Hầu hết các muối Hiđro cacbonat tan trong nớc:

Một phần của tài liệu Giáo Án Hóa 9 Đầy ĐỦ (Trang 113 - 117)

cacbonat tan trong nớc: Ca(HCO3)2, Ba(HCO2)2

b. Tính chất hoá học:

GV: Nêu t/c hoá học của Muối?

* T/d với axit GV: Làm TN

- Cho Na2CO3 và NaHCO3 lần lợt t/d với dd HCl.

- Nêu hiện tợng? Viết PTPƯ? - Nhận xét:

* Tác dụng với dd bazơ. GV: Làm TN

- Cho dd K2CO3 vào ống

nghiệm chứa Ca(COH2)

- Nêu hiện tợng? Viết PTPƯ? GV: Chú ý: NaHCO3 + NaOH -> Na2CO3 + H2O * T/d với dd muối GV: Làm TN - Cho dd Na2CO3 và NaHCO3 vào ống nghiệm chứa dd CaCl2

- Nêu hiện tợng, viết PTPƯ. * Muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ

GV: Lấy VD: GV: Chú ý:

2NaOHCO3 t0 Na2CO3 + CO2 + H2O

HS: Nêu t/c chung của muối. HS: Có bọt khí thoát ra ở cả 2 ống nghiệm. Na2CO3 + 2HCl -> 2NaCl + H2O + CO2↑ NaHCO3 + HCl -> NaCl + H2O + CO2↑

HS: Muối cacbonát t/d với dd axit mạnh -> muối + CO2↑ + H2O

HS: Thấy xuất hiện ↓ trắng K2CO3 + Ca(OH)2 -> CaCO3↓

+ 2KOH

trắng

HS: Thấy xuất hiện ↓ trắng và vẩn đục

- Na2CO3 + CaCl2 -> CaCO3↓ + 2NaCl

trắng

2NaHCO3 + CaCl2 -> CaCo3 + Na + CO2 + H2O

3. ứng dụng:

GV: Nêu ứng dụng của muối cacbonat,

III. Chu trình cacbon trong tự nhiên

GV: Diễn giảng Hình 3.17 /SGK

HS: - CaCO3 : TP của đá vôi, đá phấn, thạch cao => sx vôi xi măng. - Na2CO3 : nấu xà phòng, thuỷ tinh B4: Luyện tập – củng cố

- Nhắc lại ND chính của bài

- Mời 1HS đọc : Em có biết

- Bài tập:

1. Bài 3/91 SGK 2. Bài 4/91 SGK 3. Bài 5/91 SGK

Giáo án hoá 9

Trờng THCS Ngô Sĩ Liên Giáo viên: Nguyễn Thị Lý

Tuần 19-Tiết 38 Silic. Công nghiệp silicat

A. Mục tiêu

1. Về truyền thụ kiến thức :HS nắm đợc

- Silic có nhiều trong tự nhiên.

- Dạng tồn tại chính là SiO2 ( cát trắng, cao lanh )…

- Si là phi kim hoạt động yếu.

- Biết sơ bộ về công nghiệp silicat, gốm, sứ, xi măng, thuỷ tinh. 2. Về kĩ năng, kĩ xảo

- Biết đợc các qui trình sản xuất : gốm, sứ, xi măng…

- Viết các PTPƯ xảy ra trong các quá trình.

C. Tiến trình bài giảng:

B1: ổn định tổ chức lớp B2: Kiểm tra bài cũ

HS1: Nêu các t/c hóa học của muối cacbonat? HS2 : bài 5/91 SGK

B3: Giảng bài mới”

Silic và hợp chất của silic có ứng dụng gì?

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Silic GV: KHHH? NTK? 1. Trạng thái tự nhiên: GV: Trong tự nhiên si có ở đâu? 2. tính chất: GV: Si có t/c vật lí gì? GV: Si là 1 PK hđ yếu? HS: KHHH : si NTK : 28 HS: Si là nguyên tố phổ biến thứ 2 sau O2 - Si chuẩn 1/4 vỏ quả đất. - Si trong tự nhiên tồn tại dạng hợp chất: cát trắng, đất sét.

GV: diễn giảng:

- Si tinh khiết: chất bán dẫn. GV : Si có t/c hoá học nào? GV: Si có d gì?

II.Silic điôxit (SiO2)

GV: SiO2 là oxit gì? GV: Nó có t/c gì? GV: Chú ý:

SiO2 + H2O -> không p

Một phần của tài liệu Giáo Án Hóa 9 Đầy ĐỦ (Trang 113 - 117)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w