Khái niệm về hóa học hữu cơ:

Một phần của tài liệu Giáo Án Hóa 9 Đầy ĐỦ (Trang 132 - 136)

Hiđro cacbon

- pt chỉ có 2 Ntố : c,H

- CH4, C2H4, C2H2, C6H6

II. Khái niệm về hóa học hữu cơ: hữu cơ:

GV: Có phải tất cả h/c đều là h/c hữu cơ không?

GV: Đa ra một số h/c và yêu cầu phân biệt H/c hữu cơ và h/c vô cơ:

Co, CO2, CH4, C2H6, CaCO3,

NaHCO3.

GV: Tổng kết lại:

- Hóa học có nhiều ngành: Hóa vô cơ, hóa hữu cơ, hóa

phân tích mỗi ngành đều có…

mục đích riêng.

- Hóa học hữu cơ là ngành chuyên nghiên cứu các h/c hữu cơ.

- Hóa học hữu cơ chia thành nhiều ngành nhỏ: Hóa polime, hóa thực phẩm, hóa dầu mỏ.

nguyên tố khác nữa: O, N, Cl, S C… 2H6O, C2H5O2N, CH3Cl. HS: Chú ý nghe giảng và trả lời câu hỏi.

HS: làm bài, trao đổi và báo cáo kết quả.

HS: chú ý nghe giảng.

B3: Luyện tập – củng cố

- Nhắc lại nội dung chính của bài

- Luyện tập:

1. Bài 2/108 SGK

2. Hãy phân biệt H/c vô cơ, hữu cơ: Co2, CH4, CO, C2H5OH, CaCO3, C2H4, C2H5O2N, NaCl. CCl4.

Giáo án hoá 9

Trờng THCS Ngô Sĩ Liên Giáo viên: Nguyễn Thị Lý

Tuần 22-Tiết 44 Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ

A. Mục tiêu

1. Về truyền thụ kiến thức :

- Biết đợc trong h/c hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị,

cacbon hóa trị Iv, OX: II, hiđro : hóa trị I.

- Biết đợc mỗi chất hữu cơ có một CTCT ứng với một trật tự liên kết xác định, các

nguyên tử C có khả năng liên kết với nhau thành mạch C. 2. Về kĩ năng:

- rèn : Viết CTCT của một số h/c đơn giản

- rèn: Phân biệt đợc các chất khác nhau qua CTCT,

- Biết đợc : ứng với 1CTCT có thể có rất nhiều chất cấu tạo khác nhau.

B. Dụng cụ:

- Bộ dụng cụ lắp ráp mô hình phân tử.

- Tranh vẽ : CTCT của rợu etylic, dimetylêt, Metan…

C. Tiến trình bài giảng:

B1: ổn định tổ chức lớp. B2: Kiểm tra bài cũ:

HS1: H/c hữu cơ là gì? phân loại ? VD? HS2: Bài 5/108 SGK.

B3: Giảng bài mới:

Các em đã biết h/c hữu cơ là h/c của cacbon. Vậy hóa trị và lk giữa các nguyên tử trong phân tử h/c hữu cơ nh thế nào? CTCT h/c hữu cơ cho biết điều gì?

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Đặc điểm cấu tạo phân tử h/c hữu cơ.

1. Hóa trị và lk giữa các nguyên tử.

GV: Yêu cầu H/s tính hóa trị của C,H,O trong các h/c : CO2, H2O.

HS; Trả lời C,N,O,II,H,I

GV: Trong các h/c hữu cơ: C : IV, H : I , O : II

GV: Nếu biểu diễn 1 gạch là 1 đơn vị hóa trị thì: - C - H - -O – GV: Dùng mô hình phân tử lắp ghép phân tử CH4 và CH4O GV: Yêu cầu nhận xét: - Có bao nhiêu cách lắp ghép khác nhau. - Có bao nhiêu cách lắp ghép đúng hóa trị. - Trật tự lắp ghép các N tử trong ptử h/c hữu cơ.

GV: HS biểu diễn phân tử : CH3Cl, CH3Br, CH2Cl2.

GV: Tổng kết lại.

2. Mạch cacbon

GV: Cho HS lắp ghép mô hình C2H6. Yêu cầu nhận xét hóa trị của C,H từng mô hình. GV: Vậy trong ptử C2H6. 2 Ntử cacbon lk với nhau tạo thành mạch C.

GV: Yêu cầu biểu diễn phân tử C4H10 GV: Bổ sung phơng án: CH3 - CH - CH3 CH3 GV: tổng kết: HS: Lắp ghép và nhận xét sai,đúng. H H H – C – H H – C – O – H H H HS: Trả lời: - Chỉ có 1 cách lắp ghép đúng hóa trị và theo 1 trật tự xác định, đảm bảo đúng hóa trị các N tố.

- Hs biểu diễn lên bảng

HS : Lắp ghép và nhận xét: H H H – C – C – H H H HS: H H H H H – C – C – C - C - H H H H H

- Những nguyên tử trong phân tử h/c hữu cơ có thể lk với nhau tạo thành mạch C mạch thằng C- C- C- C Mạch C mạch nhánh : C – C – C C Mạch vòng C C C GV: chú ý: C – C – C không phải mạch nhánh C 3. Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử

GV: Cho HS biểu diễn phân tử C2H6O y/c : Nhận xét về khả năng liên kết giữa Ntử C GV: thông báo : C2H6O có 2 chất khác nhau: 1. Rợu etylic : lỏng 2. Dimetyl ete : khí Yêu cầu : nhận xét sự khác nhau về trật tự lk.

GV: Kết luận : Mỗi h/c hữu cơ có 1 trật tự lk xác định giữa các nguyên tử trong phân

HS : chú nghe, ghi chép.

HS: biểu biênc C2H6O C2H5OH

CH3OCH3

=> Đây là N nhân gây ra sự khác nhau của rợu etylic và di mety ete

HS: Nghe và trả lời:

CTCT là công thức biểu diễn đầy đủ lk giữa các nguyên tử

tử.

Một phần của tài liệu Giáo Án Hóa 9 Đầy ĐỦ (Trang 132 - 136)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w