Giáoán Ngữ văn9 Năm học 2008-2009 Ngày soạn : Tiết : 161 BắC SƠN (Nguyễn Huy Tởng) 1. MụC TIÊU cần đạt: a. Kiến thức: - Giúp học sinh nắm đợc nội dung và ý nghĩa của đoạn trích về hồi bốn vở kịch Bắc Sơn: Xung đột cơ bản của vở kịch đợc bộc lộ gay gắt và tác động đến tâm lí của nhân vật Thơm, khiến cô đứng hẳn về phía cách mạng, ngay trong hoàn cảnh của cuộc khởi nghĩa đang bị kẻ thù đàn áp khốc liệt. - Thấy đợc nghệ thuật viết kịch của tác giả tạo dựng tình huống, tổ chức đối thoại và hành động, bộc lộ đợc nội tâm và tính cách nhân vật. b. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng thể hiện tính cách nhân vật qua lời nói và hành động. c. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu thích loại hình nghệ thuật này. 2. CHUẩN Bị: a. Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, tranh, bảng phụ. b. Học sinh: - Vở bài soạn, dụng cụ học tập. 3. TIếN TRìNH: 3.1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 3.2/ Kiểm tra bài cũ: 3.3/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: - Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc, giáo viên gọi học sinh đọc. Giáo viên nhận xét. - Dựa vào chú thích em hãy nêu sơ lợc về tác giả và tác phẩm. * Hoạt động 2: - Kịch thuộc loại hình văn học nghệ thật nào? + Loại hình sân khấu. - Ngôn ngữ trong tác phẩm kịch nh thế nào? + Ngôn ngữ trực tiếp (đối thoại, độc thoại) và hành động của nhân vật mà không thông qua ngời kể. + Thể hiện qua hành động, lời nói của nhân vật. - Thể loại của nó nh thế nào? + Ca kịch, kịch thơ, kịch nói, hài kịch, bi kịch, chính kịch, kịch ngắn, kịch dài. - Cấu trúc của tác phẩm kịch nh thế nào. + Vở kịch có hồi, lớp (cảnh) thời gian, không gian của vở kịch. - Diễn biến của vở kịch trên nh thế nào? + Lớp 2: Thơm, Thái, Cửu. + Lớp 3: Thơm, Ngọc. I/ Đọc và tìm hiểu chú thích: 1. Đọc: 2. Tìm hiểu chú thích: - Tác giả:Nguyễn Huy Tởng - Tác phẩm: Kịch nói hiện đại về cách mạng sau cách mạng tháng 8 năm 1945, đầu năm 1946. - Chú thích: II/ Tìm hiểu văn bản: 1. Giới thiệu thể loại kịch: 2. Diễn biến sự việc, hành động trong các lớp kịch: - Lớp 2: ba nhân vật Thơm, Thái, Cửu đối thoại. - Lớp 3: Cuộc đối thoại giữa Thơm Ngọc. 3 .4/ Củng cố và luyện tập: Nguyễn Xuân Đồng . Trờng THCS Nghĩa Đức Giáoán Ngữ văn9 Năm học 2008-2009 - Thế nào là tác phẩm kịch? - Nêu một số thể loại kịch mà em biết? 3.5/ H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Học thuộc nội dung bài, làm bài tập. - Chuẩn bị bài mới, trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa. Ngày dạy: Tiết : 162 BắC SƠN (Nguyễn Huy Tởng) 1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng - Em hãy nêu tình huống kịch, tình huống đó có tác dụng nh thế nào trong việc thể hiện xung đột và phát triển hành động kịch? + Ngọc đuổi bắt Thái và Cửu. Hai chiến sĩ cách mạng lại chạy vào nhà Ngọc, buộc Thơm phải có sự chọn lựa. + Xung đột kịch bộc lộ qua tình huống căng thẳng bất ngờ. - Phân tích diễn biến tâm trạng và hành động của nhân vật Thơm? - Nêu hoàn cảnh của Thơm? - Tâm trạng của Thơm, thái