HS: Gang thờng cứng và giòn hơn sắt.
HS: Gang trắng dùng để luyện thép, gang xám dùng để chế tạo máy móc, thiết bị.
HS: Quan sát mẫu vật
HS; Thép thờng cứng, đàn hồi ít bị ăn mòn
HS: Chế tạo nhiều chi tiết máy, vật dụng, dụng cụ lao động, vật liẹu xây dựng chế tạo phơng tiện giao thông vận tải.
HS: Gang thép đều là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác. Những trong gang : C: 2 -> 5% còn trong thép : c: <2%.
HS: - quặng sắt
1. Sản xuất gang nh thế nào? a. Nguyên liệu: GV: Nguyên liệu gì để sản xuất gang. b. Nguyên tắc: GV: Nguyên tắc sản xuất gang nh thế nào?
c. Quy trình sản xuất gang trong lò cao.
GV: Treo sơ đồ lò luyện gang và yêu câug HS nêu quy trình. GV: Yêu cầu HS viết các PTPƯ chính xảy ra trong lò cao: C + O2 t0 CO2 GV: Giải thích : Than cốc là gì? - Bổ sung sự tạo thành NN 2. Sản xuất thép nh thế nào? a. Nguyên liệu GV : Nguyên liệu gì để sản xuất thép? b. nguyên tắc sản xuất thép nh thế nào? GV: nguyên tắc sản xuất thép nh thế nào? c. Qúa trình sản xuất thép? GV: Treo sát lò luyện théo và
- Quặng hematit (Fe2O3) - Than cốc c kk giàu O2 - Chất phụ gia CaCO3
HS: dùng CO khử sắt oxit ở nhiệt độ cao trong lò luyện kim (lò cao)
HS : Nêu quy trình. HS: viết PTPƯ C+ O2 -> CO2 C + CO2 -> CO
3CO + Fe2O3 -> 2Fe + 3CO2
HS: Gang, sắt phế liệu và oxi
HS: Oxi hoá một số kim loại phi kim để loại ra khoải gang gần lớn các
nguyên tố C,Si,Mn .…
HS: Nêu quy trình
yêu cầu HS nêu quy trình? GV: Yêu cầu HS viết các PTPƯ chính xảy ra.
B4: Luyện tập – Củng cố
1. Yêu cầu HS nhắc lại nd chính của bài. 2. Làm bài tập 6/63 SGK
B5: BTVN
1,2,3,4,5/63 SGK
Giáo án hoá 9
Trờng THCS Ngô Sĩ Liên Giáo viên: Nguyễn Thị Lý
Tuần 14-Tiết 27 ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại
không bị ăn mòn A. Mục tiêu
1. Về truyền thụ kiến thức : Làm cho HS biết đợc.
- Khái niệm về sự ăn mòn kim loại.
- Nguyên nhân làm kim loại bị ăn mòn và các yếu tố ảnh hởng đến sự ăn mòn, từ đó
biết cách bảo vệ các đồ vật bằng kim loại. 2. Về kĩ năng
- Biết liên hệ với các hiện tợng trong thực tế về sự ăn mòn kim loại, những yếu tố
ảnh hờng và bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn.
- Biết thực hiện các thí nghiệm n/c về các yếu tố ảnh hởng đến dự ăn mòn => đề xuất biện pháp bảo vệ kim loại .
B. Dụng cụ dạy học
- Một số dụng cụ, đồ dùng bị gỉ: đinh sắt .…
C. Tiến trình bài giảng
B1 : ổn định tổ chức lớp B2: Kiểm tra bài cũ:
HS1: Thế nào là hợp kim? so sánh t/p và t/c của gang và thép.
HS2: Nguyên liệu, nguyên tắc sản xuất gang . Viết các PTPƯ hoá học xảy ra. B3: Giảng bài mới.