1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an van 9 tuan 35

8 398 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 140,5 KB

Nội dung

Tuần 35: Ngày dạy:// Ngày soạn:1/ 5/09 Tiết 166: Văn bản: Tôi và chúng ta ( Tiếp) A) Mục tiêu cần đạt. - Về kiến thức: Tiếp tục thực hiện yêu cầucủa tiết 165 , tìm hiểu về mâu thuẫn xung đột kịch, giữa cái mới và cái cũ , cái tiến bộ và cái lạc hậu.Tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật viết kịch của Lu Quang Vũ: Nghệ thuật tạo tình huống độc đáo, xây dựng tính cách nhân vật, ngôn ngữ đối thoại -Về kĩ năng : Rèn kĩ năng đọc phân vai, phân tích xung đột kịch qua tình huống kịch , lời đối thoại giữa các nhân vật trong đoạn kịch. - Về thái độ : Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập. B. Chuẩn bị : -Thầy : đọc văn bản kịch, soạn giáo án, đọc tài liệu SGK, SGV. - Trò : trả lời các câu hỏi sgk. C. Tổ chức các hoạt động dạy học. I. Hoạt động 1: ổn định tổ chức. II. Hoạt động 2: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. ? Nêu ý nghĩa nhan đề vở kịch tôi và chúng ta? III. Hoạt động 3: Tổ chức dạy bài mới. b) Diến biến mâu thuẫn xung đột trong đoạn trích. ? Có thể phân chia các nhân vật thành 2 tuyến nh thế nào? => Nhân vật cái mới( Lê Sơn, Hoàng Việt) Nhân vật cái cũ. ( Nguyễn Chính, Trơng, phòng tổ chức tài vụ) ? Khi giám đốc công bố kế hoạch sản xuất mới đã nhận đợc thái độ nh thế nào của ngời nghe? => Đầu tiên là sự hoài nghi sợ hãi của của Sơn sau đó trởng phòng tổ chức, quản đốc cùng phản đối; Nguyễn Chính bỏ ra ngoài với thái độ: Đợc, rồi xem. ? Vì sao họ lại phản ứng kịch liệt nh vậy? => Kế hoạch sản xuất mới ảnh hởng đến quyền lợi cá nhân họ. ? Sự phản ứng của họ nói lên điều gì? => Sự đối lập xung đột mới- cũ cái khó của cái mới khi mới ra đời đối lập giữa lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể. c) Tính cách của các nhân vật trong đoạn trích. - Học sinh đọc lại lời đối thoại. ? Em nhận thấy Hoàng Việt là ngời nh thế nào? => Quyết đoán, dám làm, dám chịu ? Nhận xét về kĩ s Lê Sơn? => Chuyên môn giỏi hết lòng vì xí nghiệp, hiểu biết sâu căn kẽ. ? Nguyễn Chính có đặc điểm gì nổi bật? => Bảo thủ, gian ngoan nhiểu thủ đoạn. ? Quản đốc Trơng là ngời nh thế nào? => Khô khan, hách dịch, giáo điều. 9A? Nhận xét của em về nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật của tác giả? => Xây dựng tính cách nhân vật qua hành động cử chỉ lời nói, việt làm => nhân vật trở lên khách quan chân thực hơn. * Tổng kết Học sinh đọc ghi nhớ SGK. IV. Hoạt động 4: Củng cố. ? Dự đoán xu thế kết quả cuộc đấu tranh nh thế nào? ? Nêu đặc sắc nghệ thuật viết kịch của tác giả? V. Hoạt động 5: H ớng dẫn về nhà. Học thuộc ghi nhớ. ( SGK). Tổng kết phần văn học. Tuần 35: Ngày soạn:1/5/09 Ngày dạy: Tiết 167: Tổng kết phần văn học. A) Mục tiêu cần đạt. - Về kiến thức : Giúp học sinh hệ thống lại các văn bản văn học đã họcvà đọc thêm trong chơng trình ngữ vănTHCS , hình thành những hiểu biết ban đầu về nền văn học Việt Nam: Các bộ phận văn học, các thời kì lớn, những đặc điểm nổi bật về t tởng và nghệ thuật. - Về kĩ năng : Rèn kĩ năng hệ thống hoá, so sánh và khái quát hoá. - Về thái độ : giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập. B)Chuẩn bị : - Thầy : Đọc tài liệu + hệ thống hoá các kiến thức đã học. - Trò : Ôn tập lại các văn bản đã học trong sách ngữ văn 9. C)Tổ chức các hoạt động dạy học. I Hoạt động 1: ổn định tổ chức. II.Hoạt động 2: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. ? Kiểm