1. Tính chất hấp thụ:
GV: Làm thí nghiệm cho HS quan sát:
Cho mực chảy qua lớp bột than gỗ. Phía dới có đặt 1 chiếc cốc thuỷ tinh.
GV: Nêu hiện tợng của TN? GV: Giải thích hiện tợng?
GV: Diễn giảng
- Bằng nhiều thí nghiệm khác nhau, ngời ta nhận thấy: Than
HS: Chú ý nghe giảng:
HS: Than đá, Than chì Kim cơng, than gỗ .…
HS: Kim cơng, cứng, trong suốt không dẫn điện
cacbon Than chí: mềm, dẫn điện
Cacbon vô định hình xốp, không dẫn điện
HS : Dung dịch thu đợc trong cốc thuỷ tinh không màu. HS: than gỗ có tính hấp thụ chất màu tan trong dung dịch. HS: Chú ý nghe giảng
gỗ có khả năng giữ bề mặt của nói các chất khí, chất hơi, chất tan trong dung dịch. GV: Một HS kết luận? GV: Diễn giảng:
- Than gỗ, than xơng mới…
điều chế có tính hấp thụ cao đợc gọi là than hoạt tính.
GV: Nêu ứng dụng: 2.Tính chất hoá học: GV: C là PK hoạt động nh thế nào? GV: C có thể có t/c hoá học nào? GV: Vì C là PK hđ yếu do đó đk để t/d với H2 và KL rất khó khăn. VD: C + 2H2 6000C CH4 NO khí mêtan
a. Cacbon tác dụng với oxi. GV: Viết PTPƯ?
GV: Khi C cháy có toả nhiệt không? GV: d để làm gì? HS: than gỗ có tính hấp thụ HS: Dùng làm đờng trắng - XChế tạo mặt nạ chống độc HS: Là PK hđ yếu?
HS: Có đầy đủ t/c hoá học của pk - T/d với H2 - t/d với KL - t/d với O2 HS: C + O2 t0 CO2 + Q HS: Có.
HS: C là nhiên liệu trong đời sống và sản xuất.
HS: Màu đen của hỗn hợp trong ống nghiệm chuyển dần sang đỏ. Nớc vôi trong vẩn đục.
b. Cacbon tác dụng với oxit kim loại.
GV: Làm thí nghiệm:
Trộn 1 ít bột CuO (đen) và bột than rồi cho vào đáy ống nghiệm khô, đốt nóng.
GV: Nhận xét hiện tợng? GV: Giải thích?
GV: ở nhiệt độ cao, còn khử đợc một số kim loại nh: PbO
, ZnO thành Pb và Zn… … III. ứng dụng: GV: Nêu ứng dụng của C? thành Cu (đỏ). 2CuO + C t0 2Cu + CO2 đen đen đỏ
HS: tuỳ thuộc vào dạng thù hình:
- Than chì làm điện cực chất bôi trơn, ruột chì.
- Kim cơng đợc dùng làm đồ trang sức.
- Than đá, than gỗ làm nhiên liệu
B4: Củng cố – luyện tập
* Nhắc lại nội dung chính của bài. * Luyện tập: 1. Hoàn thành sơ đồ p CO2 -> CaCO3 -> Ca C Fe -> FeCl2 2. Bài 2/84 SGK
Giáo án hoá 9
Trờng THCS Ngô Sĩ Liên Giáo viên: Nguyễn Thị Lý
Tuần 17-Tiết 34 Các oxit của Các bon
A. Mục tiêu
1. Về truyền thụ kiến thức. HS nắm đợc:
- Nắm đợc t/c vật lí và t/c hoá học của CO và CO2 CO : - là oxit trung tính.
- Là chất khử
CO2 : - T/c hoá học của oxit axit
- Các ứng dụng của oxit : CO, CO2
2. Về kĩ năng, kĩ xảo.
- Rèn luyện kĩ năng viết các phơng trình phản ứng. T/c hoá học của các axit. - Rèn luyện các bài tập liên quan.
B. Dụng cụ hoá chất– Dụng cụ: - giá sắt - ống nghiệm - ống dẫn khí - Giấy quỳ tím Hoá chất: - H2O cất - Nớc vôi trong
C. Tiến trình bài giảng
B1: ổn định tổ chức lớp. B2: Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu t/c hoá học của C? Viết phờng trình PƯ minh hoạ? HS 2: bài 5/84 SGK
B2:
Giảng bài mới
Hai oxit của cacbon CO và CO2 có gì giống, khác nhau về thành phần phân tử, t/c
vật lí, t/c hoá học và ứng dụng? Đó là nội dung bài hôm nay.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS