phút ) _ Học thuộc lòng nội dung bài thơ. _ Chuẩn bị bài: “ Phép phân tích và tổng hợp” D/ RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 07 / 12 / 2010 TUẦN 20 –- TIẾT 94 6 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9- TẬP II VÕ HOÀNG TRÚC Ngày dạy: / / 2010 A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : 01 Kiến thức _ Đặc điểm của phép lập luận phân tích và tổng hợp _ Sự khác nhau giữa hai phép lập luận phân tích và tổng hợp _ Tác dụng của hai phép lập luận và tổng hợp trong các văn bản nghị luận. 02 Kỹ năng _ Kĩ năng nhận thức _ Kĩ năng giao tiếp _ Kĩ năng hợp tác _ Kĩ năng ra quyết định. _ Kĩ năng tư duy sáng tạo. _ Nhận diện phép lậ[ luận phân tích và tổng hợp. 03 Tư tưởng _ Hiểu và vận dụng các phép lập luận phân tích, tổng hợp khi làm văn lập luận. B / CHUẨN BỊ: 01 Giáo viên _ SGK, SGV, bảng phụ, sách tham khảo, chuẩn kiến thức 02 Học sinh _ SGK, vỡ soạn, bài học 03 Phương pháp _ Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm…… _ Phân tích tình huống: _ Kĩ thuật đặt câu hỏi. _ Kĩ thuật động não. _ Kĩ thuật gia nhiệm vụ. C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 01 Ổn định lớp • Ổn định nề nếp bình thường 1 phút 02 Kiểm tra bài củ • Kiểm tra tập soạn của học sinh. 5 phút 03 Bài mới • Em hãy trình bày những phép lập luận mà đã học ở lớp 7? • ( Giải thích,chứng minh) 30 phút HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG • HOẠT ĐỘNG 1 GV: Cho học sinh đọc văn bản: “ Trang phục” , trang 09. GV: Văn bản trên chia làm mấy phần? Tìm ranh giới giữa các phần? GV: Vấn đề mà tác giả đưa ra phân tích là vấn đề gì? GV: Tác giả phân tích vấn đề trên bằng các luận điểm nào? GV: Các luận điểm trên nằm trong phần nào của bố cục bài văn? GV: Lưu ý đoạn văn thứ 2 và tìm luận điểm1, luận cứ, dẫn chứng cho luận điểm 1 ? GV: Lưu ý đoạn văn thứ 2 và tìm luận _ Phần 1: Đoạn 1 _ Phần 2: Đoạn 2,3 _ Phần 3: Đoạn 4. _ Vấn đề trang phục _ Gồm có 3 luận điểm _ Nằm trong phần thân bài. _ Học sinh thảo luận tìm _ Học sinh thảo luận tìm I/ TÌM HIỂU PHÉP LẬP LUẬN PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP: 1/ Tìm hiểu phép phân tích: a) Mở bài: Vấn đề trang phục b) Thân bài: • Luận điểm 1 : (Ăn cho mình, mặc cho người) _ Luận cứ : Có lẽ nhiều phần đúng _ Dẫn chứng 1: Cô gái…móng tay _ Dẫn chứng 2: Anh thanh niên áo sơ mi • Luận điểm 2 : ( Trang phục không có pháp luật nào can thiệp ) _ Luận cứ: Những quy tắc ngầm _ Dẫn chứng 1: Đó là văn hóa xã hội 7 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9- TẬP II VÕ HOÀNG TRÚC điểm2, luận cứ, dẫn chứng cho luận điểm 2 ? GV: Lưu ý đoạn văn thứ 2 và tìm luận điểm2, luận cứ, dẫn chứng cho luận điểm 2 ? GV:Từ việc phân tích các luận điểm ở trên? Tác giả đã lập luận bằng cách nào? GV: Từ việc tìm hiểu trên, em hiểu thế nào là phép lập luận phân tích? _ GV: Giảng: ( Dùng cách nêu những hiện tượng, những hình ảnh cụ thể , phổ biến, để phê phán những hiện tượng ăn mặc không tề chỉnh, không hợp hoàn cảnh, không thể hiện nhân