1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng De cuong 11 HC chinh sua

43 158 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 375 KB

Nội dung

Trang 1

Chương 1: SỰ ĐIỆN LI

1. Sự điện li, chất điện li là gì?

Những loại chất nào là chất điện li? Thế nào là chất điện li mạnh, chất điện li yếu? Lấy ví dụ và viết phương trình điện li của chúng

2. Viết phương trình điện li của những chất sau trong dung dịch: a) Các chất điện li mạnh: BeF2, HBrO4, K2CrO4

b) Các chất điện li yếu: HBrO, HCN

3. Viết phương trình điện li của những chất sau đây (nếu cĩ) : a K2CO3 , BaSO4 , Al(NO3)3 , CaCO3 , Na3PO4 , (NH4)2SO4

b NaHSO3, AgCl, Ca(HCO3)2, Fe2(SO4)3, AlCl3, CH3COONa c Mg(OH)2 ; Ba(OH)2 ; KOH ; Fe(OH)3 ; Al(OH)3

d HNO3; FeCl3 ; CuSO4 ; MgCl2 ; Al2(SO4)3 ; Mg(NO3)2

e HClO ; KClO3, (NH4)2SO4 ; K2SO3 ; Na3PO4 ; CaBr2

4. Viết phương trình điện li của các chất sau đây Biết chúng chỉ phân li từng phần và theo từng nấc.

H CO ,H SO ,H PO ,H C O

5. Viết phương trình điện li của những chất sau đây:

a Các chất điện li mạnh: Ba(NO3)2 0,1M; HNO3 0,1M; HNO3 0, 02M; KOH 0,01M Tính nồng độ mol của từng ion trong các dung dịch trên b Các chất điện li yếu: HClO, HNO2.

6. Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch sau: a) NaClO4 0,02M b) HBr 0,05M c) KOH 0,01M d) KMnO4 0,015M

Tổ Hóa học Trang 1

Trang 2

7. Tính nồng độ mol/l của các ion trong các dung dịch sau: a 1,5 lít dung dịch cĩ hồ tan 0,3 mol NaCl

b 0,2 lít dung dịch cĩ hịa tan 11,7 g NaCl c 150 ml dung dịch cĩ hịa tan 6,39 g Al(NO3)3

d Dung dịch K2SO4 0,05M e Dung dịch Ba(OH)2 0,02M

f Dung dịch HNO3 10% (khối lượng riêng D = 1,054 g/ml) g Hịa tan 12,5 g CuSO4.5H2O vào một lượng nước vừa đủ thành

200 ml dung dịch.

h 1,5 lít dung dịch cĩ 58,5g NaCl và 11,1g CaCl2 i Trộn 150 ml dd CaCl2 0,5M với 50 ml dd NaCl 2M.

j Trộn lẫn 150 ml dung dịch K2SO4 0,5M với 150 ml dung dịch

n Hịa tan 14,9 g KCl vào một lượng nước vừa đủ 0,5 lít dung dịch biết độ điện li của KCl = 0,85.

o Trộn lẫn 400 ml dung dịch NaOH 0,5M và 200 ml dung dịch NaOH 20% (d = 1,33 g/ml).

8. Hịa tan 34,2 gam Ba(OH)2 vào nước để được 500 ml dung dịch a Tính nồng độ mol của các ion cĩ trong dung dịch.

b Tính thể tích dung dịch H2SO4 0,2M cần trung hịa hồn tồn dung dịch trên.

Tổ Hóa học Trang 2

Trang 3

9. Người ta hịa tan 24 gam MgSO4 vào nước để được 800 ml dung dịch.

a Tính nồng độ mol của MgSO4 và của các ion cĩ trong dung dịch b Tính thể tích dung dịch KOH 0,5M cần làm kết tủa hết ion Mg2+ c Tính thể tích dung dịch BaCl2 0,5M cần để làm kết tủa hết ion 2

10. Nồng độ ion H+ trong dung dịch CH3COOH 0,1 M là 0,0013 mol/ l Tính độ điện li  ? ĐS: 1,3%

11. Trong dung dịch CH3COOH 0,43.10-1M, người ta xác định được nồng độ H+ bằng 0,86.10-3 mol/l Hỏi cĩ bao nhiêu phần trăm phân tử CH3COOH trong dung dịch này phân li ra ion?

12. Trong một dung dịch cĩ chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl- và d mol NO3-.

a) Lập biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d

b) Nếu a = 0,01; c = 0,01; d = 0,03 thì b bằng bao nhiêu?

d) Tính khối lượng muối khan thu được khi cơ cạn dung dịch trên?

13. Một dung dịch cĩ chứa các ion sau: Fe2+: 0,1 mol; Al3+: 0,2 mol; Cl-; SO42- Cơ cạn dung dịch thu được 46,9 g muối Tính số mol của 2 anion trong dung dịch trên? ĐS: 0,2 mol; 0,3 mol

14. (ĐH khối A-2007) Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+; 0,03 mol K+; x mol Cl- và y mol SO42- Tổng khối lượng các muối tan cĩ trong dung dịch là 5,435g Giá trị của x và y lần lượt là bao nhiêu?

ĐS: 0,03 mol; 0,02 mol

15. Dung dịch A gồm 4 ion: Mn+ : 0,1 mol; Al3+: 0,2 mol; SO42-: 0,3 mol; Cl- : 0,2 mol Cơ cạn dung dịch A thu được 43,7g chất rắn Xác định kim loại M?

ĐS: Mg

Tổ Hóa học Trang 3

Trang 4

AXIT – BAZƠ – MUỐI 16. Viết phương trình điện li của các chất sau:

a) Các axit yếu: H2S, H2CO3 b) Các muối: K2CO3, NaClO, NaHS c) Bazơ mạnh: LiOH

d) Hiđroxit lưỡng tính: Sn(OH)2, Al(OH)3

17. Viết phương trình điện li của các chất sau trong dung dịch: a) Axit mạnh H2SeO4 (nấc thứ nhất điện li mạnh)

b) Axit yếu HNO2, H2SO3 và H3PO4 (ba nấc) c) Hiđroxit lưỡng tính Pb(OH)2.

Có thể coi ion HCO3- là ion lưỡng tính được không ? Vì sao ?

19. Viết phương trình phân tử có phương trình ion thu gọn sau:

Trang 5

h) NH4 + OH-  NH3 + H2O - Trong mỗi phản ứng cho biết chất nào cho proton, chất nào nhận proton theo Bronsted?

20. Viết các phương trình hĩa học dưới dạng ion rút gọn của các phản ứng chứng minh rằng Al(OH)3, Zn(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính

21. Theo Bronsted, các ion sau đây: là axit, bazơ, lưỡng tính hay trung tính? Tại sao?

Na+ , NH4, CO32- , Ca2+ , Cl- , HCO3-, S2-, CH3COO-

22. Nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng bằng phương trình phản ứng các thí nghiệm sau:

a) Nhỏ từ từ đến dư dd NaOH vào ống nghiệm cĩ chứa Al(NO3)3 b) Nhỏ phenolphtalein vào dung dịch NaOH; sau đĩ nhỏ thêm từ từ dung dịch HCl vào cho đến dư.

23. Giải thích các trường hợp sau:

a) Nhỏ từ từ KOH vào dd AlCl3 thì xuất hiện kết tủa keo trắng Tiếp tục nhỏ KOH vào thì kết tủa tan dần, tiếp tục nhỏ HCl đến dư vào dd thu đựơc thấy kết tủa xuất hiện rồi tan.

b) Thổi hơi thở vào dd nước vơi trong ta thấy xuất hiện kết tủa trắng, tiếp tục thổi thì kết tủa tan dần Khi cho dd NaOH vào thì kết tủa xuất hiện trở lại.

