Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
508,5 KB
Nội dung
GiáoánSinh9 Tuần 23 NS: Tiết 45 ND: Chương IX: THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN Bài 43 GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Trình bày được cấu tạo và chức năng của nơron đồng thời xác đònh rõ nơron là đơn vò cấu tạo cơ bản của hệ thần kinh. - Trình bày được các thành phần cấu tạo cơ bản của hệ thần kinh (bộ phận trung ương và ngoại biên). - Phân biệt được chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng. 2. Kỹ năng: - Quan sát tranh tìm thông tin. - Hệ thống hóa kiến thức dưới dạng sơ đồ. 3. Thái độ : Có thái độ yêu thích môn học. II/ Chuẩn bò: - GV: tranh H 43.1 và 43.2, bảng phụ bài tập điền chữ vào ô trống “Cấu tạo hệ thần kinh” - HS: n tập kiến thức cấu tạo nơron và chức năng của mô thần kinh trong chương I. III/ Tiến trình lên lớp: 1. n đònh. 2. Bài cũ: ( Kiểm tra 15 phút) 3. Bài mới : (?) Hệ thần kinh có vai trò gì đối với cơ thể? - Vai trò : Điều khiển, điều hòa và phối hợp mọi hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể thành một thể thống nhất, đảm bảo sự thích nghi của cơ thể với những đổi thay của môi trường trong cũng như môi trường ngoài. Vậy, hệ thần kinh có cấu tạo như thế nào để đảm bảo vai trò trên? Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Treo tranh H43.1 (?) Nơron có cấu tạo như thế nào? (?) Hướng dẫn truyền của xung thần kinh trên nơron như thế nào? (?) Nơron có chức năng gì? (*) Hệ thần kinh có cấu tạo và chức năng gì? - Treo tranh H43.2 và bảng phụ BT điền chữ vào ô trống. - Hãy quan sát tranh và hoàn thành bài tập điền I – Nơron – đơn vò cấu tạo của hệ thần kinh: - Quan sát tranh. - Xác đònh các thành phần cấu tạo của nơron trên tranh: * Cấu tạo của một noron điển hình gồm: + Thân: chứa nhân. + Nhiều sợi nhánh. + Một sợi trục, tận cùng sợi trục có các cúc xináp là nơi tiếp giáp với các nơron khác hoặc với cơ quan trả lời. - Xung thần kinh dẫn truyền theo hướng từ sợi nhánh -> thân -> sợi trục. * Chức năng của nơron: cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh. II – Các bộ phận của hệ thần kinh: 1. Cấu tạo: - Quan sát tranh. - Hoạt động cá nhân hoàn thành bài tập. Giáo viên : Lê Thị Mai - 1 - GiáoánSinh9 chữ vào ô trống. (?) Cấu tạo hệ thần kinh gồm những bộ phận nào? (?) Bộ phận trung ương có cấu tạo như thế nào? (?) Thần kinh ngoại biên gồm những bộ phận nào? (*) Hãy trình bày các bộ phận của hệ thần kinh và thành phần cấu tạo của chúng dưới dạng sơ đồ? - GT: Trong não và tủy sống gồm có chất xám và chất trắng. - Giới thiệu: * Dựa vào chức năng, hệ thần kinh được phân biệt thành: - Hệ thần kinh vận động điều khiển hoạt động của cơ và xương (cơ vân). Đó là hoạt động có ý thức. - Hệ thần kinh sinh dưỡng: điều khiển hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng và sinh sản. Đó là hoạt động không ý thức. (?) Hãy tìm VD chứng minh hoạt động của hệ cơ xương là hoạt động có ý thức. (?) Hãy tìm VD về chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng. - Gọi HS đọc mục “Em có biết?” -> Một số Hs hoàn thành trên bảng phụ của giáo viên. * Hệ thần kinh gồm: bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên: - Bộ phận trung ương gồm: não và tủy sống. - Bộ phận ngoại biên: các dây thần kinh và các hạch thần kinh. Não Trung ương Hệ Thần kinh Tủy sống Dây thần kinh Ngoại biên Hạch thần kinh - Nghe. 2. Chức năng: - Ghi bài. - VD - VD - Đọc bài. 4. Củng cố : (?) Phân biệt chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng? 5. Dặn dò : - Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài. - Chuẩn bò bài 44: “Thực hành: Tìm hiểu chức năng (liên quan đến cấu tạo) của tủy sống” + Kẻ bảng 44 vào vở BT, + Mỗi nhóm chuẩn bò 1 con cóc, nhái, ếch… Giáo viên : Lê Thị Mai - 2 - GiáoánSinh9 Tuần 23 NS: Tiết 46 ND: Bài 44 THỰC HÀNH: TÌM HIỂU CHỨC NĂNG (LIÊN QUAN ĐẾN CẤU TẠO) CỦA TỦY SỐNG I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tiến hành thí nghiệm theo quy đònh. - Từ kết quả quan sát: + Nêu được chức năng của tủy sống đồng thời phỏng đoán được các thành phần cấu tạo. + Đối chiếu với hình vẽ để khẳng đònh mối liên hệ giữa cấu tạo và chức năng. 2. Kỹ năng: - Tiến hành thí nghiệm. - Rút ra kết luận khoa học. 3. Thái độ: Có thái độ yêu thích môn học. II/ Chuẩn bò: - GV: bảng 44, tranh H44.1 và 44.2 Dụng cụ: bộ đồ mổ, khay mổ, giá treo ếch, kim băng to, lưỡi lam… Hóa chất: dd HCl 0,3%, 1%, 3%; nước; bông gòn - HS: kẻ bảng 44, chuẩn bò 1 con ếch, nhái, cóc…., bao tay da. III/ Tiến trình lên lớp: 1. n đònh 2. Bài cũ: (?) Trình bày cấu tạo của hệ thần kinh? • Cấu tạo hệ thần kinh gồm: - Bộ phận trung ương: não và tủy sống. - Bộ phận ngoại biên: dây thần kinh và hạch thần kinh. 3. Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (?) Mục tiêu của bài thực hành là gì? - Kiểm tra sự chuẩn bò của các nhóm (?) Thí nghiệm được tiến hành theo các bước như thế nào? - Hướng dẫn HS phương pháp hủy não để tạo ếch tủy. - Yêu cầu HS tiến hành bước 1 và ghi kết quả vào bảng 44. - Biễu diễn cách cắt ngang tủy - Biểu diễn bước 2 của thí nghiệm. - Trình bày mục tiêu. - Đặt mẫu vật để giáo viên kiểm tra. 1. Tìm hiểu chức năng của tủy sống: - Trình bày các bước tiến hành thí nghiệm. - Thực hiện tạo ếch tủy theo nhóm để tiến hành thí nghiệm. - Tiến hành bước 1, ghi kết quả vào bảng 44. * Bước 1: - Kích thích nhẹ: chi ếch co - Kích thích mạnh hơn: ếch co cả 2 chi (trước hoặc sau) - Kích thích mạnh: ếch giãy giụa, co toàn thân. - Quan sát. - Quan sát và ghi kết quả vào bảng 44. * Bước 2: - Kích thích rất mạnh chi sau: chỉ chi sau co. - Kích thích rất mạnh chi trước: chỉ chi trước Giáo viên : Lê Thị Mai - 3 - GiáoánSinh9 - Biểu diễn bước 3 của thí nghiệm: hủy tủy phần trên và kích thích. (?) Kết quả của bước 1 cho em biết điều gì? (?) Chứng minh