Giao an Ngu van 9

327 204 0
Giao an Ngu van 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TrÞnh ThÞ BÝch Nga Ph©n hiÖu CLC M«n Ng÷ v¨n 9– – Tuần thứ nhất : Bài 1 Tiết 1 + 2 : Văn bản Phong cách Hồ Chí Minh ( Lê Anh Trà ) A : Mục tiêu cần đạt : - Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và hân loại, thanh cao và giản dị - Từ lòngkính yêu và lòng tự hào về Bác . Học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác. B: Chuẩn bị : - Thầy : Đọc tư liệu, soạn bài, sưu tàm tranh ảnh. - Trò : Đọc văn bản, soạn bài theo hướng dẫn. C : Lên lớp : - Ôn định lớp. - Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở của học sinh - Giới thiệu bài mới : Hồ Chí Minh không những là nhà chiến sỹ yêu nước,nhà cách mạng vĩ đại,Người còn là danh nhân văn hoá thế giới. Thế nhưng Người lại là một con người sống hêt sức giản dị . Đức tính giản dị của Người chúng ta đã có dịp tìm hiểu ở lớp 7 qua văn bản : " Đức tính giản dị của Bác Hồ " . Hôm nay chúng ta lại cùng nhau đi tìm hiểu về phong cách của Người qua văn bản Phong cách Hồ Chí Minh. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I Đọc -hiểu chú thích -Hướng dẫn đọc - Đọc đoạn một ? Em hiểu phong cách nghĩa là thế nào ? ? Từ cách hiểu đó, em hãy cho biết nội dung văn bản thông qua nhan đề của văn bản này ? ? Để giúp ta hiểu biết thêm về phong cách của Bác người viết đã sử dụng phương thức biểu đạt nào cho phù hợp ? - Giáo viên tiếp tục nêu câu hỏi để kiểm tra việc hiêu chú thích của học sinh . ? Theo em, văn bản này có thể chia làm mấy phần ? ? Căn cứ vào đâu mà em chia văn bản như vậy ? Nghe - Học sinh đọc tiếp - Là lối sống, cách sinh hoạt, làm việc, ứng xử . tạo lên cái riêng của một ngườ hay một tầng lớp người nào đó - Thuyết minh - ( Trả lời ) - Hai phần : - Từ đầu đến rất hiện đại - Còn lại - Căn cứ vào nội dung . - 1 - TrÞnh ThÞ BÝch Nga Ph©n hiÖu CLC M«n Ng÷ v¨n 9– – ? Hãy cho biết nội dung của mỗi phần ? - Nhận xét và hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản theo cấu trúc đã chia ở trên II- Tìm hiểu nội dung 1 - Vẻ đẹp trong phong cách văn hoá của Bác - Yêu cầu đọc văn bản - Ngay trong câu đầu của văn bản tác giả đã viết : " HCM đã tiếp xúc với văn hoá nhiều nước . " ? Em hãy cho biết việc tiếp xúc đó biểu hiện như thế nào ? ? Hãy đưa ra một vài ví dụ chứng tỏ người nói, viết thạo nhiều thứ tiếng . ? Sau khi đưa ra những biểu hiện người viết đã nhận xét như thế nào ? Uyên thâm là như thế nào ? ? Em có đồng ý với nhận định của tác giả không ? ? Để có vốn văn hoá tri thức sâu rộng đó Người đã phải làm gì ? ? Việc trau dồi vốn tri thức đó trong điều kiện như thế nào ? ? Điều quan trọng là Người tiếp thu một cách có chọn lọc văn hoá nước ngoài. Tìm dẫn chứng minh hoạ ? ? Từ những tìm hiểu trên đã cho ta thấy vẻ đẹp nào trong con người HCM ? GV chốt * Phong cách HCM trong việc tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại . * Phong cách HCM trong