Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ.

Một phần của tài liệu Giáo Án Hóa 9 Đầy ĐỦ (Trang 29 - 30)

III. Viết tờng trình:

4. Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ.

huỷ.

GV: Làm thí nghiệm cho HS quan sát:

Thí nghiệm:

- Cho một ít đồng hiđroxit Cu(OH)2

vào mặt kính đồng hồ.

- Đốt nóng mặt kính đồng hồ trên ngọn lửa đèn cồn.

GV: Màu đen là màu của CuO Mời 1 em viết PTPƯ:

GV: Tơng tự đối với các bazơ không tan khác: Fe(Oh)3, Mg(OH)2, Al(Oh)3…

GV: Kết luận :

M(OH)n t0 MnOm + H2O 5. Bazơ tác dụng với muối. ( sẽ học ở bài 9)

B3: Củng cố:

I. Nhắc lại nội dung đã học: II. Luyện tập: 1. Na2O -> NaOH -> Na2SO4 ↓ Na2CO3 Hoàn thành sơ đồ phản ứng 2. Làm bài tập 2/25 hoặc 4/25 B4: BVN: 1,2,3,4,5/25SGK P2O5 + 6NaOH -> 2Na3PO4 + 3H2O HS: KOHdd + HCldd -> KCldd + H2Ol Cu(Oh)2r + H2SO4dd -> CuSO4dd + 2H2Ol

HS: Quan sát hiện tợng và giải thích.

HS: Cu(OH)2 ban đầu có màu xanh, rồi chuyển dần

sang màu đen.

HS: Cu(OH)2 t0 CuO + H2O Fe(OH)3 t0 Fe2O3 + O2

Tiết PPCT: 12 Ngày dạy: /09/2008

Tuần 6 Bài 8: một số bazơ quan trọng

A. Mục tiêu

1. Truyền thụ kiến thức:

- Làm cho h/s nắm chắc.

- T/c vật lý của Natri hiđroxit – NaOH

- T/c hoá học của NaOH

- Một số ứng dụng của NaOH

- Cách snr xuất axit sunfuric

2. Rèn luyện kĩ năng:

- Rèn luyện cho các em viết phơng trình phản ứng của những t/c hoá học của NaOH và một số bài toán liên quan.

3. Rèn luyện t duy:

- Rèn luyện các kĩ năng quan sát, từ thực nghiệm rút ra đợc t/c

- Cách nghiên cứu cụ thể một chất.

4. Giáo dụ t tởng

- Giáo dục các em khám phá thế giới vật chất. Đi sâu vào thực tế sản xuất.

B. Dụng cụ Hoá chất

Dụng cụ : - SGK – thớc kẻ - Giáo án.

Một phần của tài liệu Giáo Án Hóa 9 Đầy ĐỦ (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w