cho dự đoán của mình? (*) Vậy tủy sống có cấu tạo như thế nào? - Treo tranh H44 – 1. (?) Xác đònh vò trí và cấu tạo ngoài của tủy sống? - Treo tranh H44 – 2. (?) Bao bọc tủy sống còn có những thành phần nào? (?) Cấu tạo trong của tủy sống như thế nào? - Hãy chú ý chiều của các mũi tên. (?) Chất xám và chất trắng có vai trò gì? - GT: tủy sống có các dây thần kinh tủy dẫn truyền xung thần kinh ra vào tủy qua rễ trước và rễ sau. co * Bước 3: - Kích thích rất mạnh chi trước: chi trước không co. - Kích thích rất mạnh chi sau: chi sau vẫn co. - Chức năng của tủy sống: điều khiển vận động của các chi. - Trong tủy sống có nhiều căn cứ thần kinh điều khiển hoạt động của các chi và giữa các căn cứ đó có đường liên hệ dọc. - Kết quả của bước 2 và 3 em chứng minh cho dự đoán trên 2. Nghiên cứu cấu tạo của tủy sống: - Quan sát. - Tủy sống được bảo vệ trong cột sống, từ đốt sống cổ I đến đốt sống thắt lưng II, dài 50cm, có 2 phần phình cổ và thắt lưng. - Quan sát. - Bao quanh tủy sống có màng tủy gồm: + Màng cứng, + Màng nhện + Màng nuôi. - Tủy sống bao gồm chất xám ở giữa và bao quanh bởi chất trắng. + Chất xám: là trung khu của các phản xạ vận động. + Chất trắng: đường dẫn truyền nối các căn cứ của tủy sống với nhau và với não bộ. - Nghe. 4. Nhận xét giờ thực hành: - Nhận xét sự chuẩn bò của cá nhân và các nhóm. - Nhận xét thái độ HS trong quá trình tiến hành thí nghiệm. - Nhắc nhở nhóm trực dọn vệ sinh. 5. Dặn dò: - Hoàn thành bài thu hoạch. - Chuẩn bò bài 45: “Dây thần kinh tủy” + Đọc trước. + Xem kó H45 – 1, 2. + Trả lời các câu hỏi hoạt động. Giáo viên : Lê Thị Mai - 4 - GiáoánSinh9 Tuần 24 NS: Tiết 47 ND: Bài 45 DÂY THẦN KINH TỦY I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Qua phân tích kết quả của thí nghiệm tưởng tựơng, rút ra kết luận về chức năng của các rễ tủy và từ đó suy ra chức năng của các dây thần kinh tủy. - Qua phân tích cấu tạo của các rễ tủy, dây thần kinh tủy làm cơ sở hiểu rõ chức năng của chúng. 2. Kỹ năng: - Phân tích, so sánh, rút ra kết luận khoa học. - Hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Có thái độ yêu thích môn học. II/ Chuẩn bò: - GV: bảng 45, tranh H45.1 và 45.2 - HS: xem bảng 45, quan sát tranh. III/ Tiến trình lên lớp: 1. n đònh. 2. Bài cũ: (?) Tủy sống có chức năng gì? (?) Trình bày cấu tạo của tủy sống? - Chức năng của tủy sống: điều khiển hoạt động của các chi. - Cấu tạo: có + Chất xám (trong): là căn cứ của các phản xạ vận động + Chất trắng (ngoài): là đường dẫn truyền nối các cắn cứ thần kinh của tủy sống với nhau và với não bộ. 3. Bài mới: (?) Tại sao khi kích thích vào da chân ếch thì chân ếch lại co? - HS: trả lời (?) Vậy con đường nào đã nối liền giữa da ếch và trung ương thần kinh (tủy sống)? Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Gọi HS đọc ND SGK - Treo tranh H45.1 (?) Hãy ghi chú cho tranh? (?) Có bao nhiêu đôi dây thầnkinh tủy? (?) Dây thần kinh tủy bao gồm những sợi thần kinh nào? (?) Dây thần kinh cảm giác và vận động được I/ Cấu tạo của dây thần kinh tủy: - Đọc bài - Quan sát tranh. - Ghi chú : 1. Sợi hướng tâm 2. Rễ sau 3. Rễ trước 4. Sợi li tâm 5. Lỗ tủy. - Từ tủy sống phát đi 31 đôi dây thần kinh tủy. - Dây thần kinh tủy gồm sợi cảm giác và sợi vận động. - Dây thần kinh cảm giác nối với tủy sống qua Giáo viên : Lê Thị Mai - 5 - GiáoánSinh9 nối với tủy sống qua rễ nào? (?) Ví sao g dây thần kinh tủy là dây pha? (*) MR: Giải thích: có 31 đôi dây thần kinh tủy vì có 32 đốt sống -> có 31 khe giữa các đốt sống… (*) Vậy, dây thần kinh tủy có chức năng gì? - Gọi HS đọc thí nghiệm. - Treo bảng phụ câu hỏi hoạt động nhóm. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm bàn trả lời câu hỏi: (?) Hãy phân tích thí nghiệm, tìm ra chức năng của các rễ tủy? (Gợi ý: Tại sao khi cắt rễ trước bên phải của chi sau bên phải -> chi sau bên phải không co còn các chi khác co? Tại sao khi cắt rễ sau bên trái của chi sau trái -> không chi nào co?) ->Vậy, chức năng của dây thân kinh tủy là gì? (*) MR: Trên một con ếch đã mổ, bò đứt một số rễ, làm thế nào để biết rễ nào còn, rễ nào bò đứt? rễ sau, dây thần kinh vận động nối với tủy sống qua rễ trước. - Dây thần kinh tủy là dây pha, bao gồm : + Các bó sợi cảm giác (dây thần kinh hướng tâm) : nối với tủy sống qua rễ sau. + Các bó sợi vận động (dây thần kinh vận động) : nối với tủy sống qua rễ trước. - Nghe. II/ Chức năng của dây thần kinh tủy : - Đọc bài. - Đọc câu hỏi - Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi. - Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ cơ quan thụ cảm đến trung ương thần kinh. - Rễ trước : dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương thần kinh đến cơ quan vận động. -> Chức năng của dây thần kinh tủy : cảm giác và vận động. - Trả lời. 4. Củng cố : (từng phần) 5. Dăn dò : - Học bài. Trả lời các câu hỏi cuối bài - Chuẩn bò bài 46 : « Trụ não, tiểu não, não trung gian » + Đọc trước. + Hoàn thành bài tập điền chữ vào ô trống. + Kẻ bảng 46 vào vở BT, hoàn thành. Giáo viên : Lê Thị Mai - 6 - GiáoánSinh9 Tuần 24 NS: Tiết 48 ND: Bài 46 TRỤ NÃO, TIỂU NÃO, NÃO TRUNG GIAN I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Xác đònh được các vò trí và các thành phần của não bộ trên hình vẽ. - Biết được cấu tạo chi tiết của trụ não, não trung gian và tiểu não. - Trình bày được các chức năng chủ yếu của trụ não, não trung gian và tiểu não. 2. Kỹ năng: - Quan sát tranh tìm kiến thức. - Phân tích, so sánh. 3. Thái độ: hiểu rõ những hoạt động của cơ thể đều do hệ thần kinh điều khiển. II/ Chuẩn bò: - GV: bảng 46, bảng phụ BT điền chữ vào ô trống, tranh H46.1, 46.2 và 46.3 - HS: kẻ bảng 46 vào vở BT, làm BT điền chữ vào ô trống. III/ Tiến trình lên lớp: 1. n đònh: 2. Bài cũ: (?) Trình bày cấu tạo và chức năng của dây thần kinh tủy? (?) Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha? - Cấu tạo: bó sợi cảm giác (rễ sau) và bó sợi vận động (rễ trước) Chức năng: cảm giác và vận động. - Dây thần kinh tủy là dây pha vì gồm các bó sợi cảm giác và vận động xen kẽ nhau. 3. Bài mới: - Trung ương thần kinh ngoài tủy sống còn có não bộ. Vậy, não bộ có cấu tạo như thế nào? Mỗi thành phần của não bộ có chức năng gì? Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Treo tranh H 46.1. (?) Hãy quan sát tranh và hoàn thành bài tập điền chữ vào ô trống? - Treo bảng phụ, yêu cầu HS hoàn thành. -> Vậy, não bộ bao gồm các thành phần nào? (?) Vò trí của đại não? (?) Vò trí của trụ não? Trụ não gồm các thành phần nào? (?) Nằm giữa trụ não và đại não là thành phần nào? I/ Vò trí và các thành phần của não bộ: - Quan sát. - Hoạt động cá nhân hoàn thành Bt. - Hoàn thành BT. - Não bộ gồm: đại não, não trung gian, trụ não, tiểu não. - Đại não: nằm trên, chiếm phần lớn não bộ. - Trụ não: tiếp liền với tủy sống ở phía dưới, gồm: + Hành não + Cầu não + Não giữa: cuống não (mặt trước), củ não sinh tư (mặt sau). - Não trung gian nằm giữa trụ não và đại não. Giáo viên : Lê Thị Mai - 7 - GiáoánSinh9 (?) Vò trí của tiểu não? (*) Trụ não có cấu tạo như thế nào? Chức năng của trụ não? - Gọi HS đọc ND SGk. (?) Trụ não có cấu tạo như thế nào? (?) Dây thần kinh não có mấy loại? - Treo tranh 46.2, giới thiệu vò trí 12 đôi dây thần kinh não. (?) Trụ não có chức năng gì? - Treo bảng phụ 46, yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành. (?) Giữa tủy sống và trụ não có điểm nào giống và khác nhau? (*) Giải thích cho HS: nguyên nhân chất xám ở trụ não không liên tục mà tạo thành các nhân xám (?) Não trung gian bao gồm những thành phần cấu tạo nào? (?) Não trung gian có chức năng gì? (*) Cấu tạo tiểu não có gì khác so với cấu tạo tủy sống, trũ não, não trung gian? - Treo tranh H46.3 (?) Tiểu não có cấu tạo như thế nào? - Gọi HS đọc thí nghiệm (?) Hãy phân tích thí nghiệm và cho biết: Tiểu não có chức năng gì? - Tiểu não: nằm sau trụ não. II/ Cấu tạo và chức năng của trụ não: - Đọc bài - Cấu tạo: gồm: + Chất xám (nằm trong): tạo thành các nhân xám. + Chất trắng (bao bọc bên ngoài) Từ trụ não phát ra 12 đôi dây thần kinh não gồm: dây cảm giác, dây vận động và dây pha. - Quan sát tranh. - Chức năng: + Chất xám: điều hòa hoạt động các cơ quan sinh dưỡng. + Chất trắng: dẫn truyền. - Hoạt động nhóm hoàn thành bảng. - Giống: vò trí chất xám, chất trắng, chức năng của chất trắng và một phần chức năng chất xám. Khác: + Tủy sống chức năng của chất xám còn điều khiển các phản xạ vận động. + Dây thần kinh - Nghe. III/ Não trung gian: - Cấu tạo: + Đồi thò + Vùng dưới đồi: có các nhân xám. - Chức năng: + Là trạm chuyển tiếp thần kinh. + Các nhân xám: điều khiển quá trình trao đổi chất và điều hòa thân nhiệt. IV/ Tiểu não: - Quan sát tranh. - Cấu tạo: + Chất xám: bao bọc bên ngoài làm thành lớp vỏ tiểu não và