lối sống . - Học sinh đọc phần 1 -Đã ghé lại nhiều hải cảng, thăm các nước châu á, châu Phi, châu Mỹ - Đã từng sống dài ngày ở Pháp, ở Anh - Đã từng làm nhiều nghề - Người nói, viết thạo nhiều thứ tiếng + Viết văn bằng tiếng Pháp " Thuế máu " + Làm thơ bằng chữ Hán : " Nguyên tiêu ", " Vọng nguyệt " * Am hiểu sâu sắc các nền văn hoá tren thế giới + Qua hoạt động cách mạng + Qua lao động + Qua học hỏi, tìm tòi. - " Trong cuộc đời đầy truân chuyên " ( Lý giải từ truân chuyên ) - Tiếp thu mọi cái đẹp, cái hay đồng thời phê phán những tiêu cực, sai trái, cái xấu . - ( Thảo luận ) - Trả lời + Ham học hỏi,ham hiểu biết + Nghiêm túc trong cách tiếp cận với văn hoá - 2 - TrÞnh ThÞ BÝch Nga Ph©n hiÖu CLC M«n Ng÷ v¨n 9– – ? Sau khi giới thiệu về vốn văn hoá sâu rộng của Người tác giả đã có lời bình như thế nào ? ? Hiểu như thế nào về " những ảnh hưởng quốc tế " và " cái gốc văn hoá dân tộc " của Bác ? ? Hai nguồn văn hoá ấy được nhào nặn trong con người HCM . Em hiểu sự nhào nặn ấy như thế nào ? ? Từ đó chúng ta rút ra bài học gì trong sự hội nhập vói thế giới hiện nay ? - GV kết luận : ? Để giúp ta hiểu về phong cách văn hoá HCM tác giả đã có phương pháp thuyết minh như thế nào ? ? Từ đó gợi trong em tình cảm gì với Bác ? Đọc phần 2 2 - Vẻ đẹp trong phong cách sống, sinh + Cớ quan điểm rõ ràng về văn hoá - (Đọc sách giáo khoa) - Biết tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại -> Văn hoá mang tinh hoa nhân loại - Biết giữ vững các giá trị văn hoá nước nhà -> Văn hoá mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc - Có sự đan xen, kết hợp, hài hoà, sáng tạo giữa văn hoá nhân loại với văn hoá dân tộc trong tri thức HCM - Tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại nhưng khônh làm mất đi bản sắc văn hoá dân tộc * Bác - một nhân cách rất Việt Nam, mọt lối sống rất Việt Nam , nhưng cũng rất mới, rất hiện đại - ( Thảo luận ) - Trả lời - Việc tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại là cần thiết, điều đó vừa có ý nghĩa cập nhật, vừa có ý nghĩa lâu dài . Học tập Bác, thế hệ trẻ chúng ta sẽ tiếp thu những cái đẹp, cái hay của văn hoá thế giới đòng thời biết phê phán cái xấu giữ được bản sắc văn hoá dân tộc mình trong lối sống, trong cách ứng xử hàng ngày - Sử dụng đan xen các phương pháp thyết minh : so sánh, liệt kê, đan xên lời kể , lời bình cùng nghệ thuật đối lập, diễn đạt tinh tế để khéo léo đi đến kết luận, tạo sức thuyết phục lớn - Học sinh nêu ý kiến theo cảm nhận riêng -( . ) - 3 - TrÞnh ThÞ BÝch Nga Ph©n hiÖu CLC M«n Ng÷ v¨n 9– – hoạt của Bác ? Cách trình bày ở phần 2 này có gì khác so với phần 1 ? ? Vẻ đẹp đó được tác giả thể hiện trên những khía cạnh nào ? ? Mỗi khía cạnh đó có những biểu hiện cụ thể nào ? ? Ơ điều kiện này tác giả có cách thuyết minh như thế nào ? * Những luận cứ nêu ra không có gì mới, nhiều người đã nói, đã viết,nhưng Lê Anh Trà đã viết một cách giản dị, thân mật , trân trọng