cách) _ Dùng phép lập luận so sánh đối chiếu _ Dẫn chứng 2: mặt nhọ nhem, chân tay lấm bùm • Luận điểm 3 ( Y phục xứng kì đức) _ Luận cứ : Hoàn cảnh chung + Lí lẽ 1: Dù mặc đẹp + Lí lẽ 2:Xưa nay cái đẹp + Lí lẽ 3: Người có văn hóa _ Dẫn chứng : “Nếu có cô gái khen……hãnh diện” • Nhận xét: _ Là phép lập luận trình bày từng bộ phận,phương diện của một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung của sự vật , hiện tượng . _ Để phân tích nội dung của sự vật, hiện tượng,người ta có thể vận dụng các biện pháp nêu giả thiết, so sánh, đối chiếu …và cả lập luận giải thích, chứng minh. • HOẠT ĐỘNG 2 : GV: Theo em, câu nào là câu khái quát nội dung của bài văn? Tại sao em biết? GV:Từ đó, em hiểu thế nào là phép lập luận tổng hợp? _ Câu: “Thế … phục đẹp” _ Vì : Nhìn toàn bài có 3 nội dung chính + Trang phục hợp văn hóa ( + Hợp môi trường ( 2,3) + Hợp đạo đức ( 4) 2/ TÌM HIỂU PHÉP TỔNG HỢP: • Kết bài : “ Thế mới ….phục đẹp” => Luận điểm chung • Nhận xét: _ Là phép lập luận rút ra cái chung từ những điều đã phân tích. Không có phân tích thì không có tổng hợp. _ Lập luận tổng hợp thường đặt ở cuối đoạn hay cuối bài ( kết luận) II/ LUYỆN TẬP: 1/ Tìm hiểu kĩ năng phân tích trong văn bản: “Bàn về phép học” của Chiu Quang Tiềm? a) Học vấn không chỉ là công việc của cá nhân ,mà là việc của toàn nhân loại b) Học vấn của nhân loại do sách vở ghi chép mà lưu truyền lại c) Sách là kho tàng quý báu của di sản tinh thần nhân loại d) Nếu xóa bỏ hết các thành tựu nhân loại thì chỉ là đi gật lùi ,làm kẻ lạc hậu 2/ Tác giả đã phân tích những lí do phải chọn sách đọc như thế nào? a) Tác giả chỉ ra hai nguy hại thường gặp trong tình hình hiện nay khi chọn sách đọc. _ Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu. _ Sách nhiều khiến người đọc khó chọn lựa b) Tác giả nêu lên ý kiến cần lựa chọn: _ Không tham đọc nhiều _ Cần đọc kĩ cuốn sách, tài liệu cơ bản chuyên sâu 3/ Tác giả phâ tích tầm quan trọng của cách đọc sách như thế nào? a) Không đọc thì không có điểm xuất phát cao b) Đọc là con đường ngắn nhất để tiếp cận tri thức c) Phải lựa chọn sách để đọc 4/ Qua mấy vấn đề trên, em hiểu phân tích là một phương pháp như thế nào trong lập luận? Em hiểu phân tích là một phương pháp rất cần thiết trong lập luận. 8 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9- TẬP II VÕ HOÀNG TRÚC 5/ SO SÁNH PHÉP LẬP LUẬN PHÂN TÍCH TỔNG HỢP VỚI PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH, CHỨNG MINH: Lập luận phân tích Trình bày từng bộ phận phương tiện của một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung của sự vật, hiện tượng Lập luận tổng hợp Rút ra cái chung từ những điều đã phân tích. Không có phân tích thì không có tổng hợp Lập luận chứng minh Dùng lí lẽ, bằng chứng chân thực , đã được thừa nhận để chứng minh tỏ luận điểm mới là đ án tin cậy Lập luận giải thích Giải thích bằng cách nêu định nghĩa, kể cả các biểu hiện, so sánh, đồi chiếu với các hiện tượng khác chỉ ra các mặt lợi hại, nguyên nhân, hậu quả, cách đề phòng …. 