các nhân. + Chất trắng: bên trong - Đọc bài. - Chức năng: + Chất xám: điều hòa, phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cho cơ thể. + Chất trắng: là đường dẫn truyền nối vỏ tiểu não với các nhân và với các phần khác Giáo viên : Lê Thị Mai - 8 - GiáoánSinh9 (*) MR: Vì sao người say rượu thường có biểu hiện: “chân nọ đá chân kia” khi lúc đi? - Gọi HS đọc mục “Emcó biết?” của não. - Giải thích. - Đọc bài. 4. Củng cố: - Treo tranh H46.1, yêu cầu HS xác đònh vò trí các thành phần của não bộ. 5. Dăn dò : - Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài. - Chuẩn bò bài 47: « Đại não » + Đọc bài. + Xem kỹ các hình. + Làm BT điền chữ vào ô trống trang 148 và BT trang 149. Tuần 25 NS: Tiết 49 ND: Bài 47 ĐẠI NÃO I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu rõ được đặc điểm cấu tạo của não người, đặc biệt là vỏ đại não (thể hiện sự tiến hóa so với động vật thụôc lớp Thú). - Xác đònh được các vùng chức năng của võ não người. 2. Kỹ năng: - Quan sát tranh tìm kiến thức. - Phân tích, so sánh. 3. Thái độ: GD CNDV con người tiến hóa từ lớp Thú. II/ Chuẩn bò: - GV: bảng phụ BT, tranh H47.1, 2, 3, 4 - HS: làm BT. III/ Tiến trình lên lớp: 1. n đònh. 2. Bài cũ: (?) Não bộ bao gồm mấy phần? Kể tên? (?) Cấu tạo và chức năng của trụ não? (?) Cấu tạo và chức năng của não trung gian? (?) Cấu tạo và chức năng của tiểu não? - Não gồm: đại não, não trung gian, trụ não, tiểu não. - Cấu tạo: có chất xám (trong), chất trắng (ngoài) và 12 đôi dây thần kinh não. Chức năng: điều khiển hoạt động của cơ quan sinh dưỡng. - Cấu tạo: đồi thò và dưới đồi thò có các nhân xám. Chức năng: điều hòa hoạt động trao đổi chất và điều hòa thân nhiệt. - Cấu tạo: chất xám (ngoài), chất trắng (trong) Chức năng: điều hòa các hoạt động phức tạp và giữ thăng bằng cho cơ thể. Giáo viên : Lê Thị Mai - 9 - GiáoánSinh9 3. Bài mới: (?) Một người bò tai biến mạch máu não hoặc chấn thương sọ não sẽ có biểu hiện gì? - HS: bò liệt , mất trí nhớ, bò mù … - GT: những tổn thương gây ảnh hưởng đến chức năng của não đặc biệt là đại não gây ra các triệu chứng trên -> Vậy, Đại não có cấu tạo như thế nào và đảm nhận chức năng gì? Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Treo tranh H 47 – 1, 2, 3 - Yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành BT điền chữ vào ô trống. -> GV: hoàn chỉnh (?) Đại não gồm mấy bán cầu? Mỗi bán cầu có hình dạng ngoài như thế nào? (?) Bề mặt não có cấu tạo như thế nào? (?) Mỗi bán cầu não có những thùy nào? Giữa các thùy được ngăn cách bơỉ các rãnh, khe nào? (?) Cấu tạo trong của Đại não gồm những thành phần nào? Vò trí của các thành phần đó? (?) Trong chất trắng còn có thành phần nào? - GT: Nhân nền ở động vật bậc thấp là trung khu vận động cao nhất. - GT: đường liên hệ thần kinh ở Đại não hầu hết đều bắt chéo ở hành tủy của trụ não. (?) Lớp vỏ chất xám bên ngoài dày khoảng bao nhiêu? (*) GT: số