ngợi ca ? Tác dụng ? ? Hãy dẫn ra một vài ví dụ trong thơ văn mà em biết thể hiện phong cách sống của Bác ? ? Đọc những lời bình luận chung về lối sống của Bác ? Tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh , em hãy chỉ ra biểu hiện đó ? ( Tác giả khẳng định không một vị lãnh tụ nào lại sống giản dị và tiết chế như thế ) ? Nghĩa là lối sống như thế nào ? - Phần 2 làm sáng tỏ nhận định về lối sống của Bác bằng 2 phần rõ rệt : + vừa kể vừa bình luận . + Bình luận chung về lối sống đó - Nơi làm việc, nơi ở - Trang phục - Trong sinh hoạt ăn uống - Tư trang - Ngôn ngữ giản dị với những từ chỉ số lượng ít ỏi, dân giã : Chiếc, vài, vẻn vẹn - Đùng phương pháp liệt kê với những thông tin xác thực - Làm nổi rõ lối sống bình dị trong sáng, thanh đạm - Thêm cảm phục và yêu mến Người * Lối sống giản dị nhưng thanh cao - Ví dụ : " Tức cảnh Pắc Bó " - HCM " Theo chân Bác " - Tố Hữu - So sánh cách sống của lãnh tụ HCM với các lãnh tụ của các nước khác - So sánh cách sống của Bác với các vị hiền triết xưa - ( HS nhắc lại ) - Dó không phải là lối sống tự thần thánh hoá, tự làm cho mình khác đời, - 4 - TrÞnh ThÞ BÝch Nga Ph©n hiÖu CLC M«n Ng÷ v¨n 9– – ? Em hiểu như thế nào về 2 câu thơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm ? ? Em hiểu như thế nào về lời nói đó ? ( Lối sống thanh cao ấy không phải ai cũng . nhưng vẫn gần gũi ) ? Sau những vế câu phủ định là khẳng định. Tác giả khẳng định điều gì ? ? Vì sao có thể nói lối sống đó có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác ? ? Em cảm nhận được thái độ tình cảm nào của tác giả đói với Bác qua bài viết này ? ? Nêu những suy nghĩ của em qua bài viết này . Em học tập được điều gì qua phong cách của Bác ? III - Tổng kết GV đưa bài tập trắc nghiệm ? Điểm cốt jõi của phong sách HCM được nêu trong bài viết là : A - Biết kết hợp hài hoà giữa bản sắc văn hoá dân tộc và tinh hoa vặn hoá nhân loại B - Đời sống vật chất giản dị kết hợp hài hoà với đời sống tinh thần phong phú C - Có sự thừa kế vẻ đẹp trong cách sống của các vị hiền triết xưa D - Am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân trên thế giới ? Trong bài viết của mình tác giả sử dụng nghệ thuật gì ? ? Từ văn bản thuyết minh này em học tập được cách làm một bài văn thyết minh như thết nào ? * * * Ghi nhớ khác người . - Không xem mình nằm ngoài nhân loại như các thánh nhân siêu phàm - Không tự đề cao mình, không đặt mình lên trên sự thông thường ở đời * Lối sống đẹp có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác ( Thảo luận ) - Trả lời - ( HS tự bộc lộ ) - ( HS tự chọn câu trả lời đúng ) - ( Trả lời ) *- Củng cố dặn dò : - 5 - TrÞnh ThÞ BÝch Nga Ph©n hiÖu CLC M«n Ng÷ v¨n 9– – ? Không chỉ có cách sống giản dị mà ngay trong nói, viết cũng rất giản dị . Hãy dẫn ra những câu nói của Bác ? Phong cách HCM có điểm gì giống, khác so với phong cách của một vị hiền triết như Nguyễn Trãi ? - GV hướng dẫn HS về