Thí nghiệm 1: Cho 1 dây Cu vào ống
nghiệm đựng dung dịch AgNO3.
Thí nghiệm 2: Cho một dãy Zn hoặc đinh Fe vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4.
Thí nghiệm 3: Cho 1 dây Cu và ống
nghiệm đựng dung dịch AlCL3.
Quan sát và nêu hiện tợng. GV: Gọi 1 HS Nhận xét?
GV: Gọi 1 HS nhận xét
GV: Gọi 1 HS kết luận.
Vậy chỉ có KL mạnh hơn mới đẩy đ- ợc kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối. ( Trừ K,Na,Ca,Ba)
GV: Chú ý:
- Nếu cho 2KL: Zn và Fe vào dung dịch CuSO4 thì:
Zn phản ứng trớc rồi mới đến Fe. - Nếu cho 1KL: Fe vào 2 dung dịch: CuSO4 và AgNO3 thì dd có LL yếu
HS: Nêu hiện tơng:
- TN1: + Có kim loại màu trắng xám bám vào dây đồng. Đồng tan dần. + Dung dịch không màu chuyển dần sang màu xanh.
Cu + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag H/S Nhận xét:
Cu đẩy Ag ra khỏi muối bạc
- TN2: + Có chất rắn màu đỏ bám ngoài dây kẽm.
+ màu xanh của dung dịch CuSO4
-> ZnSO4 + Cu. H/S : Nhận xét
Zn đẩy đợc Cu ra khỏi muối đồng. TN: Không có hiện tợng gì.
Cu không đẩy đợc Al ra khỏi
muối nhôm. HS : Kết luận HS : Viết PTPƯ Zn + CuSO4 -> ZnSO4 + Cu Fe + CuSO4 -> féO4 + Cu HS:
Fe + 2AgNO3 -> Fe(NO3)2 + 2Ag Fe + CuSO4 -> FéO4 + Cu
hơn PƯ trớc.
B4: Luyện tập - củng cố
1. Nhắc lại nội dung chính của bài. 2. Bài tập
a. Làm bài tập 2/51 SGK b. Bài tập
Ngâm 1 chiếc đinh sắt nặng 20 g vào 50ml dung dịch AgNO3 0,5 M cho
đến khi phản ứng kết thúc. Tính khối lợng chiếc đinh sắt sau thí nghiệm. B5: BTVN
Giáo án hoá 9
Trờng THCS Ngô Sĩ Liên Giáo viên: Nguyễn Thị Lý
Tuần 12-Tiết 23 D y hoạt động hoá học của kim loạiã
A. Mục tiêu
1. Về truyền thụ kiến thức làm cho Hs nắm chắc:
- Dãy hoạt động hoá học của kim loại.
- HS hiểu đợc ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại.
2. Về kĩ năng
- Biết cách tiền hành nghiên cứu một số thí nghiệm đối chứng đẻ rút ra kim loại hoạt
động manh, yếu và cách sắp xếp theo từng cặp. Từ đó rút ra cách sắp xếp của dãy.
- Biết rút ra ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của một số kim loại từ các thí
nghiệm và p đã biết.
- Viết các PTPƯ hoá học CM cho từng ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của các
kim loại. B. Dụng cụ hoá chất.– 1. Dụng cụ: - Giá ống nghiệm - ống nghiệm - Cốc thuỷ tinh - Kẹp gỗ. 2. Hoá chất. - Na, Fe, Ag - dd CuSO4 - dd FeSO4 - dd AgNO3 - DD HCL - H2O - phenolphtalein
C. Tiến trình bài giảng
B1 : ổn định tổ chức lớp B2: Kiểm tra bài cũ.
HS1: Nêu các t/c hoá học của KL và viết PTPƯ minh hoạ HS2: Làm bài tập 6/51 SGK.
Mức độ hoạt động hoá học khác nhau của các kim loại đợc thể hiện nh thế nào? Có thể dự đoán đợc phản ứng của KL với chất khác hay không.
Dãy hoạt động hoá học sẽ giúp em trả lời câu hỏi đó?
Hoạt động của GV Hoạt động của HS