Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
763,5 KB
Nội dung
Ngày soạn Ngày dạy Tiết 18: Prôtêin I. Mục tiêu: - học sinh nêu đợc thành phần hoá học của Protêin, phân tích tính đặc thù và đa dạng cuả nó - Mô tả đợc các bậc cấu trúc của Pr và vai trò của nó - Trình bày đợc các chức năng của Pr. III. Đồ dùng : Tranh phóng to hình 18 sgk IV.Hoạt động dạy - học: Hoạt đông 1 Cấu trúc của Prôtêin GV: cho hs nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi: ? Nêu thành phần hoá học và cấu tạo cúa Prôtêin? HS: thảo luận ? Tính đặc thù cúa Pr thẻ hiện nh thế nào? ? Yếu tố nào thể hiện tính đặc thù của Pr? ? Vì sao Pr có tính đa dạng và đặc thù? HS: qs hình 18 thấy đợc tính đặc thù còn biểu hiện ở cấu trúc không gian . ? Tính đặc thù của Pr thể hiện qua cấu trúc không gian nh thế nào? - Prôtêin là hợp chất hữu cơ gồm các nguyên tố:C,H,O,N. - Prôtêinlà đại phân t đợc cấu trúc theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các axit amin - Pr có tính đa dạng và đặc thù do thành phần, só lợng và trình tự sắp xếp các axamim. - Các bậc cấu trúc: + Cấu trúc bậc 1. + cấu trúc bậc 2. + Cấu trúc bậc 3. + Cấu trúc bậc 4. Hoạt động 2 Chức năng của Prôtêin GV: giảng cho hs nghe 3 chức năng của Pr. VD: Pr dạng sợi là là thành phần chủ yếucủa da, mô hình liên kết. GV: phân tích thêm các chức năng - Là thành phần tạo nên kháng thể. a. Chức năng cấu trúc: Là thành phần quan trọng xây dng các bào quan và màng sinh chất hình thành các đặc diểm của mô,cơ quan, cơ thể. b. Vai trò xúc tác các quá trình trao đổi chất.Bản chất enzim là Pr, tham gia các phản ứng sinh hoá c. Vai trò điều hoà các quá trình trao đổi chất: Các hoóc môn phần lớn 1 - Pr phân giải cung cấp năng lợng - Truyền xung thần kinh. GV: y/c hs trả lời câu hỏi mục tr.55 HS: vận dụng kiến thức để trả lời. + Vì các vòng soắn dạng sợi, bện lại kiểu dây thừng chịu lực khoẻ. + Các loại enzim: *Amilaza biến tinh bột thành đ- ờng. *Pépin cắt tinh bột thành chuỗi dài Pr chuỗi ngắn. + Do thay đổi tỉ lệ bất thờng của insulin tăng lợng đờng trong máu là Pr điều hoà các qt trong cơ thể. * Tóm lại: Pr đảm nhận nhiều chức năng,liên quan đến hoạt động sống của tế bào, biểu hiện thành các tính trang của cơ thể. Kết luận chung : hs đọc sách giáo khoa IV. Kiểm tra đánh giá: Khoanh tròn vào chữ cái chỉ ý đúng: 1. Tính đa dạng và đặc thù của Pr là do: a. Số lơng thành phần các axamin b. Trật t sắp xếp các axamin c. Cấu truc không gian của Pr d. Chỉ a và b đúng e. Cả a , b và, c 2. Bậc cấu trúc có vai trò chủ yếu xác địng tính đặc thù của Pr: a. Cấu trúc bậc 1. b. Cấu trúc bậc 2. c. Cấu trúc bậc 3. d. Cấu trúc bậc 4. V. Dặn dò: Làm câu hỏi 2, 3, 4 vào vở bài tập Đọc trớc bài 19. ************************************ Tuần10: Ngày soạn Ngày dạy Tiết 19: Mối quan hệ giữa gen và các tính trạng I. Mục tiêu: - HS hiểu đợc mốii quan hệ giữaARN và Pr thông qua việc trình bày sự hình thành chuỗi axamin. - Giải thích đợc mối quan hệ trong sơ đồ: - Gen (một đoạn AND) mARN Prôtêin tính trạng. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh phóng to hình 19.1, 19.2, 19.3 sgk 2 - Mô hình hoạt động về sự hình thành chuỗi axamin. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1 Mối quan hệ giữa ARN và Prôtêin GV: y/c học sinh n/c sgk ? Cho biết mối quan hệ giữa Prôtein với nhau qua trung gian nào? Vai trò của dạng trung gian đó? HS: thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời: HS: đại diện nhóm phát biểu, lớp bổ sung. GV: chốt kiến thức. GV: y/c hs quan sát hình 19.1 thảo luận. + Nêu các thành phần tham gia tổng hợp chuỗi axamin? + Các loai Nu ở mARN và tARN liên kết với nhau? + Tơng quan về số lợng giã axamin và Nu của mARN khi ở trong ribôxôm. HS: thaỏ luận và trình bày. GV: hoàn thiện kiến thức. ? Trình bày quá trình hình thành chuỗi axamin? HS: trình bày trên bảng lớp bổ sung. GV: phân tích. +Số lợng thành phần trình t sắp xếp các axamin tạo nên tính đặc trng cho mỗi chuỗi Pr. + Sự tạo thành chuỗi axamin dựa trên khuôn mẫu - ARN là dạng trung gian có vai trò truyền đạt thông tin về cấu trúc của Pr sắp đợc tổng hợp từ nhân tạo ra tế bào. - Sự hình thành chuỗi axamin: + mARN rời khỏi nhân đến ribôxôm để tổng hợp Pr. + Các tARN mang axamin vào ribôm khớp với mARN theo nguyên tắc BS đặt axamin vào đúng vị trí. + Khi ribôxôm dịch một nấc trên mARN 1 axamin đợc nối tiếp. + Khi riboxôm dịch chuyển hết chiều dài của mARN chuỗiaxamin đợc tổng hợp xong. - Nguyên tắc bổ sung. + Khuôn mẫu(mARN). + Bổ sung ( A-U; G-X ). Hoạt động 2 Mối quan hệ giữa gen và tính trạng. GV: y/c hs quan sát hình 19.2 và 19.3 giải thích. +Mối quan hệ trong sơ đồ theo trật tụ 1, 2, 3? HS: q/s hình vận dụng kiến thức ch- ơng 3 để trả lời. GV: y/c hs nghiên cứu thônh tin sgk tr 85. - Mối liên hệ: + AND là khuôn mẫu để tổng hợp mARN. + mARN là khuôn mấu để tổng hợp axamin(cấu chúc bậc 1của Pr ) + Pr tham gia cấu trúc và hoạt động sinh lí tế bào biểu hiện thành tính trạng. - Bản chất mối quan hệ gen - tính trạng +Trình tự các Nu trongADNquy định trình t các Nu trong ARN, qua đó quy 3 ? Nêu bản chất mối quan hệ trong sơ đồ? HS: trình bày bản chất mối quan hê gen tính trạng. HS: đọc kết luận chung sgk. định các axamin của phân tử Pr. Pr tham gia vầócc hoạt đọng của tế bào biểu hiện thành tính trạng. IV. Kiểm tra đánh giá: Trình bày sự hình thành chuỗi axamin trên sơ đồ. V. Dặn dò: Học bài trả lời các câu hỏi sgk. ********************************************* Ngày soạn Ngày dạy Tiết 20: thực hành quan sát và lắp mô hình i I. Mục tiêu: - Củng cố lại kiến thức không gian của AND. - Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích mô hình AND. II. Đồ dùng dạy học: - Mô hình phân tử AND. - Hộp đựng mô hình cấu trúc phân tử AND tháo rời - Hoạt động dạy học: GV: kiểm tra bài cũ: Mô tả cấu trúc không gian của AND ? Hoạt động 1 Quan sát mô hình cấu trúc không gian của phân tử AND a. Quan sát mô hình: GV: hớng