chuẩn bị bài tiết sau và ôn bài vừa học Tiết 3 : Các phương châm hội thoại * Mục tiêu cần đạt : - Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất - Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp * Chuẩn bị : Thầy : Đọc tài liệu, chuẩn bị phiếu học tập Tró : Ôn bài cũ, chuẩn bị bài mói ( xem bài hội thoại lớp 8 ) * Lên lớp : _ ổn định lớp _ Kiểm tra sách vở của HS _ Bài mới : Giới thiệu bài : Trong giao tiếp có những quy định tuy không được nói ra thành lời nhưng những người tham gia vào giao tiếp cần phải tuân thủ nếu không sẽ ảnh hưởng đến cuộc thoại . Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm vững các phương châm hội thoại đó Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Phương châm về lượng ? -" Bơi" nghĩa là như thế nào ? - Như vậy, ai cũng biết để thực hiện được hoạt động này là phải ở trong môi trường nước ? - Như thế câu trả lời của Ba khi An hỏi " học bơi ở đâu" có đáp ứng được điều mà An muốn biết không ? ? Vì sao ? _ Cầu trả lời của Ba không đúng với nội dung đang giao tiếp ? - Từ ví dụ trên em rút ra điều gì khi giao tiếp ? - Đọc đoạn đối thoại trong sách giáo khoa - Di chuyển trong nước hoặc trên mặt nước bằng cử động của cơ thể - Không - An hỏi như vậy là cần biết một địa điểm cụ thể nào đó ( Nghe ) - Khi nói câu nói phải có nội dung đúng với yêu cầu của giao tiếp - Không nói ít hơn những gì mà giao tiếp đòi hỏi - 6 - TrÞnh ThÞ BÝch Nga Ph©n hiÖu CLC M«n Ng÷ v¨n 9– – ? - Chú ý vào truyện cười " Lợn cưới ấo mới " . Hãy kể lại bằng lời của mình ? ? Vì sao truyện lại gây cười ? ? - Lẽ ra họ chỉ cần hỏi và trả lời như thế nào ? - Như vậy hai anh chàng này trong khi giao tiếp đã nói nhiều hơn những điều cần nói ? Từ đó cho biết cần tuân thủ yêu cầu gì khi giao tiếp ? - GV hệ thống hoá kiến thức - Tất cả những yêu cầu trên gọi là phương châm về lượng trong giao tiếp - Yêu cầu đọc ghi nhớ 1 - GV đưa đoạn đối thoại trong " Trí khôn của ta đây " ? Trong đoạn đối thoại trên các nhân vật có tuân thủ phương châm về lượng không ? Vì sao ? _ Từ ví dụ trên nhằm khắc sâu kiến thức vừa học cho HS 2- Phương châm về chất : Yêu cầu đọc truyện cười " Quả bí khổng lồ " ? Truyện phê phán điều gì ? Như vậy, trong giao tiếp cần tránh điều gì ? - GV đưa tình huống : Thầy giáo vào lớp, một bạn vắng mặt. Khi thầy hỏi lý do vắng mặt của bạn đó . Em không biết lý do thì em có trả lời thầy : " bạn nghỉ học vì bị ốm không " ? ? Từ đó em rút ra điều gì khi giao tiếp ? - GV hệ thống kiến thức qua hai ví dụ trên . Đó là những yêu cầu của phương châm về chất * * Ghi nhớ 2 - GV đưa hai văn bản : " Con rắn vuông " ; " Trâu ăn ở đâu " ? Ai là người vi phạm phương châm hội thoại ? - Không nên nói nhiều hơn những gì cần nói ( Nghe ) - HS đọc - Đọc văn bản - Trả lời - Tính nói khoác - Không nói những điều mà mình tin là không đúng sự thật - HS đưa ra câu trả lời - Đừng nói những điều mình không có bằng chứng xác thực - Đọc ghi nhớ - SGK - Thaỏ luận - 7 - TrÞnh ThÞ BÝch Nga Ph©n hiÖu CLC M«n Ng÷ v¨n 9– – ? Phương châm hội thoại nào đã không tuân thủ ? 