B4: Luyện tập củng cố
- Nhắc lại nội dung chính.
- Làm bài tập
1. Bài 4/54 SGK 2. Bài 5/54 B5: BTVN 1,2,3,4,5/54 SGK
1. Mức độ hoạt động hoá học của các KL giảm dần từ trái qua phải. 2. KL đứng trớc p với H2O ở đk th- ờng và giải phóng khí H2.
3.KL đứng trwocs H p đợc với Axit (HCl, H2SO4l)
4. Kim loạiđứng trớc ( trừ Na, K, Ca, Ba) đẩy KL đứng sau ra khỏi dd Muối.
Giáo án hoá 9
Trờng THCS Ngô Sĩ Liên Giáo viên: Nguyễn Thị Lý
Tuần 12-Tiết 24 Nhôm
A. Mục tiêu
1. Về truyền thụ kiến thức. HS: Biết đợc:
- T/c vật lý của kim loại nhôm : nhẹ, dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
- T/c hoá học của nhôm : có những t/c hoá học của KL nói chung ( t/d với pk, với dd
axit, với dd muối).
- Biết dự đoán t/c hoá học của Al từ T/c kim loại nói chung và các kiến thức đã biết, vị trí Al trong dãy hoạt động hoá học, làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán. Đốt bột Al, t/d với dd H2SO4 l, t/d với dd CuCl2.
- Dự đoán Al có p với dd kiềm không và dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán.
- Viết đợc các phơng trình hoá học biểu diễn t/c hoá học của Al ( từ p với kiềm).
B. Dụng cụ hoá chất 1. Dụng cụ: - Đèn cồn - Lọ nhỏ ( nút có đục nhiều lỗ) - Giá ống nghiệm - ống nghiệm - Kẹp gỗ - ống nhỏ giọt 2. Hoá chất: - dd AgNO3 - dd HCl - dd CuCl2 - dd NaOh - Bột Al - Dãy Al - Fe B. Tiến trình bài giảng
B1: ổn định tổ chức lớp. B2: Kiểm tra bài cũ
HS1: Nêu các t/c hoá học chung của KL HS2: Dãy hoạt động hoá học của một số KL Nêu ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của KL HS3: Giảng bài mới.
Nhôm là nguyên tố phổ biến thứ 3 trong vỏ trái đất và có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất. Al có t/c Vật lý, hoá học nào và có ứng dạng gì quan trọng.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. Tính chất vật lí
GV: Cho HS quan sát lọ đựng Al, dãy Al, dụng cụ bằng Al? Nếu t/c vật lí của Al.
GV: Bổ sung: al có tính dẻo => sát mỏng kéo dài thành sợi.