lượng nơron ở não bộ và đại não. Khả năng làm việc, nghỉ ngơi của các nơron. - GT: Vỏ não có các vùng làm những chức năng khác nhau. - Gọi HS đọc ND SGK. - Treo tranh H 47 – 4 và bảng phụ bài tập, yêu cầu HS hoạt động nhóm nhỏ hoàn thành. I- Cấu tạo của Đại não: - Quan sát tranh - Hoạt động nhóm hoàn thành bài tập. 1. khe 2. rãnh 3. đỉnh 4. trán 5. thùy thái dương 6. chất trắng - Đại não gồm 2 bán cầu: bán cầu não trái và bán cầu não phải có hình dạng tương tự nhau. 1. Cấu tạo ngoài: - Bề mặt não có nhiều khe, rãnh tạo thành những nếp gấp làm tăng diện tích bề mặt vỏ não. - Các rãnh chia mội bán cầu não thành các thùy, hồi: + Rãnh đỉnh: ngăn cách thùy trán (trước) và thùy đỉnh (sau) + Rãnh thái dương: ngăn cách thùy trán, thùy đónh với thùy thái dương. + Thùy chẩm: nằm phía sau 2. Cấu tạo trong: - Chất xám (ngoài) tạo thành vỏ não là trung tâm của các phản xạ có điều kiện. - Chất trắng (trong) là đường thần kinh nối các phần của vỏ não với nhau và với các phần dưới của hệ thần kinh. Trong chất trắng có các nhân nền. - Nghe. - Nghe. - Lớp vỏ não dày khoảng 2 – 3 mm - Nghe II – Sự phân vùng chức năng của đại não: - Ghi bài. - Đọc bài - Hoàn thành bài tập. a- 3 b – 4 c – 6 Giáo viên : Lê Thị Mai - 10 - [...]... luận: bảng 52 – 2 (?) Có nhận xét gì về tính chất của PXK K và - Tính chất của PXK K và PXC K hoàn toàn khác nhau PXC K? Giáo viên : Lê Thị Mai - 24 - GiáoánSinh9 (?) Mặc dù tính chất khác nhau nhưng PXC K - Mối quan hệ giữa PXC K và PXK K: và PXK K có liên quan gì với nhau? PXK K là cơ sở để hình thành PXC K (phải có sự k t hợp giữa k ch thích có điều kiện với k ch thích không điều kiện) 4 Củng... Mai - 23 - Giáo ánSinh9 - GT: PXC K đã hình thành + K ch thích ánh đèn và k ch thích thức ăn - Nghe là những k ch thích không điều kiện + K ch thích: Bật đèn và cho ăn cùng lúc là k ch thích có điều kiện (?) Để thành lập được PXC Kcần có những điều kiện nào? - Điều kiện thành lập PXC K: + Phải có sự k t hợp giữa k ch thích có điều kiện với k ch thích không điều kiện + Quá trình k t hợp đó phải được... loạn, k m trí nhớ - K ch thích hệ thần kinh, gây khó ngủ - Cơ thể suy yếu, dễ mắc các bệnh ung thư Khả năng làm việc trí óc giảm, trí nhớ k m - Mất nhân cách, suy yếu nòi giống, cạn kiệt kinh tế, lây nhiễm HIV… KIỂM TRA 1 TIẾT (Lần 2) NS: ND: I/ Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Đánh giá mức đô nhận thức của HS - Phân loại đối tượng học sinhGiáo viên : Lê Thị Mai - 30 - Giáo ánSinh92 K năng: Phát triển KN... (?) Vậy, điểm khác nhau giữa cung phản xạ vận - Khác: (trình bày) động và cung phản xạ sinh dưỡng là gì? * K t luận: bảng so sánh II/ Cấu tạo hệ thần kinh sinh dưỡng: - Treo tranh H48 – 3 - Quan sát tranh (?) Hệ thần kinh sinh dưỡng có cấu tạo như thế - Cấu tạo: Giáo viên : Lê Thị Mai - 12 - Giáo ánSinh9 nào? + Trung ương thần kinh + Thần kinh ngoài biên : dây thần kinh và hạch thần kinh - Theo dõi... được khám chung ở khoa: tai – mũi – họng? - Gọi HS đọc mục “Em có biết?” Giáo viên : Lê Thị Mai - 21 - Giáo ánSinh9 4 Củng cố: - Yêu cầu hS xác đònh các bộ phận của tai trên tranh H 51- 1 5 Dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài - Chuẩn bò bài 52: “Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện”: + Đọc bài + Hoàn thành bảng 52 – 1, 2 vào vở BT Tuần 27 Tiết 54 NS: ND: Bài 52 PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN... CÓ ĐIỀU KIỆN I/ Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Phân biệt được phản xạ không điều kiện (PXK K) và phản xạ có điều kiện (PXC K) - Nêu rõ ý nghóa của phản xạ có điều kiện đối với đời sống - Trình bày được quá trình hình thành các phản xạ mới và ức chế các phản xạ cũ, nêu rõ các điều kiện cần khi thành lập phản xạ có điều kiện 2K năng: - Phát triển KN quan sát và phân tích k nh hình - Rèn tư duy so sánh và... độ: GD ý thức học tập, xây dựng các thói quen, nếp sống văn hóa Giáo viên : Lê Thị Mai - 25 - Giáo ánSinh9 II/ Chuẩn bò: - GV: các VD về phản xạ có điều kiện và ức chế phản xạ có điều kiện - HS: đọc bài III/ Tiến trình lên lớp: 1 n đònh: 2 Bài cũ: (?) Phân biệt PXK K và PXC K? - PXK K: là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập PXC K: là phản xạ hình thành trong đời sống cá thể qua quá trình học... phụ của GV PXK K và đâu là PXC K? + PXK K: 1, 2, 4 + PXC K: 3, 5, 6 (?) Vì sao nói các phản xạ 1, 2, 4 là phản xạ - Phản xạ không điều kiện: là phản xạ sinh ra không điều kiện? đã có, không cần phải học tập (?) Vì sao nói các phản xạ 3, 5, 6 là các phản - Phản xạ có điều kiện: là phản xạ được hình xạ có điều kiện? thành trong đời sống qua qúa trình học tập và rèn luyện - VD (?) Tìm VD cho 2 loại phản... 48: “Hệ thần kinh sinh dưỡng”: + Đọc trước + Xem k các tranh + Thực hiện các yêu cầu của các hoạt động Giáo viên : Lê Thị Mai - 11 - GiáoánSinh9 Tuần 25 Tiết 50 NS: ND: Bài 48 HỆ THẦN KINH SINH DƯỢNG I/ Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Phân biệt được phản xạ sinh dưỡng và phản xạ vận động - Phân biệt được bộ phận giao cảm và đối giao cảm trong hệ thần kinh sinh dưỡng về cấu tạo và chức năng 2K năng: -... tế - KN hoạt động nhóm 3 Thái độ: GD ý thức học tập nghiêm túc, chăn chỉ II/ Chuẩn bò: - GV: bảng phụ 52 – 1, 2, tranh H 52 - 1, 2, 3 - HS: k bảng 50 – 1, 2 vào vở bài tập, hoàn thành bảng 52 -1 III/ Tiến trình lên lớp: 1 n đònh: 2 Bài cũ: (?) Cơ quan phân tích thính giác bao gồm những thành phần nào? Giáo viên : Lê Thị Mai (?) Tai gồm những bộ phận nào? Chức năng của tai? - 22 - GiáoánSinh9 (?) . - Khác: (trình bày) * K t luận: bảng so sánh II/ Cấu tạo hệ thần kinh sinh dưỡng: - Quan sát tranh - Cấu tạo: Giáo viên : Lê Thị Mai - 12 - Giáo án Sinh. thần kinh sinh dưỡng”: + Đọc trước. + Xem k các tranh + Thực hiện các yêu cầu của các hoạt động. Giáo viên : Lê Thị Mai - 11 - Giáo án Sinh 9 Tuần 25 NS: