trình thuận nghịch liên hệ mật thiết với nhau -> Ý nghĩa: giúp cơ thể thích nghi với đời sống, là cơ sở hình thành thói quen, tập quán tốt.
- Trả lời
“Nhập gia tùy tục”?
(?) Hãy tìm VD về PXCĐK ở động vật?
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập. (phát phiếu học tập)
- Treo bảng phụ, yêu cầu HS hoàn thành:
(?) Vỏ Đại não có vùng chức năng nào mà không có ở động vật?
(?) Vì sao các em biết nói, biết viết?
(?) Phản xạ nói, viết thuộc loại phản xạ nào? (*) Trong đời sống của con người tiếng nói và chữ viết có vai trò gì?
(?) Khi đang đi, nếu có người la to: “Có rắn” thì em sẽ có phản ứng gì? Vì sao?
(?) Vậy, tiếng nói có vai trò gì? - Viết từ: “me”
(?) Em có thể có những biểu hiện gì khi nhìn thấy từ trên?
-> Vậy, tiếng nói và chữ viết có vai trò gì đối với hoạt động của con người?
- Gọi HS đọc ND SGK
- GT: Tiếng nói và chữ viết thuộc hệ thống tín hiệu thứ hai của sự vật hiện tượng
(?) Ngoài vai trò là tín hiệu gây ra PXCĐK, trong xã hội loài người tiếng nói và chữ viết còn có vai trò gì?
- GT: Tiếng nói và chữ viết giúp con người trên khắp thế giới giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm với nhau.
(*) Bản thân em cần phải làm gì để có thể dễ dàng giao tiếp với bạn bè trên khắp thế giới? (*) Các em có phản xạ khi nhìn thấy từ “me” là nhờ sự tư duy. Vậy, thế nào là tư duy trừu tượng?
(?) Cây lúa, cây ổi, cây xoài có đặc điểm nào chung?
- GT: Những cây trên gọi chung là cây có hoa. (?) Vậy, thế nào là cây có hoa?
- VD
- Hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập. - Đại diện nhóm hoàn thành:
+ Giống nhau về quá trình thành lập, ức chế và ý nghĩa của PXCĐK. + Khác nhau: Đặc điểm ở động vậtPXCĐK PXCĐK ở người Mức độ phức tạp
- Đơn giản hơn - Phức tạp hơn Số
lượng
- Ít - Nhiều
- Vùng hiểu tiếng nói, vùng hiểu chữ viết và vùng vận động ngôn ngữ (nói, viết).
- Nhờ học tập, rèn luyện - PXCĐK.