- Viết phương trình phân tử và pt ion thu gọn.

24. Dung dịch A chứa hỗn hợp MgSO4, Al2(SO4)3 , ZnSO4 Cho NaOH dư vào dd A, lọc lấy kết tủa rồi đem nung đến khối lượng khơng đổi Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

Tổ Hóa học Trang 5

Trang 6

25. Một chất A khi tan trong nước tạo ra các ion H+ và ClO3- cĩ cùng nồng độ mol Viết cơng thức phân tử của A và phương trình điện li của nĩ

26. Hai hợp chất A và B khi hịa tan trong nước mỗi chất điện li ra hai loại ion với nồng độ mol như sau: [Li+] = 0,1 mol/l; [Na+] = 0,01 mol/l; [ClO3-] = 0,1 mol/l; [MnO4-] = 0,01 mol/l Viết cơng thức phân tử của A, B và phương trình điện li của chúng trong dung dịch

27. Dung dịch A cĩ chứa đồng thời 3 muối: Na2SO4 0,05M; KCl 0,1M và NaCl 0,5M.

1) Cĩ thể pha chế dung dịch A được hay khơng nếu chỉ hịa tan vào nước 2 muối sau đây?

a) NaCl và K2SO4 b) Na2SO4 và KCl

2) Nếu cĩ thể được, để chuẩn bị 200 ml dung dịch A cần hịa tan vào nước bao nhiêu gam mỗi muối?

28. Để trung hồ 25 ml dung dịch H2SO4 thì phải dùng hết 50 ml dung dịch NaOH 0,5M Tính CM của dung dịch axit?

ĐS: 0,5M

29. Trộn lẫn 15 ml dung dịch NaOH 2M vào 10 ml dd H2SO4 1,5M Cho biết dung dịch thu được cịn dư axit, dư bazơ hay đã trung hồ?

30. Trộn lẫn 100 ml dung dịch KOH 1M với 100 ml dung dịch HCl 0,5M được dung dịch D

a) Tính CM của ion OH- trong dd D.

b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 1M đủ để trung hịa dung dịch D? ĐS: 0,25M; 0,025 l

31. Đổ 10 ml dung dịch KOH vào 15 ml dung dịch H2SO4 0,5M, dung dịch vẫn cịn dư axit Thêm 3ml dung dịch NaOH 1M vào thì dung

Tổ Hóa học Trang 6

Trang 7

dịch được trung hịa Hãy xác định nồng độ mol/l của dung dịch KOH.

ĐS: 1,2 M

32. Trộn 200 ml dung dịch HCl 0,1M với 100 ml dung dịch HNO3

0,1M thu được dung dịch A Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,02 M cần dùng để trung hịa hết dung dịch A

ĐS: V = 0,75 l

33. Trộn lẫn dung dịch HCl 0,2M và dung dịch H2SO4 0,1M theo tỉ lệ 1: 1 về thể tích Để trung hịa 100 ml dung dịch thu được cần bao nhiêu ml dung dịch Ba(OH)2 0,02M? 100 ml dd HNO3 1,5M Để trung hịa dd X cần đúng 1 lít dd Y gồm NaOH CM và KOH 0,05 M Tính nồng độ NaOH (CM)đã dùng?

ĐS: 0,4 M

36. Cho 200ml AlCl3 1M tác dụng với V (l) dung dịch KOH 0,2M thu được 7,8 gam kết tủa Tính V (l) dung dịch KOH đã dùng?

ĐS: V = 1,5 l; V = 3,5 l

37. Cho 100ml Al2(SO4)31,5M tác dụng với 250ml dung dịch NaOH, thu được 3,9 gam kết tủa Tính nồng độ mol/l của dung dịch NaOH

ĐS: CM = 0,6 M; 4,6M

Tổ Hóa học Trang 7

Trang 8

38. Cho 0,5 l dung dịch Al(NO3)31M tác dụng với 250ml dung dịch gồm NaOH 0,2M và KOH x M Sau phản ứng thu được 15,6 g gam kết tủa Tính CM (x M) của dung dịch KOH?