3 Luyện tập * - Phân tích lỗi ? Phương châm lượng đã không được tuân thủ, cụ thể như thế nào ? * * Điền từ ngữ vào chỗ trống - Yêu cầu cá nhân trình bày ? Những từ đó chỉ cách nói liên quan đến phương châm hội thoại nào ? * * * Chỉ ra các phương châm hội thoại đã không được tuân thủ ? Yêu cầu HS phân tích * * * * Sử dụng các cách diễn đạt . . . - GV nhận xét - Chỉ ra được mỗi cách diễn đạt đó liên quan đén phương châm hội thoại nào ? - Đọc 2 ví dụ a - Thừa cụm từ " nuôi ở nhà " bởi ý đó đã có trong từ " gia súc " b - Thừa cụm từ ' có hai cánh " bởi loài chim nào cũng có hai cánh a - Nói có sách mách có chứng b - Nói dối c - Nói mò d - Nói nhăng nói cuội e - Nói trạng - Phương châm về chất Đọc truyện cười - Phương châm hội thoại không được tuân thủ : Phương châm về lượng - ( Thảo luận ) - Trả lời theo nội dung đã thảo luận nhóm * Củng cố - dặn dò GV hệ thống kiến thức bằng sơ đò hoá Đưa ra VD vừa mở vừa liên quan đén hai phương châm hội thoại đã học , vừa liên quan đến phương châm hội thoại các em sẽ học ở tiết sau Nhắc học sinh làm bài tập số 5 Chuẩn bị bài tiết sau . Ôn lại lý thuyết văn thuyết minh . - 8 - TrÞnh ThÞ BÝch Nga Ph©n hiÖu CLC M«n Ng÷ v¨n 9– – Tiết 4 Tập làm văn Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh * Mục tiêu cần đạt : - Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh làm cho bài văn thuyết minh sinh động hấp dẫn - Bết sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh * Chuẩn bị : Thầy : Soạn bài, tham khảo tài liệu Trò : Ôn bài cũ, xem bài mới * Lên lớp : - Ôn định lớp - Kiểm tra bài cũ : ( Nội dung phần 1 ) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I - Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh - Văn bản thuyết minh các em đã được học ở lớp 8 ? - Em hãy nhớ lại : văn bản thuyết minh có những tính chất gì ? Mục đích của nó ? Ghi bảng : Cung cấp tri thức khách quan về đối tượng thuyết minh Phương pháp thuyết minh ? Khi thuyết minh thường sử dụng những phương pháp thuyết minh nào ? - Tuy nhiên, ở một số văn bản thuyết minh phổ cập kiến thức hoặc một ssố văn bản thuyết minh có tính chất văn học, muốn tạo sự sinh động, hấp dẫn và để khơi gợi sự cảm thụ của người đọc, người nghe về đối tượng thuyết minh thì người viết có thể vận dụng một số biện pháp nghệ thuật như so sánh, ẩn dụ, nhân hoá II - Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh ? Đó có phải là văn bản thuyết minh không ? Vì sao ? - Là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức về đặc đểm , tính chất, nguyên nhân . của các sự vật hiện tượng trong tự nhiên, xã hội bằng phương thúc trình bày, giới thiệu, giải thích - Định nghĩa, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, phân loại, phân tích Nghe - Đọc văn bản " Hạ Long đá và nước " - Đây là văn bản thuyết minh vì nội dung - 9 - TrÞnh ThÞ BÝch Nga Ph©n hiÖu CLC M«n Ng÷ v¨n 9– – ? Cụ thể ở khía cạch nào ? ? Theo em những tri thức trong văn bản có phải là tri thức khái quát không ? Vì sao em biết ? ? Em có suy nghĩ gì khi thuyết minh về Hạ Long tác giả lại đề cập tới hai yếu tố đá và nước ? ? Hãy chỉ ra những phương pháp thuyết minh được sử dụng trong bài ? - Yêu cầu HS lấy dẫn chứng cụ thể minh hoạ cho mỗi phương pháp ? Ngoài việc thu nhận được những kiến thưc khái quát về Hạ Long văn bản còn hấp dẫn em ở điều gì ? ? Có được điều đó là do tác giả sử dụng bện pháp nghệ thuật gì ? - Giáo viên phân tích biện pháp nghệ thuật đó trong văn bản ? Từ bài thuyết minh này em rút ra nhận xét gì khi làm bài văn thuyết minh ? - Giáo viên nhận xét, chốt nội dung cơ bản cung cấp cho ta những kiến thức về đối tượng : Vịnh Hạ Long - Sự kỳ lạ vô tận của Hạ Long do đá và nước tạo lên - Đây là một phương diện ít ai nói tới, là một phát hiện của tác giả - Phương pháp liệt kê - Phương pháp phân tích - Cách viết sinh động để ta cảm nhận được sự kỳ lạ ở Hạ Long - Nghệ thuật nhân hoá do trí liên tưởng, tưởng tượng phong phú ( Thảo luận ) Trả lời * Củng cố dặn dò : Ôn lại lí thuyết kiểu bài thuyết minh - Một số biện pháp nghệ thuật Chuẩn bị bài tiết sau - 10 - [...]... lai , nguy cơ về một cuộc chiến tranh hạt nhân tiêu diệt cả thế giới luôn luôn tiềm ẩn và đe doạ nhân loại và đẩu tranh vì một thế giới hoà bình luôn là một trong những nhiệm vụ vẻ vang nhưng cũng khó khăn nhất của nhân dân các nước Hôm nay chúng ta nghe tiếng nói của một nhà văn nổi tiếng Man Mĩ ( Cô-lôm-bi-a ) , giải thưởng Nô-ben văn học, tác giả của những tiểu thuyết hiện thực huyền ảo lừng danh... thể ? Từ đó em hãy cho biết trong giao tiếp bình thường cần lưu ý những điều gì ? GV nhận xét -> Chốt - HS trả lời -> Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài mà hội thoại đang đề cập tới , tránh nói lạc đề -Đó chính là phương châm quan hệ trong giao tiếp - Giáo viên đưa ra bài tập nhằm khắc sâu kiến thức ? Trong những trường hợp sau có ai vi phạm phương châm quan hệ trong giao tiếp không ?Vì sao ? A : Nam... ? a , Nguy cơ chiến tranh hạt nhân ? Em có nhận xét gì về cách nêu vấn đề - Đặt ra một câu hỏi và trả lời bằng cách của tác giả ? đưa ra thông tin có tính chất thời sự , nóng bỏng " Hôm nay , ngày 8-8- 198 6 " ? Thông tin đó cho em biết điều gì ? - 50000 đầu đạn hạt nhân - Mỗi người ngồi trên 4 tấn thuốc nổ ? Những thông tin đó đã cảnh báo nguy cơ ghê gớm của chiến tranh hạt nhân như - Chiến tranh hạt... ThÞ BÝch Nga – Ph©n hiÖu CLC – M«n Ng÷ v¨n 9 Tuần thứ hai Bài 2 * Đấu tranh cho một thế giới hoà bình * Các phương châm hội thoại * Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh * Luyện tập Tiết 6-7 Văn bản : Đấu tranh cho một thế giới hoà bình ( Mác-két ) * Mục tiêu cần đạt : - Hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản : nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ sự sống trên trái đất ; Nhiệm vụ... đây 15 năm ( 199 0) đã nói lên tầm quan trọng của vấn đề này Hoạt động dạy Hoạt dộng học I - Đọc - Hiểu chú thích - Hướng dẫn đọc văn bản, cần đọc rõ ràng, mạch lạc - Đọc một đoạn - hs đọc tiếp - Nhận xét cách đọc của hs - Giới thiệu xuất xứ văn bản: Văn bản này trích từ " Tuyên bố " của hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em họp tại trụ - nghe sở liên hợp quốc tại Nưu-ooc ngày 30 -9- ( ghi ) 199 0 - Nêu câu... tiếp văn bản 1 - Tác giả ? Hãy nêu vắn tắt những hiểu biết của em - Nguyễn Dữ, người huyện Trường Tân , về Nguyễn Dữ ? nay là Thanh Miện Hải Dương - Học rộng, tài cao, nhân cách thanh cao 2 - Tác phẩm ? Em hiểu như thế nào về truyền kỳ mạn Ghi chép tản mạn những điều kỳ lạ , có - 29 - TrÞnh ThÞ BÝch Nga – Ph©n hiÖu CLC – M«n Ng÷ v¨n 9 lục " - Tập " Truyền kì mạn lục " gồm hai mươi truyện ngắn viết bằng... ra tác nhân gây tan nát hạnh phúc gia đình lại nằm ngay trong cái bóng của mình, nằm ngay trong tình yêu thương Quả là bi kịch c - Nỗi oan được giải ( Nghe ) - 33 - TrÞnh ThÞ BÝch Nga – Ph©n hiÖu CLC – M«n Ng÷ v¨n 9 - Thực ra truyện có thể kết thúc khi ( Nghe ) Trương Sinh hiểu đượpc nõi oan của vợ thì đã muộn nhưng Nguyễn Dữ đã sáng tạo thêm phần kết của câu chuyện ? Cái tài của Nguyễn Dữ trong việc... những từ ngữ dùng để xưng hô trong giao tiếp - Ví dụ : Anh, chị, tôi, ta, mình, - 35 - TrÞnh ThÞ BÝch Nga – Ph©n hiÖu CLC – M«n Ng÷ v¨n 9 - Cách dùng : Sau khi học sinh đưa ra ý kiến, giáo viên tổng hợp , phân loại - Theo ngôi : + Ngôi thứ nhất (số ít, số nhiều ) + Ngôi thứ hai + Ngôi thứ ba - Theo quan hệ : + Suồng sã : Tao, mày, + Thân mật : Anh, chị, em, + Trang trọng : Quý vị , quý ông , quý... Nga – Ph©n hiÖu CLC – M«n Ng÷ v¨n 9 Với tác phẩm này Nguyễn Dữ khẳng - Chuyển thể thành kịch " Chiếc bóng định tâm tư của một trí thức có lương tri oan khiên " đối với vấn đề lớn của xã hội con người IV _ Luyện tập - hs hoàn chỉnh sơ đồ - > Truyền kỳ mạn lục của ông được tôn vinh là " Thiên cổ kì bút " - So sánh giữa truyện dân gian " Vợ chàng Trương " Với tác phẩm của Nguyễn Dữ -> Người đặt nền móng... CLC – M«n Ng÷ v¨n 9 phá huỷ toàn bộ -> quay lại vạch xuất phát ban đầu ? Từ đó tác giả bình luận " trong thời đại hoàng kim " Em hiểu như thế nào về lời bình ấy của tác giả ? - Chạy đua vũ trang là phi lí, là man rợ , đáng xấu hổ ? ở phần văn bản này tác giả đã thuyết phục người đọc bằng cách nào ? ( HS thảo luận ) + Những hiểu biết chính xác về khoa học địa chất và cổ sinh về ngu n gốc , sự tiến . Ba khi An hỏi " học bơi ở đâu" có đáp ứng được điều mà An muốn biết không ? ? Vì sao ? _ Cầu trả lời của Ba không đúng với nội dung đang giao tiếp. Đấu tranh cho một thế giới hoà bình ( Mác-két ) * Mục tiêu cần đạt : - Hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản : nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang

Ngày đăng: 03/08/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan