Tuần 17 Ngày soạn: 30/ 11/ 2010 Tiết 81 Ngày dạy: 6/ 12/ 2010 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 I. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: - Giúp HS củng cố kiến thức về văn tự sự có kết hợp miêu tả nội tâm, nghị luận và sử dụng ngôn ngữ đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm… 2.Kĩ năng :Rèn kỹ năng tự đánh giá bài làm của mình , rút kinh nghiệm , tự sửa lỗi về cách hành văn của mình . 3. Thái độ: Làm tốt bài kiểm tra học kỳ . II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: a. Phương pháp: Định hướng giao tiếp, rèn luyện theo mẫu,phân tích ngôn ngữ b. ĐDDH: Giáo án, SGK.bài chấm sẵn của HS. 2. Học sinh: Bài soạn III. Các bước lên lớp. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 1. Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số HS Lớp trưởng báo cáo. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài. 3. dạy bài mới: HĐ1: GVghi đề lên bảng HS ghi vào giấy kiểm tra I. Đề bài:Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trò chuyện với người lính lái xe trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật . Viết bài văn kể chuyện về cuộc gặp gỡ đó. HĐ2: HD HS tìm hiểu đề tìm ý . 1.Tìm hiểu đề: ? Bài làm thuộc thể loại gì. TL - Kể chuyện tưởng tượng ? Bài viết phải có những yếu tố nào . TL - Có các yếu tố: miêu tả, miêu tả nội tâm, nghị luận . ? Ngôn ngữ trong bài như thế nào . TL - Ngôn ngữ: Đố thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm HS thảo luận - làm dàn ý 2.Lập dàn ý: GV chốt lại ý đúng Đại diện trình bầy MB: Giới thiệu hoàn cảnh gặp gỡ, thời gian, địa điểm , lí do. TB: + Miêu tả người chiến sĩ : ngoại hình, phẩm chất , hành động… +Người chiến sĩ kể lại những khó khăn, gian khổ trong cuộc kháng chiến ( Đặc biệt là khi lái - 1 - những chiếc xe không kính, không đèn ở trong rừng…) +Bàn thân kể lại việc học tập của mình cho các chú nghe . +NHững suy nghĩ, tình cảm của bản thân đối với người lính ( ngôn ngữ độc thoại, độc thoại nội tâm) +Bài học về lẽ sống ( nghị luận) KL: Cảm nghĩ về cuộc gặp gỡ HĐ3. GV nhận xét bài làm của học sinh II. Nhận xét bài làm của học sinh *Ưu điểm: -Đa số học sinh hiểu đề, nắm vững đặc trưng thể loại và phương pháp làm bài . -Sử dụng tốt yếu tố miêu tả , miêu tả nội tâm , nghị luận . -Bố cục rõ ràng, mạch lạc Trang, Lệ, Nhung, Huyền, Diệu… *Nhược điểm: -Chữ viết cẩu thả, không đọc được. Hùng, Nam , Đô, Oanh, Bảo, Tính, Tài, Lập, Minh… - Chưa có yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận, ngôn ngữ độc thoại, độc thoại nội tâm. Uyên, Thư, Thảo, Quang, Trung , Hà, Hiệp , Nam, Hoàng, Em… - Nhiều em sử dụng câu viết chưa chuẩn . - Nhiều em sắp sếp các ý chưa hợp lí . Hương, Hoàng, Thảo, Hà , Đô, Anh,Em… Linh, Tuyền, Bông, Dương… HĐ4: Gv phát bài GV đọc một số bài văn hay cho HS tham khảo và rút kinh nghiệm. HS đối chiếu bài làm của mình với dàn ý trên bảng, tự tìm ra lỗi và tự sửa sai Nghe 4. Củng cố: Gv củng cố lại kiến thức của văn tự sự kết hợp với các yếu tố … 5. Hướng dẫn HS học ở nhà: -Làm đề bài trên thành một bài văn hoàn chỉnh. - Ôn tập toàn bộ chương trình chuẩn bị giờ sau thi học kỳ Về nhà thực hiện. IV: Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… - 2 - Tun 17 Ngy son: 1/ 12/ 2010 Tit 82 Ngy dy: 7/ 12/ 2010 TR BI KIM TRA TING VIT I. Mc tiờu cn t. 1. Kin thc: - Giỳp HS cng c kin thc v phn ting Vit hc chng trỡnh lp 9 hkI 2.K nng :Rốn k nng t ỏnh giỏ bi lm ca mỡnh , rỳt kinh nghim , t sa li v cỏch dựng t t cõu. 3. Thỏi : Lm tt bi kim tra hc k . II. Chun b: 1. Giỏo viờn: a. Phng phỏp: nh hng giao tip, rốn luyn theo mu,phõn tớch ngụn ng b. DDH: Giỏo ỏn, SGK.bi chm sn ca HS 2. Hc sinh: Bi son III. Cỏc bc lờn lp. Hot ng ca thy Hot ng ca trũ Ni dung 1. n nh lp. Kim tra s s HS Lp trng bỏo cỏo. 2. Kim tra bi c: Kim tra s chun b bi. 3. dy bi mi: H1: GV a ra ỏp ỏn: A.Trc nghim(2 ) C õu 1:D Cõu 2:A Câu 3:A Câu 4:1-d,2-c,3-a,4-e,5-b B/ Tự luận:(8đ) 5 - Nhng t lỏy : Nao nao, nho nh, số số, ru ru trong on th va t hỡnh dỏng ca s vt vừa th hin tõm trng con ngi : Bun ( 3 im ) 6-Đặt đúng cuộc hội thoại có tuân thủ PC lịch sự (3d) VD: Cháu ăn cơm cha? Dạ tha bác cháu ăn rồi ạ. 7 - Trong on trớch ny li dn trc tip c bỏo trc bng t rngv t trong du ngoc kộp - ú l cỏch xng hụ ca b mi - ngi chuyờn ngh mi lỏi : a y, nhỳng nhng: Đáng giá nghìn vàng . - 3 - HĐ2: GV nhận xét bài làm của học sinh. II. Nhận xét bài làm của học sinh *Ưu điểm: Nhìn chung HS biết cách làm bài theo hình thức trắc nghiệm. Biết trình bầy một đoạn văn với chủ đề tự chọn . Lệ, Trang, Nhung *Nhược điểm: Nhiều em HS không học bài nên làm phần trắc nghiệm không đúng . +Nhiều HS chưa biết trình bầy một đoạn văn cả về hình thức và nội dung. Tuấn Em, N Hoàng, MHoàng, Hùng , Đô, Anh, Tài , Bảo, Thảo, Uyên… HĐ3: GV phát bài cho HS HS theo dõi và so kết quả bài làm với kết quả trên bảng . Tự nhận ra lỗi trong bài làm và tự sửa sai . 4.Củng cố: Gv hệ thống lại kiến thức về phần tiếng việt ở chương trình kì I 5.HD HS học bài ở nhà : Ôn lại toàn bộ kiến thức về phần TV ở học kì I chuẩn bị cho thi HKI Về nhà thực hiện IV : Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. - 4 - Tun 17 Ngy son: 2/ 12/ 2010 Tit 83 Ngy dy: 7/ 12/ 2010 TR BI KIM TRA VN HC HIN I I. Mc tiờu cn t. 1. Kin thc: - Giỳp HS cng c kin thc v vn hc hin i chng trỡnh lp 9 HKI 2.K nng :Rốn k nng t ỏnh giỏ bi lm ca mỡnh , rỳt kinh nghim , t sa li v cỏch hnh vn ca mỡnh . 3. Thỏi : Lm tt bi kim tra hc k . II. Chun b: 1. Giỏo viờn: a. Phng phỏp: nh hng giao tip, rốn luyn theo mu,phõn tớch ngụn ng b. DDH: Giỏo ỏn, SGK.bi chm sn ca HS 2. Hc sinh: Bi son III. Tin trỡnh lờn lp. Hot ng ca thy Hot ng ca trũ Ni dung 1. n nh lp. Kim tra s s HS Lp trng bỏo cỏo. 2. Kim tra bi c: Kim tra s chun b bi. 3. dy bi mi: H1: GV a ra ỏp ỏn: l : Cõu 1( 1) Chộp nguyờn vn hai kh th cui ca bi th, trỡnh by sch p. Cõu 2 ( 5) Hỡnh thc m bo ca mt on vn. Ni dung :ễng Hai yờu lng , yờu nc th hin qua c ch , hnh ng , thỏi , li núi v tõm trng trc , khi, v sau khi nghe tin lng theo gic.Ngh thut ca vn bn. Đáp án,biểu điểm A.Trc nghim(2,5 ) 1:B 2:A 3;B 4:C 5( 1,5 im):1-c, 2-a, 3-f, 4-e, 5-b, 6- d B/Tự luận:(7đ) Cõu 1(3đ) - Túm tt truyn ngn Làng của nhà văn Kim Lân trong khoảng 10 dòng:-Nội dung:Tóm tắt đợc những ND chính của t/p(1,5đ) -Hình thức:Viết đúng kiểu đoạn văn tóm tắt văn bản tự sự(khoảng 10 dòng)đoạn văn viết liền mạch,ý lu loát,không mắc lỗi diễn đạt dùng từ. Câu 2(5 đ): Y/C:Bài viết đủ bố cục 3 phần -Diễn đạt tốt ,chữ viết ít mắc lỗi - 5 - chính tả Giới thiệu ngắn gọn về t/p,nhân vật chính anh thanh niên(1đ) - Phân tích các đặc điểm,phẩm chất của nv(3đ) -Say mê nghề nghiệp,có tinh thần trách nhiệm -Vợt lên hoàn cảnh để sống có ích cho đời -Khao khát học hỏi,giàu lý tởng -Khiêm tốn tế nhị . -Liên hệ bản thân đến lớp thế hệ trẻ -Cảm nghĩ của mình H2: GV nhn xột bi lm ca hc sinh. II. Nhn xột bi lm ca hc sinh *u im: Nhỡn chung HS bit cỏch lm bi theo hỡnh thc trc nghim. Bit trỡnh by mt on vn vi ch cho sn . L, huyn , Nhung *Nhc im: Nhiu em HS khụng hc bi nờn lm phn trc nghim khụng ỳng . +Nhiu HS cha bit trỡnh by mt on vn c v hỡnh thc v ni dung. Ti, Tun Em, N Hong, Hựng , Tho ,MHong, Hựng , ụ, Anh, Bo, Uyờn H3: GV phỏt bi cho HS HS theo dừi v so kt qu bi lm vi kt qu trờn bng . T nhn ra li trong bi lm v t sa sai . 4.Cng c: Gv h thng li kin thc v phn ting vit chng trỡnh kỡ I 5.HD HS hc bi nh : ễn li ton b kin thc v phn TV hc kỡ I chun b cho thi HKI V nh thc hin IV : Rỳt kinh nghim : - 6 - Tuần 17 Ngày soạn: 4/ 12/ 2010 Tiết 83 Ngày dạy: 9/ 12/ 2010 VĂN BẢN: NHỮNG ĐỨA TRẺ ( hd đọc thêm) ( Trích thời thơ ấu – M.Go-rơ-ki ) I. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: - Những đóng góp của M. Gorơki đối với văn học Nga và văn học thế giới. - Mối đồng cảm chân thành của hà văn với những đứa trẻ bất hạnh. - Lời văn tự sự giàu hình ảnh, đan xen giữa chuyện đời thường và cổ tích. 2. Kỹ năng: - Độc- hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài. - Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt. - Kể và tóm tắt chuyện. 3. Thái độ: - Cảm thông với nhân vật trong truyện. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: a. Phương pháp: Đọc sáng tạo, dùng lời , nêu và giải quyết vấn đề b. ĐDDH: Giáo án, SGK + SGV. 2. Học sinh: Bài soạn III. Tiến trình lên lớp. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 1. Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số HS Lớp trưởng báo cáo. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà. 3. Dạy bài mới: HĐ1: Giới thiệu tác giả tác phẩm. I. Đọc – tìm hiểu chung: 1. Tác giả: ? Nêu nét chính về tác giả ? GV chốt lại bằng bảng phụ HS đọc chú thích SGK. Suy nghĩ- trả lời - 1868-1936 là một trong những nhà văn lớn của Nga và của thế giới trong thế kỳ XX. - Cuộc sống vất vả từ nhỏ. ? Nêu những hiểu biết về tác giả ? TL 2. Tác phẩm: A-ly-ô-sa chính là tác giả lúc nhỏ. - Thời thơ ấu gồm 13 chương. - Những đứa trẻ chương IX. 3. Đọc, tóm tắt và tìm bố cục: GV: Đọc một đoạn gọi HS đọc tiếp. (gọi một số HS đọc yếu đọc bài) HS đọc bài. GV: theo dõi HS đọc và sửa lỗi kịp thời cho HS. GV: Hướng dẫn cho HS tóm tắt 3-4 HS tóm tắt. - 7 - văn bản. ? Nêu bố cục của đoạn trích và neu nội dung của từng phần ? Gv treo bảng phụ có nội dung phần bố cục Trả lời: -Bố cục: 3 phần. + P1: đầu → cúi xuống (tình bạn tuổi thơ hồn nhiên trong trắng) + P2: tiếp → nhà tao (tình bạn bị cấm đoán) + P3: Còn lại (tình bạn vẫn tiếp tục) 4. Củng cố: ? Tóm tắt lại truyện ? ? Nêu bố cục. Đứng tại chỗ trả lời. 5. Hướng dẫn HS học ở nhà: - Học thuộc tóm tắt văn bản. - Trả lời câu 1, 2, 3, giờ sau ta học tiếp. Về nhà thực hiện. IV: Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… - 8 - Tuần 17 Ngày soạn: 4/ 12/ 2010 Tiết 83 Ngày dạy: 9/ 12/ 2010 VĂN BẢN: NHỮNG ĐỨA TRẺ( tt) ( hd đọc thêm) ( Trích thời thơ ấu – M.Go-rơ-ki ) I. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: - Những đóng góp của M. Gorơki đối với văn học Nga và văn học thế giới. - Mối đồng cảm chân thành của hà văn với những đứa trẻ bất hạnh. - Lời văn tự sự giàu hình ảnh, đan xen giữa chuyện đời thường và cổ tích. 2. Kỹ năng: - Độc- hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài. - Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt. - Kể và tóm tắt chuyện. 3. Thái độ: - Cảm thông với nhân vật trong truyện. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: a. Phương pháp: Đọc sáng tạo, dùng lời , nêu và giải quyết vấn đề b. ĐDDH: Giáo án, bảng phụ, SGK + SGV. 2. Học sinh: Bài soạn, sgk, tập soạn. III. Tiến trình lên lớp. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 1. Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số HS Lớp trưởng báo cáo. 2. Kiểm tra bài cũ: Tóm tắt văn bản. Lên bảng trả lời. 3. Dạy bài mới: HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu I. Đọc - tìm hiểu văn bản: A. Nội dung 1. Những đứa trẻ sống thiếu tình thương: ? Thành phần xã hội của gia đình A-li-ô-Sa và 3 đứa trẻ có gì khác nhau ? Dân thường và quan chức giàu sang ? thành phần xã hội khác nhau nhưng tại sao A-li-ô-Sa lại chơi thân với 3 đứa trẻ ? - Cứu sống đứa em rớt xuống giếng. - Cùng chung hoàn cảnh. ? A-li-ô-Sa và 3 đứa trẻ cùng chung hoàn cảnh gì ? TL: - Mồ côi mẹ, bị đòn roi→Thiếu tình thương của cha mẹ. ? Vì sao từ câu chuyện bên giếng thì A-li-ô-Sa mới được gọi cùng chơi ? - Trước kia cha cấm đoán chưa hiểu nhau. 2. Những quan sát và nhận xét của A-li-ô-Sa. ? Tìm những câu văn khắc hoạ Thảo luận trình bày - 9 - hình ảnh của 3 đứa trẻ ? ? Nhận xét về thái độ của A-li-ô- Sa đối với lũ trẻ ? - A-li-ô-Sa cảm thông với nỗi bất hạnh của 3 đứa trẻ. - Nghệ thuật: So sánh. 3.Chuyện đời thường và chuyện cổ tích. ? Chuyện cổ tích và chuyện đời thường được lồng vào với nhau như thế nào trong nghệ thuật kể chuyện của tác giả ? ? Qua câu chuyện em hiểu gì A-li- ô-Sa và 3 đứa trẻ ? Thảo luận trình bày. - Mẹ khác gì ghẻ. - Mẹ thật sẽ về. - Người bà nhân hậu. →A-li-ô-Sa là một chú bé thông minh, thích kết bạn chân thành, là chú bé nhân hậu không thích cấm đoán bất công. ? Học xong câu chuyện này em rút ra bài học gì cho bản thân. Tự bộc lộ. HĐ2: Tìm hiểu nghệ thuật: Hãy nêu những nét nghệ thuật của văn bản B. Nghệ thuật Kể chuyện đời thường và cổ tích lồng trong nhau thể hiện tâm hồn trong sáng. Kết hợp giữa kể với miêu tả và biểu cảm. Hãy nêu ý nghĩa của văn bản Gv chốt lại bằng bảng phụ Suy nghĩ- trả lời C. Ý nghĩa Đoạn trích thể hiện tình bạn tuổi thơ trong sáng, đẹp đẽ và những khao khát tình cảm của đứa trẻ. 4. Củng cố: ? Chú bé A-li-ô-Sa là người như thế nào ? ? Em học gì ở chú bé ấy ? Hs trình bày 5. Hướng dẫn HS học ở nhà: - Đọc và nhớ một số chi tiết thể hiện kí ức bền vững của nhân vật “tôi” về tình bạn tuổi thơ. - Ôn tập toàn bộ chương trình ngữ văn học kỳ I. Về nhà thực hiện. IV: Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… - 10 - . Trong on trớch ny li dn trc tip c bỏo trc bng t rngv t trong du ngoc kộp - ú l cỏch xng hụ ca b mi - ngi chuyờn ngh mi lỏi : a y, nh ng nhng: Đ ng giá nghìn. đ ng +Ng ời chiến sĩ kể lại nh ng khó khăn, gian khổ trong cuộc kh ng chiến ( Đặc biệt là khi lái - 1 - nh ng chiếc xe kh ng kính, kh ng đèn ở trong r ng )