độ đối với chồng? + Có thái độ dứt khoát, cứu hai chiến sĩ bộ đội khi Ngọc bị truy lùng. Bản chất lơng thiện và trung thực của Thơm quí mến Thái, sự hối hận quyếtđịnh nghiêng hẳn về cách mạng. + Che mắt Ngọc để cho hai chiến sĩ cách mạng trốn thoát. + Tuy đã bị đàn áp, cách mạng vẫn không bị tiêu diệt mà còn làm cho quần chúng nhân dân thức tỉnh. - Phân tích nhân vật Ngọc, bản chất của y nh thế nào? + Là ngời xấu, theo giặc phản cách mạng. - Thái là ngời nh thế nào?Thái độ đối với Thơm ra sao? - Cửu có tin Thơm không, anh hành động ra sao? - Cách xây dựng tình huống nh thế nào? Ngôn ngữ đối thoại, tâm lí, tính cách nhân vật đợc bộc lộ nh thế nào? - Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ. - Tình huống bất ngờ: + Thái, Cửu: Hai chiến sĩ cách mạng vào nhà Thơm, buộc Thơm phải lựa chọn dứt khoát cuối cùng Thơm che giấu hai ngời và đứng về phái cách mạng. + Bộc lộ rõ bộ mặt phản động của Ngọc. + Xung đột kịch: Ta và kẻ thù. 3. Tâm trạng và hành động cảu nhân vật Thơm. - Hoàn cảnh của Thơm: + Là vợ Ngọc, một nho lại, tay sai cho Pháp. Cuộc sống sung sớng. + Cha và em trai hy sinh cho cách mạng. - Hoàn cảnh của Thơm: + Cha và em trai hy sinh, mẹ bỏ đi. + Ngọc dần dần lộ rõ bộ mặt Việt gian. + Ngọc đáp ứng nhu cầu ăn diện của Thơm. - Tâm trạng: + Luôn ân hận khi cha và em hy sinh, mẹ điên dại. + Nghi ngờ Ngọc càng tăng. Cố hy vọng, không dễ dàng từ bỏ cuộc sống nhàn nhã. - Hành động: + Cứu Thái và Cửu lựa chọn dứt khoát nghiêng về cách mạng. 4. Nhận vật Ngọc, Thái, Cửu: - Ngọc: Là anh nho lại, địa vị thấp kém, ham muốn địa vị, quyền lực, tiền bạc. + Dẫn quân Pháp về đánh phá căn cứ cách mạng. + Truy lùng những ngời cách mạng nh: Thái và Cửu. + Y che giấu bản chất của mình bằng cách chìu chuộng vợ. + Ghen tức với thằng Tốn, thằng Sĩ nào đấy Nhân vật phản diện, phản cách mạng. - Thái và Cửu: + Là nhân vật phụ, bị Ngọc truy đuổi chạy nhầm vào chính nhà Ngọc. + Thái bình tĩnh, tin tởng Thơm. Nguyễn Xuân Đồng . Trờng THCS Nghĩa Đức Giáoán Ngữ văn9 Năm học 2008-2009 * Hoạt động 3: - Giáo viên cho học sinh đọc phân vai. - Xác định thể loại. + Cửu thiếu chính chắn, nghi ngờ Thơm định bắn, khi Thái cứu mớ tin tởng Thơm. 5. Nghệ thuật: - Xung đột kịch gay gắt, đỉnh điểm. - Tình huống bất ngờ, éo le, hành động kịch phát triển. - Ngôn ngữ đối thoại phù hợp tâm lí tình huống bộc lộ nội tâm, tính cách nhân vật. * Kết luận: Ghi nhớ sgk trang 167. III/ Luyện tập: 4/ Củng cố và luyện tập: 1. Vở kịch thuộc giai đoạn lịch sử nào? a. Những năm ba mơi của thế kỉ 20. b. Những năm bốn mơi của thế kỉ 20. c. Sau năm 1945. d. Sau năm 1954. 2. tình huống của đoạn trích: a. Những ngời cách mạng bất ngờ chạm trán với tên chỉ điểm. b. Những ngời cách mạng chạy trốn nhằm vào nhà tên chỉ điểm. c. Vợ tên chỉ điểm bất ngờ nhận ra bộ mặt thật của chồng. d. Tên chỉ điểm bất ngờ ghé về nhà bắt gặp những ngời cách mạng. 3. ý nào nói đúng về sự chuyển biến của nhân vật Thơm trong đoạn trích? a. Từ chỗ thờ ơ, sợ hãi đến chỗ đứng về phía cách mạng. b. Từ chỗ hiểu sai đến chỗ hiểu đúng về cách mạng. c. Từ chỗ theo chồng làm chỉ điểm đến chỗ đấu tranh trực diện đối với chồng. d. Từ chỗ quay lng về phía cách mạng đến chỗ đi theo cách mạng. 5/ H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Học thuộc nội dung bài, làm bài tập. - Chuẩn bị bài mới, trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa. Ngày soạn: Tiết : 163 TổNG KếT TậP LàM VĂN 1. MụC TIÊU cần đạt: a. Kiến thức: - Giúp học sinh ôn lại để nắm lại kiến thức căn bản các kiểu văn bản đã học từ 6 đến 9. Phân biệt đợc các kiểu văn bản và nhận biết sự cần thiết phải phối hợp chúng trong thực tế, trong bài làm. b. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân biệt các kiểu văn bản và cách viết các kiểu văn bản đã học. c. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích học bộ môn và giá trị của nó trong cuộc sống. 2. CHUẩN Bị: a. Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ. b. Học sinh: - Vở bài soạn, dụng cụ học tập. 3. TIếN TRìNH: 3.1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 3.2/ Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là văn bản tờng trình, nêu một số trờng hợp cần viết văn bản này? (7đ) - Kiểm tra vở bài tập của học sinh. (3đ) Nguyễn Xuân Đồng . Trờng THCS Nghĩa Đức Giáo án Ngữ văn9 Năm học 2008-2009 3.3/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: - Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa trang 169 mục I. - Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm, học sinh trình bày, học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét và chốt ý. - Câu 1: So sánh các kiểu văn bản? + Tự sự: Kể diễn biến sự việc. + Miêu tả: Tái hiện sự vật, hiện tợng. + Thuyết minh: Trình bày, giới thiệu, giải thích đối tợng. + Biểu cảm: Bày tỏ tình cảm, cảm xúc của mình đối với sự vật, hiện tợng. + Nghị luận: Trình bày, t tởng, quan điểm, nhận xét, đánh giá, đối với tự nhiên, xã hội, con ngời. + Điều hành: Có quan hệ đến cơ quan nhà n- ớc. - Câu 2: Các kiểu văn bản trên không thể thay thế cho nhau. Vì mỗi kiểu văn bản còn có mục đích và đặc trng riêng. + Tự sự: Kể một chuyện. + Miêu tả: Làm cho ngời ta thấy. + Nghị luận: Thuyết phục, tin tởng. Nếu thay thế đợc sẽ không cần nhiều kiểu văn bản. - Câu 3:Các phơng thức biểu đạt có thể phối hợp với nhau trong một văn bản cụ thể. Vì chúng có quan hệ mật thiết với nhau. + Ví dụ: Văn bản Thuế máu là văn bản nghị luận có yếu tố miêu tả + biểu cảm + tự sự. + Văn bản Lão Hạc là văn bản tự sự có yếu tố biểu cảm + nghị luận + miêu tả. + Văn bản thuyêt minh có yếu tố miêu tả + biểu cảm + biện pháp nghệ thuật. 4. Phân biệt kiểu văn bản và hình thức thể hiện, thể loại tác phẩm văn học? - Hãy kể tên các thể loại văn học đã học? - Nêu phơng thức biểu đạt? + Tác phẩm thơ, truyện, kịch có sử dụng yếu tố nghị luận. Ví dụ: Truyện Lão Hạc có nghị luận nhng là yếu tố phụ trợ. 5. So sánh kiểu văn bản tự sự và thể loại văn học tự sự. + Kiểu văn bản tự sự bao hàm thể loại văn học tự sự. Văn bản tự sự Thể loại VH tự sự - Dùng trong bản tin (t- ờng thuật). - Truyện. I/ Các kiểu văn bản đã học trong ch ơng trình ngữ văn THCS: 1. Tự sự. 2. Miêu tả. 3. Biểu cảm. 4. Thuyết minh. 5. Nghị luận. 6. Điều hành. 4a.; b: Thể loại văn học P thức biểu đạt - Truyện. - Tiểu thuyết. - Hồi kí. - Thơ. - Kịch. - Chèo - Tự sự. - Tự sự. - Tự sự. Trữ tình, biểu cảm. Nguyễn Xuân Đồng . Trờng THCS Nghĩa Đức Giáo án Ngữ văn9 Năm học 2008-2009 - VB hành chính (tờng trình). - Văn học (Tngắn) - Trong lịch sử (kí sự). - T thuyết. - Kí. + Tính nghệ thuật trong tác phẩm văn học tự sự thể hiện ở những điểm có yếu tố biểu cảm, h cấu, tởng tợng. 6. So sánh kiểu văn bản biểu cảm và thể loại văn học trữ tình? Văn bản biểu cảm Văn học trữ tình - Điện mừng. - Lời thăm hỏi. - Chia buồn. - Văn tế, điếu văn. - Th từ. - Tác phẩm VH. - Thơ trữ tình. - Tuỳ bút. - Bút kí. + Giống nhau: bộc lộ tình cảm, cảm xúc trực tiếp của ngời viết. + Khác nhau: Kiểu văn bản biểu cảm rộng. Văn bản văn học hẹp hơn. Ví dụ: Bài con cò, nói với con. + Điện mừng, chia buồn, 7. Tác phẩm nghị luận có cần các yếu tố kết hợp nh: Thuyết minh, miêu tả, tự sự. Nhng ở mức độ ít, đan xen để yếu tố nghị luận thêm thuyết phục, hấp dẫn, rõ ràng. 3 .4/ Củng cố và luyện tập: - Nêu sự và khác nhau của các kiểu văn bản? - Tại sao khi trình bày văn bản, các yếu tố này phải đan xen vào nhau? 3.5/ H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Học thuộc nội dung bài, làm bài tập. - Chuẩn bị bài mới, trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa. Ngày soạn: Tiết : 164 TổNG KếT TậP LàM VĂN 1. MụC TIÊU cần đạt: a. Kiến thức: - Giúp học sinh ôn lại để nắm lại kiến thức căn bản các kiểu văn bản đã học từ 6 đến 9. Phân biệt đợc các kiểu văn bản và nhận biết sự cần thiết phải phối hợp chúng trong thực tế, trong bài làm. b. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân biệt các kiểu văn bản và cách viết các kiểu văn bản đã học. c. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích học bộ môn và giá trị của nó trong cuộc sống. 2. CHUẩN Bị: a. Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ. b. Học sinh: - Vở bài soạn, dụng cụ học tập. 3. TIếN TRìNH: Nguyễn Xuân Đồng . Trờng THCS Nghĩa Đức Giáo án Ngữ văn9 Năm học 2008-2009 3.1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 3.2/ Kiểm tra bài cũ: 3.3/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 2: - Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa trang mục II. - Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm, học sinh trình bày, học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét và chốt ý. - Văn và Tập làm văn có mối quan hệ với nhau nh thế nào? + Học văn để rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích, cảm thụ tác phẩm văn học. Biết đợc các phơng thức biểu đạt. Học cách diễn đạt, từ, câu, nghệ thuật + Học tập làm văn để viết, mô phỏng theo tác phẩm văn học. - Tiếng Việt, Văn, Tập làm văn có mối quan hệ với nhau nh thế nào? + Học Tiếng Việt là học tiếng mẹ đẻ, học để hiểu tiếng, từ, câu, ngữ pháp, ý nghĩa của Tiếng Việt giúp đọc, hiểu, viết tốt, cho môn Văn, Tập làm văn. 3. Sáu phơng thức biểu đạt có ý nghĩa rất lớn đối với việc rèn luyện kĩ năng làm văn. Đọc các văn bản tự sự, miêu tả giúp cho học sinh kể và miêu tả tốt. * Hoạt động 3: - Văn bản thuyết minh có mục đích biểu đạt là gì? - Cần chuẩn bị những gì khi làm văn bản thuyết minh. + Phải hiểu biết về đặc điểm, tính chất của đối tợng. + Có phơng pháp thuyết minh cụ thể. - Khi thuyết minh ta thờng sử dụng các ph- ơng pháp nào? + Định nghĩa, giải thích. + Phân tích, phân loại. + Nêu ví dụ. + Số liệu. - Ngôn ngữ trong văn bản thuyết minh phải nh thế nào? + Chính xác, khách quan. - Đích biểu đạt của văn bản tự sự là gì? - Các yếu tố nào tạo thành văn bản tự sự? + Văn bản tự sự thờng có miêu tả, nghị luận, biểu cảm để làm cho văn bản có sự hấp dẫn, rõ ràng, tính triết lí sâu sắc. - Ngôn ngữ trong văn bản tự sự nh thế nào? + Đa dạng, phong phú, gợi hình, gợi cảm. - Văn bản nghị luân có đích biểu đạt là gì? II/ Phần Tập làm văn trong ch ơng trình ngữ văn THCS: III/ Các kiểu văn bản trọng tâm: 1. Văn bản thuyết minh: a. Đích biểu đạt: Giúp ngời đọc có tri thức về đối tợng và có thái độ đúng đắn đối với đối tợng. 2. Văn bản tự sự: - Đích biểu đạt: Kể một việc, một chuyện về con ngời, đời sống, bày tỏ tình cảm, thái độ của con ngời đối với nhân vật. - Các yếu tố: + Nhân vật. + Tình huống, diễn biến. + Hành động, lời kể, kết cục. + Ngôn từ. 3. Văn bản nghị luận: - Đích biểu đạt: Thuyết phục mọi ngời tin theo cái đúng, cái tốt, từ bỏ cái sai, cái xấu. Nguyễn Xuân Đồng . Trờng THCS Nghĩa Đức Giáo án Ngữ văn9 Năm học 2008-2009 - Văn bản nghị luận do yếu tố nào tạo thành? + Luận điểm, luận cứ, luận chứng, lập luận, ngôn từ. - Yêu cầu của văn bản nghị luận phải nh thế nào? + Luận điểm xác thực. + Luận cứ phù hợp luận điểm. + Lập luận chặt chẽ, sáng tỏ. - Dàn bài về nghị luận một sự việc, hiện t- ợng đời sống hoặc một vấn đề tởng tợng, đạo lí. + Mở bài: Giới thiệu dẫn dắt vấn đề, trích đề. + Thân bài: Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng. Nghị luận về vấn đề đã đựợc đa ra. + Kết bài: Khẳng định lại vấn đề. ý nghĩa của vấn đề. - Dàn bài nghị luận tác phẩm truyện, bài thơ, đoạn thơ. + Mở bài: 3 .4/ Củng cố và luyện tập: 3.5/ H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Học thuộc nội dung bài, làm bài tập. - Chuẩn bị bài mới, trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa. Ngày soạn: Tiết : 165 TÔI Và CHúNG TA ( Lu Quang Vũ) 1. MụC TIÊU cần đạt: a. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu đợc phần nào tính cách của các nhân vật tiêu biểu. Từ đó, thấy đợc đấu tranh gay gắt giữa những ngời mạnh dạn đổi mới, có tinh thần dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm với những kẻ mang t tởng bảo thủ, lạc hậu trong sự chuyển mình mạnh mẽ của xã hội. b. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng hiểu thêm về đặc điểm của thể loại kịch, cách tạo tình huống, phát triển mâu thuẩn, diễn tả hành động và sử dụng ngôn từ. c. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích loại hình nghệ thuật sân khấu này. 2. CHUẩN Bị: a. Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ. b. Học sinh: - Vở bài soạn, dụng cụ học tập. 3. TIếN TRìNH: 3.1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 3.2/ Kiểm tra bài cũ: 1. Đọc ghi nhớ bài Bắc Sơn (7đ). 2. Kiểm tra bài tập của học sinh. (3đ) Nguyễn Xuân Đồng . Trờng THCS Nghĩa Đức Giáo án Ngữ văn9 Năm học 2008-2009 3.3/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: - Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc, giáo viên gọi học sinh đọc. Giáo viên nhận xét. - Dựa vào chú thích em hãy nêu sơ lợc về tác giả và tác phẩm. * Hoạt động 2: - Cuộc đấu tranh giữa hai phe nào? - Mâu thuẩn cơ bản của vở kịch thể hiện nh thế nào? ý nghĩa của nó đối với thực tiễn phát triển của xã hội ta thời kì ấy ra sao? + Không thể giữ mãi những t tởng bảo thủ mà phải đổi mới từ nếp nghĩ. + Đổi mới bộ máy quản lí cồng kềnh kém hiệu quả. + Không có cái chung chung, mà phải vì lợi ích của các nhân của mỗi con ngời cái ta mới đợc bền vững. + Trong tình hình lúc bấy giờ, tác phẩm có ý nghĩa thật lớn lao, đợc đông đảo mọi ngời hởng ứng vì nó là vấn đề cấp thiết trong cuộc sống, từ thực tế và có ý nghĩa trực tiếp đối với sự phát triển của đất nớc. - Hãy giải thích nhan đề của vở kịch? + Tôi là cá nhân của mỗi con ngời. + Chúng ta là một tập thể. Cá nhân mà đợc quyền lợi (chính đáng) thì mỗi cá nhân đó sẽ trở thành một tập thể lớn mạnh đồng sức, đồng lòng để da tập thể đi lên. + Lao động lơng cao cuộc sống tốt hơn thì mọi ngời hăng say lao động hơn. I/ Đọc và tìm hiểu chú thích: 1. Đọc: 2. Tìm hiểu chú thích: - Tác giả: - Tác phẩm: - Chú thích: II/ Tìm hiểu văn bản: 1. Nhận xét về nội dung, chủ đề vở kịch, vị trí các nhân vật: 2. Vấn đề cơ bản của vở kịch: - Không thể giữ mãi những nguyên tắc cũ kĩ, lạc hậu, cứng đờ. - Phải mạnh dạn thay đổi từ tổ chức, quản lí để sản xuất. - Xoá hình thức, trọng thực tiễn, hiệu quả thiết thực của công việc. - Không có thứ chủ nghĩa tập thể, chung chung. Cái chúng ta đợc tạo thành từ những cái tôi cụ thể. - Cái tôi chúng ta. 3. 4/ Củng cố và luyện tập: 1. Em hãy nêu hoàn cảnh ra đời của vở kịch? a. Trong kháng chiến chống Mỹ. b. Thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. c. Sau chiến tranh những năm 80 của thế kỉ XX. d. Thời kì đổi mới từ 1990 ở thế kỉ XX. 2. Đề tài của vở kịch trên? a. Thay đổi phơng thức và cơ chế sản xuất. b. Sự phát triển của đất nớc sau chiến tranh. c. Số phận của con ngời trong chế độ xã hội chủ nghĩa. d. Sự lên xuống của cuộc sống trong những năm đổi mới. 3.5/ H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Học thuộc nội dung bài, làm bài tập. - Chuẩn bị bài mới, trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa. Nguyễn Xuân Đồng . Trờng THCS Nghĩa Đức . Giáo án Ngữ văn 9 Năm học 2008-20 09 3.3/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: - Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo. Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ. b. Học sinh: - Vở bài soạn, dụng cụ học tập. 3. TIếN TRìNH: Nguyễn Xuân Đồng . Trờng THCS Nghĩa Đức Giáo án Ngữ văn 9