Hỏi sự điện li của nước là thu nhiệt hay tỏa nhiệt?

40. a) Dùng các số liệu ở bài tập trên, hãy xác định mơi trường axit, trung tính, kiềm ở 20oC và 30oC dựa vào nồng độ H+.

b) Hãy đưa ra định nghĩa mơi trường axit, mơi trường trung tính và mơi trường kiềm của dung dịch đúng cho mọi nhiệt độ

41. Dung dịch CH3COONa và dung dịch (NH4)2SO4 cĩ pH lớn hơn hay nhỏ hơn hay bằng 7? Giải thích?

42. Gọi tên và cho biết dung dịch các muối sau cĩ tính axit – bazơ – trung tính – lưỡng tính ? Tại sao ? Từ đĩ suy ra khoảng pH tương ứng cho mỗi dung dịch: KCl, NaNO3, MgSO4, K2CO3, NH4NO3, KHSO3, NaHSO4, NH4Cl, Na2S, (NH4)2CO3, CH3COONa.

43. Chỉ dùng thuốc thử phenolphtalein, hãy trình bày cách phân biệt ba dung dịch cùng nồng độ mol sau: KOH, HNO3 và H2SO4

Tổ Hóa học Trang 8

Trang 9

44 Chỉ dùng quỳ tím, hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn sau:

a NH4Cl, Na2SO4, K2S, Pb(NO3)2

b HCl, Na2SO4, NaCl, Ba(OH)2, NaOH

45. Hãy trình bày phương pháp hĩa học nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: HCl; NaOH, CuSO4; KCl; K2S

47. a) Trộn 1 lít dung dịch H2SO4 0,15M với 2 lít dung dịch KOH 0,165M thu được dung dịch E Tính pH của dung dịch E?

b) Trộn 50 ml dung dịch HCl 0,12M với 50 ml dung dịch NaOH

0,1M Tính pH của dung dịch thu được ?

ĐS: 12; 2.

48. (ĐH 2004 khối A)

Cho 40 ml dung dịch HCl 0,75M vào 160 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và KOH 0,04M Tính pH của dung dịch thu được Cho [H+] [OH-] = 10-14.

ĐS: 12

49. (CĐ sư phạm bình phước 2006).

Cho dung dịch A là hỗn hợp: H2SO4 2.10-4M và HCl 6.10-4M Cho dung dịch B là hỗn hợp: NaOH 3.10-4M và Ca(OH)2 3,5.10-4M a/ Tính pH của dung dịch A và dung dịch B.

Tổ Hóa học Trang 9

Trang 10

b/ Trộn 300 ml dung dịch A với 200 ml dung dịch B được dung dịch C Tính pH của dung dịch C.

ĐS: a/ 3; 11 b/ 3,7

50. Tính V ml dung dịch HCl 0,094M cần cho vào 200ml dung dịch NaOH 0,2M để dung dịch thu được cĩ pH = 2 ĐS: 500ml

51. (ĐHQG TPHCM 2001).

Trộn 250 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,01M và KOH 0,02M với 250 ml dung dịch H2SO4 a mol/l thu được b g kết tủa và 500 ml dung dịch cĩ pH = 2 Tính a, b Coi H2SO4 và Ba(OH)2 điện li hồn tồn.

b) Trộn 300 ml dung dịch HCl 0,05 M với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 amol/lít thu được 500ml dung dịch cĩ pH = 12 Tính a

ĐS: 0,05 mol/l.

54. Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,025M cần cho vào 100ml dung dịch gồm HNO3 và HCl cĩ pH = 1 để pH của dung dịch thu được

bằng 2 ĐS: V = 0,2 l.

55. Cĩ 250 ml dung dịch HCl 0,4M Hỏi phải thêm bao nhiêu nước vào dung dịch này để được dung dịch cĩ pH =1? Biết rằng sự biến đổi thể tích khi pha trộn là khơng đáng kể ĐS: 750 ml.

Tổ Hóa học Trang 10

Trang 11

56. Cho V1 (l) dung dịch A cĩ pH = 3 Khi thêm vào dung dịch A trên một thể tích nước thì thu được V2 (l) dung dịch B cĩ pH = 4

a) Thiết lập biểu thức liên hệ giữa V1 và V2 b) Tính thể tích nước đã thêm vào theo V1.

ĐS: V2 = 10 V1; VH2O = 9 V1

57. Cho V1 (l) dung dịch A cĩ pH = 13 Khi thêm vào dung dịch A trên một thể tích nước thì thu được V2 (l) dung dịch B cĩ pH = 11 Tính thể tích nước thêm vào? ĐS: VH2O = 99 V1

Tổ Hóa học Trang 11

Trang 12

Bài 4: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION

58. Tr n l n dung d ch các ch t sau đây, tr ng h p nào ph n ngộn lẫn dung dịch các chất sau đây, trường hợp nào phản ứng ẫn dung dịch các chất sau đây, trường hợp nào phản ứngịch các chất sau đây, trường hợp nào phản ứngất sau đây, trường hợp nào phản ứngường hợp nào phản ứngợp nào phản ứngản ứng ứng x y ra Vi t ph ng trình phân t , ph ng trình ion và ion rútản ứngết phương trình phân tử, phương trình ion và ion rútương trình phân tử, phương trình ion và ion rútử, phương trình ion và ion rútương trình phân tử, phương trình ion và ion rút g n.ọn.

a KCl và AgNO3 e K2CO3 và H2SO4

b Al2(SO4)3 và Ba(NO3)2 f BaCl2 và KOH c FeSO4 và NaOH g NaNO3 và CuSO4

61 Viết phương trình phân tử từ phương trình ion rút gọn như sau:

Tổ Hóa học Trang 12

Trang 13

a Bari nitrat + axit sunfuric  b Kali cacbonat + axit clohydric  c Axit photphoric + bari hydroxit  d Axit sunfuahydric + chì nitrat  e Canxi hydroxit (dư) + khí cacbonic  f Canxi clorua + natri photphat  g Sắt (III) clorua + kali hydroxit  h CuSO4 + NH3 + H2O 

64 Cho 4 chất sau: NaOH, H2SO4, Ba(NO3)2, Zn(OH)2 Chất nào phản ứng được với nhau Viết phương trình phân tử và ion rút gọn.

65 Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào 100 ml dung dịch A cĩ chứa các ion sau: NH4, NO3-, CO32- thì cĩ 1,97 g chất kết tủa tạo thành và khi đun

Tổ Hóa học Trang 13

Trang 14

nĩng cĩ 1,12 l khí thốt ra (đkc) Tính nồng độ mol/l của mỗi muối trong dung dịch A

ĐS: [(NH4)2CO3] = 0,1M; [NH4NO3] = 0,4M Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào 200 ml dd A cĩ chứa các ion NH4 , Cl-, SO42- thì cĩ 9,32 g chất kết tủa tạo thành và khi đun nĩng cĩ 2,24 l khí thốt ra (đktc) Tính nồng độ mol/ l của mỗi muối trong dung dịch A? ĐS: [(NH4)2SO4] = 0,2M; [NH4Cl] = 0,5M.

66 Một dung dịch X cĩ chứa Ca2+, Al3+ và Cl- Để làm kết tủa hết ion Cl

-cĩ trong 10ml dung dịch phải dùng hết 70ml dung dịch AgNO3 1M Cơ cạn 100ml dung dịch X thu được 35,55g hỗn hơp 2 muối khan Tính CM của mỗi muối trong dung dịch X.

ĐS: CM CaCl2 = 0,2M; CM AlCl3 = 0,1M.

67 Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào 50ml dung dịch A cĩ chứa các ion NH4 , SO42-, NO3- thì cĩ 11,65g chất kết tủa tạo thành và khi đun nĩng cĩ 4,48 lít khí thốt ra (ở đkc) Tính nồng độ mol/l của mỗi muối

- P1: Cho tác dụng với dd NaOH dư thì thu được 448 ml khí ở đktc - P2: Cho tác dụng với dd axit H2SO4 dư thì thu được 2,33 gam kết tủa.

- P3: Cho tác dụng với dd AgNO3 dư thì thu được 1,435 gam

Viết phương trình hĩa học của các phản ứng xảy ra (dưới dạng phương trình ion rút gọn) Tính tổng khối lượng các chất tan trong dung dịch A ĐS: 1,905g.

Tổ Hóa học Trang 14

Trang 15

69 ĐH 2006 (B)

Cho dung dịch G chứa các ion 2++2 44

Mg , NH , SO , Cl Chia dung dịch G thành 2 phần bằng nhau Phần thứ nhất tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nĩng, được 0,58 g kết tủa và 0,672 lit khí ở đktc Phần thứ 2 tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, được 4,66 g kết tủa Viết phương trình hĩa học của các phản ứng xảy ra (dưới dạng phương trình ion rút gọn) Tính tổng khối lượng các chất tan trong dung dịch

74. Trong một bình kín dung tích 10,0 lít chứa 21,0 gam nitơ Tính áp suất của khí trong bình, biết nhiệt độ của khí bằng 250C.

Tổ Hóa học Trang 15

Trang 16

ĐS: p = 1,8327 atm.

75. Hỗn hợp N2 và H2 cĩ tỉ khối so với khơng khí bằng 0,293 Tính thành phần % về thể tích của hỗn hợp.

ĐS: 25% ; 75%

76. Một hỗn hợp khí A gồm 2 oxit của nitơ X và Y với tỉ lệ thể tích VX : VY = 1:3 cĩ tỉ khối hơi so với hidro là 20,25 Xác định 2 oxit trên.

ĐS: NO ; N2O

77. Y là hợp chất của nitơ và oxi, hỗn hợp Y và CO2 cĩ tỉ khối hơi đối với hidro là 18,5 Tìm cơng thức Y và tính % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp

ĐS: NO ; 50%

78. Hai oxit của Nitơ (A và B) cĩ cùng thành phần khối lượng, trong đĩ oxi chiếm 69,55% về khối lượng

a) Xác định cơng thức phân tử của A, biết tỉ khối của A so với H2

là 23

b) Xác định cơng thức phân tử của B, biết tỉ khối của B so với A là 2

ĐS: NO2 ; N2O4

79. Trộn 3 lít NO với 10 lít khơng khí Tính thể tích NO2 tạo thành và thể tích hỗn hợp khí sau phản ứng (biết oxi chiếm 1/5 thể tích khơng khí, phản ứng xảy ra hồn tồn, các khí được đo trong cùng điều kiện)

ĐS: 3 lít NO2

Tổ Hóa học Trang 16

Trang 17

80. Trộn 30ml hỗn hợp X gồm N2 và NO với 30 ml không khí được 54 cm3 hỗn hợp Y Cho vào hỗn hợp Y 50 cm3 không khí được 100

81. Trộn 50 ml hỗn hợp NO và N2 với 25 ml không khí , thu được hỗn hợp khí có V = 70 ml Thêm vào hỗn hợp này 145 ml không khí thì được V = 200 ml Tính thành phần % theo Vhh đầu