dẫn học sinh q/s mô hình phân tử AND thảo luận: + Vị trí tơng đối của 2 mạch Nu? + Chiều soắn của hai mạch. + Đờng kính vòng soắn? chiều cao vòng soắn? + Số cặp Nu trong một chu kì soắn. + Các loại Nu nào liên kết với nhau thành từng cặp? HS: lên trình bày mô hình. + AND gồm hai mạch //, soắn phải. + đờng kính 20A 0 , chiều cao34A 0 gồm 10 cặp Nu/1 chu kì soắn. + Các Nu liên kết thành từng cặp theo nguyên tắc bổ sung:A-T; G-X b. Chiếu mô hình ADN GV: hớng dẫn hs chiếu mô hình AND lên màn hình-yêu cầu h/s so sánh hình này với hình 15 sgk rồi nhận xét. Hoạt động 2 Lắp ráp mô hình cấu trúc không gian của phân tử AND GV: hớng dẫn cách lắp ráp mô hình +Lắp mạch 1: Theo chiều từ chân đế HS: ghi nhớ cách tiến hành. HS: các nhóm lắp mô hình theo hớng 4 lên hoặc từ trên đỉnh trục xuống. GV: chú ý lựa chọn chiều cong của đoạn cho hợp lý. +Lắp mạch 2: Tìm và lắp các đoạn có chiều // mang Nu theo NTBS với đoạn 1. +Kiểm tra tổng thể hai mạch. GV: y/c các nhóm kiểm tra lẫn nhau.Nhận xét đánh gía kết quả. dẫn.Sau khi lắp song kiểm tra tổng thể: +Chiều soắn hai mạch: +Số cặp Nu của mỗi chu kì soắn; +Sự liên kết theo NTBS. IV. Kểm tra - đánh giá: GV: nhận xét chung về tinh thần, kết quả giờ thực hành GV: cho điểm các nhóm V. Dặn dò: Vẽ hình 15 sgk vào vở Ôn tập chơng 3 Đọc trớc bài 21. ************************************* Tuần11: Ngày soạn Ngày dạy Tiết 21: Kiểm tra 1tiết *************************************** Ngày soạn Ngày dạy Chơng VI: Biến dị Tiết 22: Đột biến gen I. Mục tiêu: - HS trình bày đợc khái niệm và nguyên nhân phát sinh đột biến gen. hiểu đợc tính chất biểu hiện và vai trò của đột biến gen đối với sinh vật và con ngời. - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình II. Đồ dùng : -Tranh phóng to hình 21.1sgk -Tranh minh hoạ các đột biến gen có lợi, có hại cho sinh vật và con ngời. IV. Hoạt động dạy- học Hoạt động 1 Đột biến gen là gì. Mục tiêu: hiểu và trình bày khái niệm đột biến gen. GV: cho học sinh quan sát h.21.1 thảo Đột biến gen là những biến đổi trong 5 luận nhóm hoàn thành phiếu học tập. HS: đại diện nhóm lên bảng điền vào bảng phụ. GV: hoàn thành kiến thức. ?. Đột biến gen là gì? Gồm những dạng nào? cấu trúc của gen. Các dạng đột biến gen: Mất , thêm, thay thế một cặp Nu. Hoạt động 2 Nguyên nhân phát sinh đột biến gen Mục tiêu: chỉ ra đợc các nguyên nhân phát sinh đột biến gen ?. Nêu nguyen nhân phát sinh đột biến gen? HS: n/c hông tin sgk phát biểu GV: nhấn mạnh trong điều kiện tự nhiên do sao chép nhầm của phân tử AND dới tác động của môi trờng Tự nhiên: do rối loạn trong quá trình tự sao chép của AND dới ảnh hởng của môi trờng trong và ngoài cơ thể. Thực nghiệm: con ngừi gây ra các đột biến bằng tác nhân vật lí, hoá học. Hoạt động3 Vai trò của đột biến gen. GV: y/c hs quan sát hình 21.1, 21.2, 21.3 và tranh ảnh tự su tầm trả lời câu hỏi: + Đột biến gen nào có lợi cho con ngời và sinh vật? + Đột biến gen nào có hại hại cho con ngời và sinh vật? HS: thảo luận tiếp. ? Tại sao đột biến gen gây đột biến ở kiểu hình? ? Nêu vai trò của đột biến gen? GV:lấy ví dụ Kết luận chung học sinh đọc sgk - Đột biến gen thế hiện ra kiểu hình th- ờng có hại cho bản thân sinh vật - Đột biến gen đôi khi có lợi cho ngời ý nhĩa quan trọng trong trăn nuôi trồng trọt IV. Kiểm tra đánh giá: ? đột biến gen là gì? kể tên các đột biến gen? ? Nêu một vài ví dụ đột biến gen có lợi cho ngời? V. Dặn dò: - Làm câu hỏi 2 vào vở bài tập - Đọc trớc bài 22. ***************************************** Tuần12: Ngày soạn Ngày dạy 6 Tiêt 23: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể I. Mục tiêu: - Học sinh trình bày đợc khái niệm và một số dạng đột biến cấu trúc NST - Giải thích đợc nguyên nhân và vai trò của đột biến cấu trúc NST đối với bản thân sinh vật và côn ngời. - Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm. II. Đồ đùng dạy học: - Tranh các dạng đột biến NST - Phiếu học tập : Các dạng đột biến cấu trúc NST STT Nhiễm sắc thể ban đầu Nhiễm sắc thể sau khi bị đột biến Tên dạng đột biến a b III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động 1 Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì.? Mục tiêu: hiểu và trình bày đợc khái niệm đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.Kể tên một số đột biến. GV: y/c hs quan sát hình 22 hoàn thành phiếu học tập. HS: thảo luận nhóm thống nhất ý kiến điền vào phiếu học tập. GV: đa phiếu học ttập lên bảng phụ gọi hs lên điền. HS: các nhóm nhận xết bổ sung. GV: chốt kiến thức đúng. ? đột cấu trúc biến NST là gì? Gồm những đoạn nào? GV: thông báo còn dạng đột biến chuyển đoạn. - Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST. - Các dạng: mất đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn. Hoạt động 2 Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST Mục tiêu: nêu đợc nguyên nhânvà vai trò của đột biến cấu trúc NST 7 Có những nguyên nhân nào gây đột biến cấu trúc NST? HS: n/c sgk nêu đợc nguyên nhân. GV: hớng dẫn hs tím hiểu ví dụ 1,2sgk ? Ví dụ 1 là dạng đột biến nào? ? Ví dụ nào có hại? ví dụ nào có lợi cho sinh vật và con ngời? Hãy cho biết tính chất (lợi, hại) của đột biến cấu trúc NST? HS: tự rút ra kết luận. a.Nguyên nhân phát sinh- Đột biến cấu trúc NST có thể do tự nhiên hoặc do con ngời. - Nguyên nhân do các tác nhân vật lý, hoá học phá vỡ cấu trúc NST b.Vai trò của đột biến cấu trúc NST. - Đột biến cấu trúc NST thờng có hại cho bản thân sinh vật - Một số đột biến có lợi có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hoá Kết luận chung HS đọc sgk. IV.Kiểm tra đánh giá: ?Tại sao đột biến cấu trúc NSTại có hại cho sinh vật? V. Dặn dò: - Làm câu 3 vào vở bài tập. - Đọc bài 23. ********************************************* Ngày soạn Ngày dạy Tiết 24: Đột biến số lợng nhiễm sắc thể I. Mục tiêu: - Học sinh trình bày đợc các biến đổi số lợng thờng thấy ở một cập NST - Giải thích đợc cơ chế hình thành thể (2n+1) và thể (2n+1). - Nêu đợc hậu quả của biến đổi số lởng tờngcặp NST. II. Đồ dùng dạy- học: Tranh phóng to hình 23.1 và 23.2 SGK. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động1 Hiện t ợng di bội thể Mục tiêu: Trình bày đợc các dạng biến đổi số lợng ở mỗi cặp NST GV: Kiểm tra. ? Nhiễm sắc thể tơng đồng? ? Bộ NST lỡng bội? ? Bộ NST đơn bội? GV: y/c hs nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi. ? Sự biến đổi số lợng ở 1cặp NST Thấy ở dạng nào? ? thế nào là hiện tợng dị bội thể? - Hiện tợng dị bội thể: là đột biến thêm hoặc mất một NST ở một cặp NST nào đó - Các dạng: 2n+1 , 2n-1 8 HS: tự thu nhận thông tin và trả lời câu hỏi. HS: khác nhận xét bổ xung. HS: quan sát hình 23.3 hoàn thành câu hỏi mục tam giác ngợc tr.26 - Lu ý:Hiện tợng dị bội gây ra các biến đổi hình thái: kích thớc hình dạng. Hoạt động 2 Sự phát sinh thể dị bội Mục tiêu: giải thích đợc cơ chế phát sinh thể (2n+1) và thể (2n-1). GV: y/c hs quan sát hình 23.2 nhận xét. * Sự phân li cặp NST hình thành giao tử trong. + Trờng hợp bình thờng? + Trờng hợp bì rối loạn phân bào? * Giao tử nói trên tham gia thụ tinh hợp tử có số lợng nh thế nào? HS: trình bày lớp nhận xét, bổ xung. GV:Thông báo ở ngời tăng 1 NST ở cặp NST 21 gây bệnh đao. + Nêu hậu quả hiện tợng dị bội thể. - Cơ chế phát sinh thể dị bội. + Trong giảm phân có một cặp NST tơng đồng không phân li tạo thành 1giao tử mang2 NST và một giao tử không mang nhiểm sắc thể nào. - Hậu quả:Gây biến đổi hình thái( hình dạng, kích thớc, mầu sắc) ở thực vật hoặc gây bệnh NST. Kết lu ận chung: học sinh đọc sgk. IV. Kiểm tra đánh giá: - Viê t sơ đồ minh hoạ cơ chế hình thành thể (2n+1)? - Phân biệt hiện tợng dị bội thể và thể dị bội ? V. Dặn dò: - Học bài theo nội dung sách giáo khoa - Đọc trớc bài 24 - Su tầm và mô tả một giống cây trồng đa bội ************************************** Tuần 13: Ngày soạn Ngày dạy Tiết 25: Đột biến số lợng nhiễm sắc thể ( Tiếp theo) I. Mục tiêu: - HS phân biệt hiện tợng đa bội hoá và thể đa bội - Trình bày đợc hiện tợng hình thành thể đa bội do nguyên nhân rối loạn nguyên phân hoặc giảm phân và phân biệt sự khác nhau giữa hai trờng hợp trên - Biết các dấu hiệu nhận biết thể đa bội bằng mắt thờng và cách sử dụng các đặc điểm của thể đa bội trong chọn giống. II. Đồ dùng: - Tranh phóng to hình 24.1, 24.2, 24.3, 24.4 (SGK) - Tranh sự hình thành thể đa bội 9 III. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1 Hiện t ợng đa bội thể Mục tiêu: Hình thành khái niệm về thể đa bội - Thế nào là thể lỡng bội? HS: thảo luận: Các cơ thể có bộ nhiễm sắc thể 3n,4n,5ncó chỉ số n khác thể lỡng bội nh thế nào? +Thể đa bội là gì? HS: vậ dụng kiến thức chơng II trả lời các câu hỏi. GV: S tăng số lợng NST; ADN ảnh hởng tới quá trìng đồng hoá và kích thớc tế bào. HS: quan sát hình 24.1 24.4 hoàn thành phiêú học tập. HS: thảo luận. +Sự tơng quan giữa các mức bội thể và kích thớc các cơ quan nh thế nào? +Có thể nhần biết cây đa bội qua những dấu hiệu nào? +Có thể khai thác những dấu hiệu nào của cây đa bội trong trọn giống? HS: trao đổi thống nhất ý kiến và trình bày. - Hiện tợng đa bội thể là trờng hợp bộ nhiễm sắc thể trom\ng tế bào sinh d- ỡng tăng lên theo bội số của n (lớn hơn hai n) hình thành các thể đa bội. - dấu hiệu nhận biết: Tăng kích thớc các cơ quan. - ứng dụng: + Tăng kích thớc thân cành tăng sản lơng gỗ. + Tăng kích thớc thân, lá, củ tăng sản lợng rau, màu. + Tạo giống có năng suất cao. Hoạt động2 S hình thành thể đa bội Mục tiêu: Hiểu đợc sự hình thành thể đa bội do rối loạn nguyên phân hoặc giảm phân GV: y/c hs nhắc lại kết quả của quá trình nguyên phân và giẩm phân. HS: quan sát hình 24.5 trả lời câu hỏi ? So sánh giao tử hợp tử ở hai sơ đồ 24.5a và b? (Hình a: giảm phân bình thờng,hợp tử nguyên phân lần đầu bị rối loạn. Hình b: giảm phân bị rối loạn thụ tinh tạo hợp tử có bộ NST > 2n) - Cơ chế hình thành thể đa bội: Do rối loạn nguyên phân hoặc giảm phân không bình thờng không phân li tấ cả các cặp NST tạo thể đa bội. Kết luận chung :HS đọc SGK IV. Kiểm tra - đánh giá: - Thể đa bội là gì? cho ví dụ? - Đột biến là gì? Kể tên các dạng đột biến V.Dặn dò: - Học bài theo nội dung sách giáo khoa. -Trả lời câu hỏi sgk. - Su tầm tranh ảnh, sự bến dổi kiểu hình theo môi trờng sống. 10 [...]... tự thụ phấn và cây giao phấn - Cũng cố lí thuyết về lai giống II Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh hình 38sgk tr.112, tranh phóng to cấu tạo một hoa lúa - Kéo, kẹp nhỏ, bao cách li, cọc cắm , nhãn ghi công thức lai,chậu trồng cây ,bông - Hoa bầu, bí - Băng đĩa hình về các thao tác giao phấn III Hoạt động dạy học - GV: kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh Hoạt động 1 Tìm hiểu các thao tác giao phấn GV: chia... của tranh) - Học sinh quan sát so sánh với các kiến thức lí thuyết - Ghi nhận xét vào bảng 39 sgk V Thu hoạch Quan sát các tranh và ghi vào bảng 39 VI.Kiểm tra đánh giá Nhận xét các nhóm cho điểm nhóm làm tốt VII Dặn dò ôn tập toàn bộ phần di truyền và biến dị Tuần 22: Ngày soạn Ngày dạy Phần 2: Sinh vật và môi trờng _ Chơng I Sinh vât và môi trờng Tiết 43: Môi trờng và các nhân tố sinh. .. chế phát sinh chúng I Đồ dùng dạy học: - Tranh phóng to hình 29. 1 và 19. 2 sgk - Tranh phóng to về các bệnh di truyền II Hoạt động dạy và học: Hoạt động 1 Một vài bệnh di truyền ở ngời GV: y/c học sinh đọc thông tin sgk hoàn thành phiếu học tập HS: thảo luận điền vào phiếu học tập đại diện nhóm trình bày các nhóm khác bổ sung GV: cho hs quan sát hình 29. 