GV: Hớng dẫn HS làm thí nghiệm. Đốt nóng một đoạn dây thép tren ngọn lửa đèn cồn.
-> Nhận xét hiện tợng và giải thích. GV: HS kết luận
GV: Diễn giảng
- Kim loại khác nhau có khả năng dẫn nhiệt khác nhau.Kim loại dẫn điện tốt thờng cũng dẫn nhiệt tốt. GV: ứng dụng làm gì?
IV. ánh kim
GV: Cho HS quan sát đồ trang sắc vàng, bạc và nhận xét.
GV: ứng dụng
GV: Gọi 1 em đọc bài: “ Em có biết”
HS: Không nên. Vì dễ bị điện giật.
HS :Làm thí nghiệm
- Phần dây thép không tiếp xúc với ngọn lửa cũng bị nóng lên.
HS: Giải thích
Đó là cho thép có tính dẫn nhiệt. HS : Kết luận:
Kim loại có tính dẫn nhiệt.
HS: Dùng làm vật liệu truyền nhiệt : dụng cụ nấu ăn.
HS: Có ánh sáng lấp lánh rất đẹp.
Kim loại có ánh kim.
H/S làm đồ trang sức
HS; Kết luận:
Kim loại có tính dẫn nhiệt B4; Luyện tập – củng cố
Nêu lại nội dung chính của bài BTVN : 1,2,3,4,5/48 SGK
Giáo án hoá 9
Trờng THCS Ngô Sĩ Liên Giáo viên: Nguyễn Thị Lý
Tuần 11-Tiết 22 tính chất hoá học của kim loại
A. Mục tiêu
1. Về truyền thụ kiến thức:
- Làm cho HS nắm chắc t/c hoá học của kim loại nói chung.
- Tác dụng của kim loại với phi kim, với dung dịch axit, với dung dịch muối.
2. Về kĩ năng:
- Biết rút ra t/c hoá học của kim loại bằng cách. + Nhớ lại các kiến thức đã biết từ lớp 8.
+ Tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tợng, giải thích và rút ra nhận xét.
+ Từ phản ứng của một số kim loại cụ thể, khái quát hoá để rút ra t/c hoá học của kim loại.
+ Viết các phơng trình hoá học biểu diễn t/c hoá học của kim loại.
B. Dụng cụ Hoá chất– 1. Dụng cụ - Lọ thuỷ tinh - Giá ống nghiệm - Đèn cồn - Muôi sắt - ống nghiệm 2. Hoá chất - Một lọ O2 - Một lọ Cl2 - Kim loại Na - Dây thép - Dung dịch H2SO4l - Dung dịch CuSO4 - Dung dcịh AgNO3
- Fe, Zn, Cu, dd AlCl3
C. Tiến trình bài giảng
B1: ổn định lớp B2: Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Nêu các t/c Vật lý của kim loại -> ứng dụng B3: Giảng bài mới
Chúng ta đã biết hơn 80 kim loại khác nhau nh Al, Fe, Cu, Ag, Au .các kim loại…
này có t/c hoá học gì?
Hoạt động của Gv Hoạt động của HS