4 CỦNG CỐ ( 4 phút ) _ Thế nào là phép lập luận phân tích? _ Thế nào là phép tổng hợp? 5 DẶN DÒ ( 5 phút ) _ Học thuộc lòng nội dung bài thơ. _ Chuẩn bị bài: “ Luyện tập phân tích và tổng hợp ” D/ RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 19 / 12 / 2010 TUẦN 20–- TIẾT 95 Ngày dạy: / / 2010 9 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9- TẬP II VÕ HOÀNG TRÚC A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : 01 Kiến thức _ Thấy được nguồn cảm hứng dạt dào của tác giả trong bài thơ viết về cuộc sống của người lao động trên biển cả những năm đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội _ Thấy được những nét nghệ thuật nổi bật về hình ảnh, bút pháp nghệ thuật trong một tác phẩm của nhà thơ thuộc thế hệ trưởng thành trong phong trào thơ mới. 02 Kỹ năng _ Kĩ năng nhận thức _ Kĩ năng giao tiếp _ Kĩ năng hợp tác _ Kĩ năng ra quyết định. _ Kĩ năng tư duy sáng tạo. 03 Tư tưởng _ Thấy được những đặc điểm nghệ thuật nổi bật được thể hiện qua bài thơ. B / CHUẨN BỊ: 01 Giáo viên _ SGK, SGV, bảng phụ, sách tham khảo, chân dung nhà văn Cù Huy Cận 02 Học sinh _ SGK, vỡ soạn, đọc trước tác phẩm. 03 Phương pháp _ Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm…… _ Phân tích tình huống: _ Kĩ thuật đặt câu hỏi. _ Kĩ thuật động não. _ Kĩ thuật gia nhiệm vụ. _ Kĩ thuật chia nhóm. C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 01 Ổn định lớp Ổn định nề nếp bình thường 1 phút 02 Kiểm tra bài củ • Tóm tắt vài nét về cuộc đời của Phạm Tiến Duật? • Học lòng bài thơ “bài thơ tiểu đội xe không kính”? 5 phút 03 Bài mới • Chàng Huy Cận khi xưa hay sầu lắm • Nỗi nhớ thương không biết đã tan chưa • Hay lòng chàng vẫn tủi nhớ nắng sầu mưa • Cùng đất nước mà nặng buồn sông núi 30 phút HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG • HOẠT ĐỘNG 1 GV: Tóm tắt vài nét về tác giả? GV: Xuất xứ của văn bản? GV: Thể loại của văn bản? GV: Bốc cục của văn bản chia làm mấy phần? GV: Chú thích : (SGK) _ Phần 1: (hai khổ đầu ) -> Giới thiệu cảnh đoàn thuyền đáng cá lại ra khơi _ Phần 2: ( 4 khổ tiếp theo) -> Nói về cảnh đánh cá _ Phần 3 (Khổ thơ cuối) -> Cảnh đoàn thuyền trở về. I/ TÌM HIỂU CHUNG: 1/ Tác giả: Huy Cận tên thật là Cù Huy Cận (1919- 2025) , quê ở Hà Tĩnh. 2/ Tác phẩm : a) Xuất xứ: Năm 1958, in trong tập thơ : “ Trời mỗi ngày lại sáng ” b)Thể loại: Thơ bảy chữ c)Bố cục: Chia làm 3 phần d)Chú Thích ; SGK • HOẠT ĐỘNG 2 : ( câu 1 ) GV: Cảnh thiên nhiên được miêu tả qua từ ngữ nào? _ Bình: tạo ra sự lien tưởng thú vị, độc đáo, mặt trời như hòn lửa đỏ rực khổng lồ đang I/ CẢNH RA KHƠI VÀ TÂM TRẠNG CON NGƯỜI: a) Thiên nhiên: 10 [...]...GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9- TẬP II GV: Nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ? GV: Em có nhận xét gì về cảnh thiên nhiên qua hai câu thơ? GV: Đoàn thuyền ra khơi khi nào? GV: Em có nhận xét gì về tâm trạng của ngư dân ra khơi đáng cá? GV: Hình ảnh “câu hát căng buồn cùng gió khơi” gơi cho em những lien tưởng nào? • HOẠT ĐỘNG 3: (câu 3) GV: Cảnh lao động trên biển được miêu tả qua từ ngữ nào? GV: Em... bài thơ? _ Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, GV: Tóm tắt vài nét về nội dung của nhạc điệu, liên tưởng bài thơ? 2/ Nội dung: GV: Em rút ra bài học gìc cho bản _ Vẽ đẹp tráng lệ của thiên nhiên thân? hài hòa với vẽ đẹp cuộc sống lao động khỏe khoắn hăng say trên biển _ Niềm tin của Huy Cận trước đất nước và con người đang xây dựng cuộc sống mới IV/ LUYỆN TẬP: 11 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9- TẬP II VÕ HOÀNG TRÚC... đầu và phân tích ? 2/ Tìm thêm những ý kiến đánh giá bình phẩm về bài thơ :“ Đoàn thyền đánh cá của” – Huy Cận 4 CỦNG CỐ ( 4 phút ) _ Tóm tắt vài nét về tác giả? _ Nghệ thuật và nội dung bài thơ? 5 DẶN DÒ ( 5 phút ) _ Học thuộc lòng nội dung bài thơ _ Chuẩn bị bài: “ Tổng kết từ vựng (TT) ” D/ RÚT KINH NGHIỆM 12 . nổi xúc động ( Vị ngữ) b) Giàu ( Khởi ngữ) _ tôi ( chủ ngữ) _ cũng giàu rồi ( Vị ngữ) c) Các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ _ chúng ta ( chủ ngữ ) _ có. cấu trúc ngữ pháp các câu trên? GV: vậy những từ đứng trước chủ ngữ gọi là gì? ( Đề ngữ) GV: Thế nào là đề ngữ? a) Còn anh ( khởi ngữ ) _ anh ( chủ ngữ )

Ngày đăng: 10/11/2013, 23:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

01 Giáo viên _ SGK, SGV, bảng phụ, sách tham khảo, chân dung nhà văn Chu Quang Tiềm 02Học sinh _ SGK, vỡ soạn, đọc trước tác phẩm. - NGỮ VĂN 9 ( TUẦN 20)
01 Giáo viên _ SGK, SGV, bảng phụ, sách tham khảo, chân dung nhà văn Chu Quang Tiềm 02Học sinh _ SGK, vỡ soạn, đọc trước tác phẩm (Trang 2)
01 Giáo viên _ SGK, SGV, bảng phụ, sách tham khảo, chuẩn kiến thức 02Học sinh _ SGK, vỡ soạn, đọc trước tác phẩm. - NGỮ VĂN 9 ( TUẦN 20)
01 Giáo viên _ SGK, SGV, bảng phụ, sách tham khảo, chuẩn kiến thức 02Học sinh _ SGK, vỡ soạn, đọc trước tác phẩm (Trang 5)
01 Giáo viên _ SGK, SGV, bảng phụ, sách tham khảo, chuẩn kiến thức 02Học sinh _ SGK, vỡ soạn, bài học - NGỮ VĂN 9 ( TUẦN 20)
01 Giáo viên _ SGK, SGV, bảng phụ, sách tham khảo, chuẩn kiến thức 02Học sinh _ SGK, vỡ soạn, bài học (Trang 7)
a) Tác giả chỉ ra hai nguy hại thường gặp trong tình hình hiện nay khi chọn sách đọc. _ Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu. - NGỮ VĂN 9 ( TUẦN 20)
a Tác giả chỉ ra hai nguy hại thường gặp trong tình hình hiện nay khi chọn sách đọc. _ Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu (Trang 8)
_ Thấy được những nét nghệ thuật nổi bật về hình ảnh, bút pháp nghệ thuật trong một tác phẩm của nhà thơ thuộc thế hệ trưởng thành trong phong trào thơ mới. - NGỮ VĂN 9 ( TUẦN 20)
h ấy được những nét nghệ thuật nổi bật về hình ảnh, bút pháp nghệ thuật trong một tác phẩm của nhà thơ thuộc thế hệ trưởng thành trong phong trào thơ mới (Trang 10)
GV: Hình ảnh “câu hát căng buồn cùng gió khơi” gơi cho em những lien  - NGỮ VĂN 9 ( TUẦN 20)
nh ảnh “câu hát căng buồn cùng gió khơi” gơi cho em những lien (Trang 11)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w