3: ? Trình bày các đặc diểm của một số - Đột biến... Gv: y/c hs quan sát tranh ảnh vật mẫu Học sinh quan sát kĩ tranh ảnh mẫu các đối tợng vật: + Nhận biết thờng biến phát sinh dới Thảo luận nhóm ghi vào bảng báo ảnh hởng của ngoại cảnh cáo thu hoạch + Nêu các nhân tố gây thờng biến: Đại diện nhóm báo cáo GV: chốt lại đáp án đúng Đối tợng 1 Mầm khoai Điều kiện môi trờng - Có ánh sáng - Trong tối Kiểu hình tơng ứng - Mầm lá có mầu xanh - Mầm lá có mầu... HS: - Biết cách su tầm t liệu - Biết cách trng bày t liệu theo các chủ đề - Biết cách phân tích, so sánh, baó cáo những điều rút ra từ t liệu(tranh ảnh minh họa, và sách báo) II Chuẩn bị - Tranh ảnh, sách báo dùng để tìm hiểu thành tựu chọn giống cây trồng và vật nuôi - Tranh về các giống bò, lợn, vịt, cá, lúa, ngô nỗi tiếng ở Việt Nam và Thế giới III Cách tiến hành - Học sinh tự sắp xếp các tranh... quan đến giới tính không?(không) ? Trạng thái mắc bệnh do gen trội hay gen lặn quy định?(gen lặn) Hoạt động 2 Nghiên cứu trẻ đồng sinh a Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng GV: y/c hs quan sát sơ đồ hình 28.2 - Trẻ đồng sinh :Trẻ sinh ra cùng một thảo luận: lần sinh: 16 ? Hai sơ đồ (a và b) giống và khác nhau ở điểm nào? - Có hai trờng hợp + Cùng trứng + Khác trứng - Sự khác nhau: ? Tại sao trẻ sinh. .. dạy Tiết 28: Thực hành quan sát thờng biến I Mục tiêu: - Nhận biết một số thờng biến phát sinh ở các đối tợng trớc tác động trực tiếp của điều kiện sống - Phân biệt đợc sự khác nhau của thờng biến và đột biến - Qua tranh ảnh và mẫu vật sống, rút ra đợc - Tính trạng chất lợng phụ thuộc vào kiểu gen - Tính trạng số kợng phụ thuộc chủ yếu vào môi trờng II Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh hoạ thờng biến... nhóm HS: vẽ lại hình đã quan sát đợc Hoạt động 3 Nhận biết một số kiểu đột biến số lợng NST GV: y/c hs quan sát tranh: bộ NST của - học sinh quan sát chú ý số lợng NST ngời bình thờng và ngời bị bệnh đao ởcặp 21 GV: hớng dẫn HS quan sát tiêu bản - Các nhóm quan sát và so sánh với hiển vi bộ NST ở ngời bình thờng và ảnh chụp nhận biết cặp NST bị đột ngời bị bệnh đao biến - So sánh hiển vi ảnh chụp... *********************************************** Tuần 19: Ngày soạn Ngày dạy 27 Tiết 37: Thoái hoá do tự thụ phấn và giao phấn gần I Mục tiêu: - HS nắm đợc khái niệm thoái hoá giống - HS hiểu, trình báy đợc nguyên nhân thoái hoá của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần, ở động vật vai trò trong chọn giống - HS trình bày đợc phơng pháp tạo dòng thuần ở cây ngô - Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh hình và phát hiện kiến... Mục tiêu: 12 - Nhận biết đợc một số đột biến hình thái ở thực vậy và phân biệt đợc sự sai khác về hình thái của thân, lá, hoa, quả, hạt giữa thể đa bội và lỡng bội trên tranh ảnh - Nhận biết đợc hiện tợng mất đoạn NST ở trên ảnh chụp hiển vi hoặc tiêu bản II Đồ dùng: - Tranh ảnh về các dạng đột biến hình thái ở thực vật - Tranh ảnh về các kiểu đột biến cấu trúc NST ở hành tây (hành ta) - Tranh ảnh về . axamin. - Giải thích đợc mối quan hệ trong sơ đồ: - Gen (một đoạn AND) mARN Prôtêin tính trạng. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh phóng to hình 19. 1, 19. 2, 19. 3. xong. - Nguyên tắc bổ sung. + Khuôn mẫu(mARN). + Bổ sung ( A-U; G-X ). Hoạt động 2 Mối quan hệ giữa gen và tính trạng. GV: y/c hs quan sát hình 19. 2 và 19. 3