Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Giáo Án Hóa 9 Đầy ĐỦ (Trang 152 - 157)

nhiên ở Việt Nam.

GV: ở VN dầu mỏ và khí thiên nhiên có ở đâu?

(Treo tranh sơ đồ VNam)

HS: Kết hợp SGK và thực tế để trả lời câu hỏi.

HS: Chú ý theo dõi nghe giảng và ghi chép.

HS: Chú ý nghe giảng.

HS: Nhiên liệu, nguyên liệu trong đời sống và trong công nghiệp.

HS: Kết hợp SGK và hiểu biết để trả kời câu hỏi

B4: Củng cố:

GV: Cho HS đọc lại kiến thức trong khung vuông. Bài 1/129 SGK

Bài 2/129/SGK B5: BTVN: 3,4/129 SGK

Giáo án hoá 9

Trờng THCS Ngô Sĩ Liên Giáo viên: Nguyễn Thị Lý

Tuần 18-Tiết 35 ôn tập học kí i

A. Mục tiêu

1. Về truyền thụ kiến thức:

- HS ôn tập, hệ thống lại các kiến thức cơ bản. Khắc sâu các kiến thức biến đổi các chất để làm các bài tập chuyển hoá các chất.

2. Về kĩ năng kĩ xảo

- HS có khả năng tự hệ thống hoá, rút ra những kiến thức cơ bản của cả học kì

- HS hoàn thành đợc các chuỗi phản ứng và các bài tập liên quan.

B. Tiến trình bài giảng

B1: ổn định tổ chức lớp. B2: Giảng bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Kiến thức cần nhớ

1. Sự chuyển đổi kim loại thành các hợp chất vô cơ. thành các hợp chất vô cơ.

a. Kim loại -> Muối

GV: Lấy 1 số VD cho sự chuyển đổi KL thành muối. GV; Hấu hêtcác KL có thể chuyển hoá trực tiếp -> Muối. b. Kim loại – bazơ -> Muối (1) -> Muối (2)

GV: Hoàn thành các PTPƯ của dãy sau:

GV: Em nào có thể lấy 1VD khác.

K -> KOH -> K2SO4 -> KCl c. Kim loại -> oxit bzơ -> bazơ -> Muối (1) -> Muối (2)

HS: KL + axit Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2↑ Mg + CúO4 -> MgSO4 + Cu 2Fe + 3Cl2 t0 2FeCl3 2Al + 3S t0 Al2S3 2Na + CL2 -> 2NaCl CU + Cl2 -> CuCl2 HS: 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2↑ NaOH + HCl -> Nạl + H2O NaCl + AgNO3 -> NaNO3 + AgCl2

GV: Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau. Ca -> CuO -> Ca(OH)2 -> Ca(NO3)2 -> CuSO4 GV: Lấy 1 VD tơng tự và hoàn thành Pt đó.

d. Kim loại -> oxit bazơ -> Muối (1) -> bazơ -> Muối (2) -> Muối (3)

GV: Hoàn thành các PTPƯ theo sơ đồ sau:

Cu + CuO -> CuCl2 -> Cu(OH)2 -> CuSO4 -> Cu(NO3)2

GV: Lấy cho cô 1 VD về dãy chuyển hoá này?

và hoàn thành dãy đó?

2. Sự chuyển đổi các loại hợp chất vô cơ kim loại hợp chất vô cơ kim loại

a. Muối -> kim loại

GV: Lấy 1 VD về dạng chuyển hoá này.

GV: Viết PTPƯ GV: Lấy 1VD nữa

b. Muối -> bazơ -> oxit bazơ -> KL

GV: Lấy 1VD cho sự chuyển

HS: 2Ca + O2 -> 2CaO CaO + H2O -> Ca(OH)2

Ca(OH)2 + HNO3 -> Ca(NO3)2

+ H2OCa(NO3)2 + Na2SO4 -> CaSO4 + Ca(NO3)2 + Na2SO4 -> CaSO4 + 2NaNO3 HS: Na -> Na2O -> NaOH -> NaCl -> NaNO3 HS: 2Cu + O2 -> 2CuO Cu + 2HCl -> CuCl2 + H2O CuCl2 + 2NaOH -> Cu(OH)2 +2NaCl

Cu(OH)2 + H2SO4 -> cúO4 + H2O

CuSO4 + Ba(NO3)2 -> BaSO4↓

+ Cu(NO3)2 HS: Al -> Al2O3-> Al2(SO4)3 -> Al(OH)3-> AlCl3 -> Al (NO3)3 HS: AgNO3 -> Ag AgNO3 t0 Ag + NO2 + O2 HS: CuCl2 -> Cu Mg + CuCl2 -> MgCl2 + Cu

hoá này?

GV : Hoàn thành PT

d. Oxit bazơ -> Kim loại

GV: Lấy 1 VD cho sự chuyển hoá.

GV: Hoàn thành PT

GV: Tơng tự đối với các KL từ Fe -> sau

II. Bài tập

1. Hoàn thành các PTPƯ sau: a. Bài 1/71 SGK

2. Bài 2.72 DGK

Gọi 1HS làm bài và chữa.

HS: AlCl3 -> Al(OH)3 -> al2O3 -> Al

AlCl3 + 3NaOH -> Al(OH)3 + 3NaCl Al(OH)3 t0 Al2O3 + H2O Al2O3 đf Al + O2 n/c HS: Fe2O3 -> Fe Fe2O3 + CO -> Fe + CO2 Fe2O3 + H2 -> Fe + H2O Fe2O3 + Al -> Fe + Al2O3 HS: a. 2Fe + 3Cl2 -> 2FeCl3 FeCl3 + 3NaOH -> Fe(OH)3 + 3NaCl

Fe(OH)3 + H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + H2O

Fe2(SO4)3 + BaCl2 -> BaSO4↓+ FeCl3 b.Fe(NO3)3 +3NaOH -> Fe(OH)3 + 3NaNO3 Fe(OH)3 t0 Fe2O3 + H2O Fe2O3 + H2 -> Fe + H2O Fe+ 2HCl -> Fe + H2O

FeCl2 + 2NaOH -> Fe(OH)2 + 2NaCl.

2. HS làm bài:

3. Bài 7/72 SGK B3: Luyện tập – củng cố BTVN : 1-10 /72 SGK Al2O3 b. Al -> Al2O3 -> AlCl3 -> Al(OH)3 3. HS làm bài:

Cho hh KL vào dd AgNO3

Al + 3AgNO3 -> Al(NO3)3 + 3Ag

Cu+ 2Ag(NO3) -> Cu(NO3)2 + 2Ag

Một phần của tài liệu Giáo Án Hóa 9 Đầy ĐỦ (Trang 152 - 157)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w