tra vở soạn của học sinh. III.Hoạt động 3: Tổ chức dạy bài mới. 1)Nhìn chung về nền văn học Việt Nam. -học sinh đọc văn bản sgk ? Vị trí và giá trị của nền văn học Việt Nam trong lịch sử của dân tộc? =>Văn học ra đời và phát triển cùng với sự ra đời của lịch sử của dân tộc. Văn học phản ánh tâm hồn , t tởng , tình cảm của dân tộc 2)Các bộ phận hợp thành nền văn học Việt Nam. ? Văn học Việt Nam gồm mấy bộ phận? - Gồm hai bộ phận : Văn học dân gian và văn học viết. A.Văn học dân gian. ? Kể tên một số tác phẩm văn học dân gian đã học ở lớp 6,7? => Học sinh kể, giáo viên nhận xét bổ xung, ? Văn học dân gian có đặc điểm gì? => Văn học truyền miệng, sáng tác tập thể hoặc khuyết danh có tính dị bản. ? Các thể loại phổ biển của văn học dân gian? => Thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, sử thi, truyện thơ vè, ca dao, dân ca. ? ý nghĩa của văn học dân gian? => Nuôi dỡng tâm hồn trí tuệ của hàng nghìn thế hệ là kho tàng chất liệu phong phú để khai thác, phát triển nâng cao. B) Văn học viết. ? Văn học viết Việt Nam gồm mấy bộ phận? => Văn học chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ. - Giáo viên hớng dẫn học sinh lập bảng thống kê. Văn học chữ Hán Văn học chữ Nôm Văn học chữ quốc ngữ Thế kỉ X -> Thế kỉ XX TK XIII->TK XVIII TKXVII-> TK IXX. Chiếu dời đô, Nam quốc Sơn Hà, Hịch tớng sĩ, Bình Ngô đại Cáo, Thơ ngũ ngôn, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Dữ Ngô gia văn phái Cao Bá Quát, Phan Bội Châu. Ngô gia văn phái,NguyễnTrãi Đoàn Thị Điểm, Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Khuyến, Tú Xơng, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Du. Những tác phẩm viết bằng chữ quốc ngữ đầu tiên: Muốn làm thằng Cuội, Sống chết mặc bay 3) Các bộ phận hợp thành nền văn học Việt Nam. ? Văn học Việt Nam đã trải qua các giai đoạn phát triển nh thế nào? Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX là văn học trung đại. Từ đầu thế kỉ 20 đến năm 1945 văn học chuyển sang thời kì hiện đại. Từ 1945 đến nay: Văn học hiện đại. 4) Đặc điểm nổi bật của văn học Việt Nam. - Giáo viên hớng dẫn học sinh lập bảng thống kê đặc điểm văn học Việt Nam theo mẫu trong bảng phụ. IV. Hoạt động 4: Củng cố - Kể lại các tác phẩm văn học dân gian em đã đợc học. - Học sinh đọc ghi nhớ sgk- giáo viên hớng dẫn và khắc sâu kiến thức. V. Hoạt động 5: H ớng dẫn về nhà. - Tiếp tục ôn tập văn học Việt Nam. Tuần 35 Tiết 168 Ngày soạn 2-5-09 Ngày dạy : Tổng kết phần văn học A)Mục tiêu cần đạt. - Về kiến thức: Củng cố kiến thức ngữ văn: Các tác phẩm văn xuôi, trữ tình và kịch, tích hợp với Tiếng Việt và TLV. - Về kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích và cảm thụ tác phẩm văn chơng theo thể loại. - Về thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập. B) Chuẩn bị. - Thầy : Soạn giáo án +tổng hợp kiến thức theo thể loại - Trò : Ôn tập theo yêu cầu của giáo viên. C) Tổ chức các hoạt động dạy học. I. Hoạt động 1: ổn định tổ chức. II. Hoạt động 2: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. ? Các bộ phận hợp thành nền chủ ngữ, vị ngữ. ? Các đặc điểm nổi bật của văn học Việt Nam? III. Hoạt động 3: Tổ chức dạy bài mới. 5) Các thể loại văn học đã học trong chơng trình THCS. ? Dựa cào cơ sở nào để các nhà lý luận văn học phân chia các thể loại văn học? ? Vậy thể loại văn học là gì ? ? Các quan điểm phân chia thể loại văn học? ? Nêu các thể loại văn học dân gian mà em biết? ? Nêu thể loại trữ tình