I V: Sản xuất Natri hiđroxit
B. Canxi hiđroxit Ca(OH) –
I. Tính chất
1. Pha chế dung dịch Canxi hiđroxit
GV: Giới thiệu dung dịch Ca(OH)2 có tên thờng là nớc vôi trong.
GV: Hớng dẫn cách pha chế:
- Hoà tan một ít Ca(OH)2 (vôi tôi) trong n- ớc, ta đợc một chất màu trắng có tên là vôi nớc hoặc vôi sữa.
- Dùng phễu, cốc, giấy lọc để lọc lấy chất
lỏng trong suốt, không màu là dd Ca(OH)2
2. Tính chất hoá học.
GV: Ca(OH)2 thuộc hợp chất gì?
GV: Mời 1 em lên bảng CM Ca(Oh)2 là 1
bazơ.
GV: đa ra bài tập ví dụ: Sục khí CO2 vào nớc vôi trong thấy nớc vôi trong vẩn đục, tiếp tục sục vào thì nớc vôi trong sẽ trong trở lại. Hãy giải thích hiện tợng trên.
3. ứng dụng:
GV: Các em hãy kể các ứng dụng của vôi trong đời sống.
II. Thang PH
GV: Giới thiệu
Ngòi ta dùng thang PH để biểu thị độ axit hoặc độ bazơ của dung dịch.
- Nếu PH = 7 : dung dịch trung tính - Nếu Ph > 7 đ có tính bazơ
- Nếu PH < 7 : dd có tính axit
Ph càng lớn độ bazơ càng lớn. PH càng nhỏ, độ axit càng lớn.
GV: Giới thiệu về giấy PH, cách so mẫu với thang màu để xác định độ PH của các dung dịch: - Nớc chanh - Dung dịch NH3 - Nớc mày - Xà bông GV: Gọi 1 HS kết luận
HS: Thuộc loại h/c bazơ CM
a. Làm đổi màu chất chỉ thị: - Quỳ tím hoá xanh
- Phenolphtalơin không màu hoá đỏ b) Tác dụng với axit
Ca(Oh)2 + 2HCl -> CaCl2 + 2H2O c) Tác dụng với oxit axit
Ca(OH)2 + H2O -> CaCO3↓ + H2O trắng HS: Sau khi Co2 d: CaCO3 + H2O + CO2 -> Ca(HCO3)2 tan d. Tác dụng với muối.
HS: nêu các ứng dụng của Ca(OH)2
- Làm vật liệu xây dựng - Khử chua dất trồng trọt.
HS: Khử đọc các chất thải công nghiệp, diệt trùng các chất thải sinh hoạt và xác chết động vật.
HS: Nghe và ghi bài.
HS : tiến hành thí nghiệm
B4: Củng cố
- Nhắc lại nội dung bài:
- Luyện tập: BT1: Hoàn thành các PTPƯ ? + ? -> Ca(OH)2 Ca(OH)2 + ? -> CaCO3 + ? CaCO3 t0 ? + ? P2O5 + Ca(OH)2 -> ? + ? BT2: Bài 2/30 SGK B5: BTVH : 1,2,3,4 /30 SGK
Giáo án hoá 9
Trờng THCS Ngô Sĩ Liên Giáo viên: Nguyễn Thị Lý
Tuần 7-Tiết 14 Bài 9. tính chất hoá học của muối
A. Mục tiêu
1. Truyền thụ kiến thức:Làm cho HS nắm chấc : - T/c hoá học của muối:
+ T/d với kim loại + T/d với axit + T/d với axit + T/d với bazơ
- Phản ứng trao đổi trong dung dịch : Khái niệm và điều kiện. 2. Rèn luyện kỹ năng:
- Rèn luyện cho H/s cách viết PT phản ứng và làm các bài toán liên quan. - Biết cách chọn chất tham gia phản ứng trao đổi để phản ứng thực hiện đợc. 3. Rèn luyện t duy:
- Từ kiến thức cơ bản, phát triển cho các em t duy tổng hợp, kết luận. - Rèn luyện kĩ xảo viết nhanh PTPƯ
B. Dụng cụ dạy học: 1. Dụng cụ: - SGK – thớc kẻ – giáo án - Giá ống nghiệm - ống nghiệm - Kẹp gỗ 2. Hoá chất: - dd AgNO3 - dd H2SO4 - dd BaCl2 - dd NaCl - dd CuSO4 - dd NaOH - dd Al2(SO4)3 - Cu, Fe, Al.
B1: ổn định lớp B2: Kiểm tra bài cũ
HS1: Làm bài tập 1/30/SGK HS2: Làm bài tập VN (cô ra) B3: Hoạt động dạy học
Muối có những t/c hoá học nào? Thế nào là phản ứng trao đổi? điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi là gì? Đó là nội dụng bài học hôm nay.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Muối tác dụng với kim loại:
GV: hớng dẫn Hs làm TN
- Ngâm 1 đoạn dây Cu và ống
nghiệm chứa dd AgNO3
- Ngâm 1 đinh sắt vào ống nghiệm
Chứa 2 -3 ml dd CuSO4
=> Quan sát hiện tợng. GV: Goị 1 em nhận xét
GV: Gọi 1 em giải thích và viết PTPƯ.
GV: Gọi 1 em kết luận GV: Chú ý:
ĐKPƯ : KL tham gia p mạnh hơn Kl trong muối.
VD: Cu + FeSO4 -> không p