Tuyến nội tiết: chất tiết ngấm thẳng vào máu tới cơ quan tác động (cơ quan đích)

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH 9 (bài 43-63) 2 cột k cần chỉnh sửa (Trang 32 - 34)

tới cơ quan tác động (cơ quan đích)

- Kể tên, VD:

+ Tuyến ngoại tiết: tuyến gan (tiết mật), tuyến tụy, tiết nước bọt, tuyến lệ…

+ Tuyến nội tiết: ……… - Theo dõi

- Ghi bài.

4. Củng cố :

- Treo bảng phụ BT : Đánh dấu (X) vào ô đúng : (đáp án)

Tuyến ngoại tiết Tuyến nội tiết

1. Tuyến nước bọt X 2. Tuyến tụy X X 3. Tuyến gan X 4. Tuyến ruột X 5. Tuyến yên X 6. Tuyến giáp X 7. Tuyến cận giáp X 8. Tuyến mồ hôi X 9. Tuyến trên thận X 10. Tuyến sinh dục X X 5. Dặn dò :

- Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài.

- Chuẩn bị bài 56 : « Tuyến yên, tuyến giáp » + Đọc bài.

+ Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của tuyến yên, tuyến giáp. + Kẻ bảng 56 – 2 vào vở BT.

Tuần 30 NS:

Tiết 59 ND:

Bài 56 TUYẾN YÊN, TUYẾN GIÁP

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Trình bày được vị trí, cấu tạo, chức năng của tuyến yên. - Nêu rõ được vị trí, chức năng của tuyến giáp.

- Xác định rõ mối quan hệ nhân quả giữa hoạt động của các tuyến với các bệnh do Hoocmôn của tuyến đó tiết ra quá ít hoặc quá nhiều.

2. Kỹ năng:

- Phát triển KN quan sát và phân tích kênh hình. - KN hoạt động nhóm.

3. Thái độ: GD ý thức giữ gìn sức khỏe, bảo vệ cơ thể.

II/ Chuẩn bị:

- GV: + Tranh H55 – 3; H 56 – 2, 3. + Bảng phụ 56 – 1, 2.

- HS: đọc bài, tìm hiểu cấu tạo, chức năng tuyến yên và tuyến giáp.

III/ Tiến trình lên lớp:

1. Oån định:2. Bài cũ: 2. Bài cũ:

(?) Hệ nội tiết có vai trò gì?

(?) Hoocmon có tính chất và vai trò gì?

- Hệ nội tiết có chức năng tham gia điều hòa các hoạt động sinh lí của cơ thể nhờ hoocmon do các tuyến nội tiết tiết ra.

- Tính chất của hoocmon: + Tính đặc hiệu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Có hoạt tính sinh học cao.

+ Không mang tính đặc trưng cho loài Vai trò của hoocmon:

+ Duy trì tính ổn định của môi trường trong cơ thể

+ Đảm bảo các hoạt động sinh lí diễn ra bình thường

3. Bài mới:

(?) Hãy kể tên những tuyến nội tiết mà em biết?

- Tuyến yên, tuyến tùng, tuyến giáp, tuyến cận giáp, tuyến tụy, tuyến sinh dục…

 Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về vị trí, cấu tạo và chức năng của tuyến yên và tuyến giáp.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Yêu cầu HS: tìm hiểu ND SGK, quan sát H 55 – 3 -> Hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi sau:

1) Xác định vị trí của tuếyn yên? 2) Tuyến yên có cấu tạo như thế nào?

3) Hoocmon tuyến yên có tác động đến những cơ quan, hoạt động nào?

- Treo bảng phụ 56 – 1, giới thiệu thêm về vai trò của tuyến yên đối với các tuyến, hoạt động khác.

 Vậy, tuyến yên có vai trò gì?

I/ Tuyến yên:

- Hoạt động nhóm theo yêu cầu của giáo viên -> Đại diện nhóm trả lời.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH 9 (bài 43-63) 2 cột k cần chỉnh sửa (Trang 32 - 34)