trung đại? ? Các tác phẩm tự sự trung đại? ? Nghị luận trung đại ? ? Các thể thơ văn học hiện đại? Từ xa đến nay bất kì tác phẩm văn học nào dều tồn taị trong 1 dạng thức nhất định : những đặc điểm trong tác phẩm , cách tổ chức tác phẩm =>Là khái niệm thuộc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm văn học, chỉ sự thống nhất về nội dung và hình thức và phơng thức chiếm lĩnh cuộc sống. =>Theo phơng Tây thì chia theo ba thể loại : Kịch , tự sự , trữ tình. => Theo đại học s phạm Hà Nội : Tự sự , trữ tình, kịch , nghị luận =>Thần thoại cổ tích, truyện cời , sử thi =>Thơ : đờng luật thất ngôn bát cú , tứ tuyệt, song thất lục bát =>Truyền kì , kí sự , bút kí, tiểu thuyết chơng hồi, truyện thơ Nôm =>Chiếu ,hịch , cáo =>Thơ tự do, thơ tám tiếng, kịch , truyện ngắn IV. Hoạt động 4: Củng cố. -Học sinh đọc thuộc ghi nhớ sgk giáo viên khắc sâu ý chính. V. Hoạt động 5: H ớng dẫn về nhà. - Tiếp tục ôn tập theo yêu cầu của giáo viên. Tuần 35. Tiết 169+ 170. Ngày soạn 2-5-09 Ngày kiểm tra: 27-5-09 Kiểm tra tổng hợp cuối học kì II A. Mục tiêu đánh giá. - Về kiến thức :Qua bài kiểm tra đánh giá đợc các nội dung cơ bản của ba phân môn ngữ văn 9. - Về kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc kĩ đề , kĩ năng tạo lập văn bản , kĩ năng huy động kiến thức trong một thời gian nhất định. - Về thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong kiểm tra B. Yêu cầu về đề kiểm tra. - Đề kiểm tra cần phù hợp với học sinh đại trà, có câu hỏi khó để phát hiện học sinh khá giỏi. - Câu hỏi cần theo hệ thống: Nhận biết , thông hiểu , vận dụng và thể hiện sự tích hợp : văn, tiếng , tập làm văn. - Qua bài kiểm tra giáo dục đạo đức t tởng cho học sinh. C. Thiết kế ma trận. Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng số Thấp Cao Nội dung kiểm tra TN TL TN TL TN TL TN TL Văn học Tác giả Câu1 1 câu Phơng thức biểu đạt Câu 2 1 câu Nghệ thuật Câu 3 Câu 13 2 câu Nội dung Câu 4 1 câu Tiếng việt Từ loại Câu 5 1 câu Cụm từ Câu 6 1 câu Biện pháp tu từ Câu 7 1 câu Khởi ngữ Câu 8 1 câu Các thành phần biệt lập Câu 9 1 câu Các thành phần câu Câu 10 1 câu Câu 11 1 câu Liên kết câu Câu 12 1 câu Tập làm văn Viết bài văn nghị luận Câu 14 1 câu Tổng số câu 5 câu 7 câu 1 câu 1 câu 14 câu Tổng số điểm 1, 25 1, 75 2 điểm 5 điểm 10 điểm D. Đề bài kiểm tra. I. Phần trắc nghiệm.(3 điểm)-Hãy chép lại đáp án đúng vào bài kiểm tra. Câu 1: tác giả bài thơ Nói với con là ai? A. Viễn Phơng C. Hữu Thỉnh B. Y Phơng D. Chế Lan Viên. Câu 2: Phơng thức biểu đạt chính trong văn bản Viếng lăng Bác là gì? A. Tự sự. C. Biểu cảm. B. Miêu tả. D. Nghị luận. Câu 3: Nhận xét nào đúng với hình ảnh thơ trong bài thơ Con cò? A. Hình ảnh ẩn dụ. C. Hình ảnh gợi cảm. B. Hình ảnh chân thực. D. Hình ảnh mang ý nghĩa biểu tợng Câu 4: Dòng nào sau đây thể hiện rõ sự lao động nhọc nhằn vất vả của ngời mẹ trong bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ? A. Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối. B. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi. C. Mẹ đang tỉa bắp trên núi Ka Li. D. Em ngủ ngoan em đừng làm mẹ mỏi. Câu 5: Từ nào dới đây là từ tợng thanh ? A. Thình lình. C. Vành vạnh. B. Đột ngột. D. Khe khẽ. Câu 6: Phân tích và tổng hợp là hai phép lập luận chính trong văn nghị luận. A. Đúng. B. Sai. Câu 7: Câu thơ nào dới đây có sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ ? A. Ruộng nơng anh gửi bạn thân cày. B. Gian nhà không mặc kệ gió lung lay. C. Giếng nớc gốc đa nhớ ngời ra lính. Câu8: Rút ra cái chung từ những điều đã phân tích là đặc điểm của phép lập luận nào? A. Phân tích. C. Chứng minh. B. Tổng hợp. D. Giải thích. Câu 9: Từ ơi trong câu thơ: Ơi con chim chiền chiện. Hót chi mà vang trời. Là thành phần biệt lập nào trong các thành phần sau? A. Gọi đáp. C. Cảm thán. B. Tình thái. D. Phụ chú Câu 10: Cụm từ Còn anh trong câu văn sau: Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động là thành phần nào? A. Trạng ngữ. C. Tình thái. B. Chủ ngữ. D. Khởi ngữ. Câu 11: Câu văn: Khi có bom nổ thì chạy lên, đo khối lợng đất lấp vào hố bom, đếm bom cha nổ và nếu cần thì phá bom. Là câu rút gọn chủ ngữ. Từ nào dới đây có thể giúp khôi phục chủ ngữ cho câu? A. Tôi. C. Đơn vị. B. Mình. D. Chúng tôi. Câu 12: Điền thêm các từ ngữ vào đoạn văn sau để đoạn văn có nội dung hoàn chỉnh. Các đoạn văn trong một văn bản cũng nh các câu trong một đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về . II. Tự luận. Câu 13( 2 điểm): Phân tích hiệu quả của các biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau: Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến. (Mùa xuân nho nhỏ-Thanh Hải) Câu 14( 5 điểm). Tình yêu quê hơng thắm thiết, niềm tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của dân tộc mình qua cách diễn tả độc đáo của nhà thơ Y Phơng trong bài thơ Nói với con. Đ) Đáp án biểu điểm:( Ngữ văn lớp 9-Năm học 2008-2009). I. Phần trắc nghiệm.: ( 12 câu mỗi câu 0,25 điểm). Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Đáp án. B C D A D A C B C D D Câu 12: Điền thêm Nội dung và hình thức. II. Phần tự luận : Câu1: (2 điểm). -Phát hiện đợc hai biện pháp tu từ điệp ngữ và ẩn dụ: (1điểm) -Nêu đợc tác dụng (1điểm):Điệp ngữ ta làm thể hiện ý thức tự nguyện chân thànhcòn hình ảnh ẩn dụ con chim cành hoalà biểu tợng cho mùa xuân của cuộc đời nhà thơ, thể hiện ý thức sống đẹp sống hữu íchhình ảnh nốt trầm thể hiện ý thức cống hiến một cách khiêm nhờngcủa nhà thơ với cuộc đời. Câu2: (5 điểm). -Xác định đúng thể loại văn nghị luận về một bài thơ. -Bố cục ba phần rõ ràng, các luận điểm cần đợc tách đoạn.Đảm bảo sự liên kết. -Về nghệ thuật: cần nêu đợc thể thơ tự do, hình ảnh chân thực , cách nói mộc mạc giản dị -Về nội dung: 1. Cha nói với con về tình yêu thơng con của cha mẹ và sự đùm bọc của quê hơng với con .Nói với con điều ấy, cha cho con hiểu những tình cảm cội nguồn đã sinh dỡng con để con yêu thêm cuộc sống và có trách nhiệm hơn với gia đình và quê h- ơng. 2. Cha nói với con về quê hơng và ngời đồng mình. -Cuộc sống của họ thơng lắm bởi còn gian nan vất vả. -Ngời đồng mình có sức sống mạnh mẽ, gắn bó với quê hơng -Họ mộc mạc,chân chất nhng giàu ý chí, niềm tin và nghị lực vợt khó -Quê hơng con có truyền thống văn hoá rất đáng tự hào 3. Qua đó ngời cha dặn dò con: cha mong con sống có nghĩa tình với quê hơng. -Biết chấp nhận gian khó và vơn lên bằng ý chí của mình. -Cha mong con giữ gìn truyền thống và góp phần xây dựng quê hơng. Gi¸o viªn tuú vµo c¸ch triÓn khai luËn ®iÓm cña häc sinh ®Ó cho ®iÓm hîp lÝ. KhuyÕn khÝch c¸c bµi viÕt s¸ng t¹o. . nổi bật? => Bảo thủ, gian ngoan nhiểu thủ đoạn. ? Quản đốc Trơng là ngời nh thế nào? => Khô khan, hách dịch, giáo điều. 9A? Nhận xét của em về nghệ. Tiếp tục ôn tập theo yêu cầu của giáo viên. Tuần 35. Tiết 1 69+ 170. Ngày soạn 2-5- 09 Ngày kiểm tra: 27-5- 09 Kiểm tra tổng hợp cuối học kì II A. Mục tiêu

Ngày đăng: 15/09/2013, 23:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w