GV: Yêu cầu HS lắp ráp mô hình phân tử của C2H4 để từ đó đi đến NX về các lk trong phân tử?
GV: 2 lk giữa C = C gọi là lk đôi. Trong lk đôi có 1 lk kém bền. LK này dễ bị đứt ra trong các p HH.
GV: Cho HS quan sát mô hình phân tử etilen H.47
GV: Hớng dẫn HS viết CTCT.
III. Tính chất hóa học.
1. Etilen cháy không?
GV: Tơng tự CH4, dự đoán C2H4 có cháy không?
GV: Làm thí nghiệm kiểm chứng và yêu cầu viết PTPƯ. GV: KL : Vậy C2H4 có p cháy.
2. Etilen có làm mất màu dung dịch Brom không? dịch Brom không?
GV: biểu diễn TN nh SGK: yêu cầu HS quan sát dd nớc Br2.
GV: Hớng dẫn HS Viết PTPƯ?
GV: Nguyên nhân nào làm
C = CH H H H Trong ptử: giữa 2 Ntử C có 2 lk đôi HS: quan sát và viết H H C = C H H gọn: CH2 = CH2 HS: C2H4 cháy tạo thành CO2 và H2O toả nhiệt. HS: C2H4 + 3O2 -> 2CO2 + 2H2O + Q HS: Trớc TN : Có màu da cam. Sau TN: Mất màu
C2H4 làm mất màu dd Brom HS: H H C = C + Br2 -> H H H H C = C Br Br Rút gọn:
C2H4 có p cộng với Br2?
GV: Ngoài Br2: C2H4 tg p cộng với Cl2, H2, HCl…
GV: yêu cầu HS viết PTPƯ của CH3 – CH = CH2 với Br2?
GV: Nhìn chung : Các chất có lk đôi ( tơng tự C2H4 dễ tham gia p cộng.
3. Các phân tử etilen có lk đ-ợc với nhau không? ợc với nhau không?
GV: Yêu cầu HS so sánh CTCT của CH4 và C2H4=> dẫn đến t/c HH.
GV: Giới thiệu : Ngời ta tiến hành TN cho các phân tử C2H4 tác dụng với nhau ở đk : t0, P cao, xt thấy tạo thành sản phẩm mới là những phân tử có kích thớc và khối lợng lớn gọi là polietilen (PE).
GV: Hớng dẫn : Trong ptử C2H4, các lk kém bền bị đứt ra và khi đó các C2H4 lk với nhau => phản ứng trùng hợp. IV. ứng dụng: GV: Gọi 1HS tóm tắt ứng dụng SGK /117. CH2 = CH2 + Br2 -> CH2 – CH2 Br Br HS: Là trong C2H4 có 1 lk đôi trong đó có 1 lk không bền. HS: CH3 – CH = CH3 + Br2 -> CH3- CH – CH2 Br Br HS: Nhận xét? HS: - CH2 – Ch2 – CH2 – CH2 - CH2 - CH2 - Ch2 – CH2.. => nCH2 = CH2 P,p ( - CH2 – CH2 - )n xt PE HS: Ncứu SGK và trả lời.
B4: Củng cố – Luyện tập. - Tổng kết lại bài.
- Hớng dẫn làm bài 4/139SGK
Giáo án hoá 9
Trờng THCS Ngô Sĩ Liên Giáo viên: Nguyễn Thị Lý
Tuần 25-Tiết 50 Dầu mỏ và khí thiên nhiên
A. Mục tiêu
1. Về truyền thụ kiến thức. - Cho HS nắm đợc:
+ Dầu mỏ là gì? có ở đâu? có những sản phẩm gì chế biến từ dầu mỏ. + Khí thiên nhiên là gì?
+ Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở nớc ta có ở đâu? 2. Về kĩ năng, kĩ xảo
- Từ các sản phẩm nh xăng, dầu, nhựa đờng các em tự liên hệ đ… ớc các sản phầm đó là
của dầu mỡ.
B. Dụng cụ - hoá chất
B1: ổn định tổ chức lớp B2: Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra trong quá trình giảng bài. B3: Giảng bài mới
Dầu mỏ và khí thiên nhiên là những tài nguyên quý giá của Việt Nam và nhiều quốc gia khác. Vậy từ dầu mỏ và khí thiên nhiên ngời ta tách ra đợc những sản phẩm nào và chúng ta có những ứng dụng gì?
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. Dầu mỏ:
1. T/c vật lý
GV: Cho HS quan sát mẫu dầu mỏ và nhận xét.
Trạng thái, màu sắc, tính tan.
HS: Chất lỏng sánh, màu nâu đên, không tan trong nớc và nhẹ hơn H2O 2. Trạng thái tự nhiệm và thành phần của dầu mỏ GV: Dầu mỏ có ở đâu? GV: diễn giảng. SGK - Mỏ dầu thờng có 3 lớp. + Lớp khí ở trên : khí đồng hành (Metan)
HS: Chú ý nghe giảng và ghi chép.
+ Lớp dầu lỏng có hoà tan khí ở giữa.
+ Dới đáy là mỏ dầu là một lớp nớc mặn. GV: Dầu mỏ đợc khai thác nh thế nào? 3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ GV: Treo tranh: Thép chng cất dầu mỏ và diễn giảng cho HS.
Dầu nặng Crăckinh xăng + hỗn hợp khí.