ĐS: % VNO = 80%; % VN2 = 20%

82. Cho 4 lít N2 và 14 lít H2 vào bình phản ứng Hỗn hợp thu được sau phản ứng có V = 16,4 lít (các thể tích khí được đo trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) Tính thể tích khí NH3 tạo thành và hiệu suất của phản ứng ĐS: 1,6 l; 20%

83. Cho 2 lít N2 và 8 lít H2 vào bình phản ứng Hỗn hợp thu được sau phản ứng có thể tích bằng 8 lít (thể tích các khí đo trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất) Tính thể tích khí amoniac tạo thành và hiệu suất phản ứng ĐS: 2 lít; 50%

84. Cho 20 lít hỗn hợp khí N2 và H2 (theo tỉ lệ 1:4) vào bình kín Sau khi phóng tia lửa điện để phản ứng xảy ra rồi đưa về điều kiện ban đầu, hỗn hợp thu được có V = 18 lít

Trang 18

85. Nén một hỗn hợp khí gồm 2,0 mol nitơ và 7,0 mol hiđro trong một bình phản ứng cĩ sẵn chất xúc tác thích hợp và nhiệt độ của bình được giữ khơng đổi ở 4500C Sau phản ứng thu được 8,2 mol một hỗn hợp khí.

1 Tính phần trăm số mol nitơ đã phản ứng 2 Tính thể tích (đktc) khí amoniac được tạo thành.

ĐS: %nN2pư = 20%; VNH3 = 17,92 lít.

Tổ Hóa học Trang 18

Trang 19

Bài 2: AMONIAC VÀ MUỐI AMONI

86. Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) của NH3 với H2, Cl2, HCl, CuO, O2, KOH, H2SO4, N2, HNO3

87. Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) của dung dịch NH3 với AlCl3 , K2SO4 , CaC2, CuCl2

88. Thực hiện chuỗi phản ứng sau:

a) NH4NO2  N2  NH3  (NH4)2SO4  NH4Cl  NH4NO3

 N2

b) CuO  N2  NH3  NO NO2

c) N2  NH3  N2  NO  NO2

89. Cho biết A là một hợp chất vô cơ.

Hoàn thành sơ đồ biến hóa sau, viết các phương trình phản ứng:

Trang 20

a) Dung dịch NH4Br tác dụng với dung dịch KOH, dung dịch Ca(OH)2 và dung dịch AgNO3.

b) Dung dịch (NH4)3PO4 lần lượt với dung dịch NaOH, dung dịch Ba(OH)2 và dung dịch CaCl2.

93. Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: a) (NH4)2SO4 , NH4Cl, Na2SO4

b) Na2CO3, NH4NO3 , Fe(NO3)2 , Fe(NO3)3 , Mg(NO3)2

c) CuCl2, Ca(NO3)2 , K2SO3 , (NH4)2SO4, Al(NO3)3

d) Mg(NO3)2 , K2S, Fe(NO3)2 , FeCl3 , NH4NO3

e) ZnSO4 , NH4Cl , Ba(NO3)2 , Na2CO3 , NaNO3

94. Chỉ dùng thêm quỳ tím, nhận biết các dung dịch mất nhãn sau:

Trang 21

96. Dự đốn hiện tượng quan sát và giải thích bằng phương trình phản ứng :

a) Nhỏ từ từ dung dịch amoniac đến dư vào dung dịch CuSO4 và ngược lại.

b) Nhỏ từ từ dd amoniac đến dư vào dung dịch AlCl3 và ngược lại.

97. Cho kim loại Ba lần lượt vào các dung dịch NH4Cl, NaCl, (NH4)2CO3

a) Giải thích hiện tượng và viết phương trình phản ứng.

b) Viết phương trình phản ứng nhiệt phân NH4Cl và (NH4)2CO3

98. Cĩ 8,4 lít amoniac (đkc) Tính số mol H2SO4 đủ để phản ứng hết với lượng khí này? ĐS: 0,1875 mol.

99. Cho 1,12 lít NH3 (đkc) vào dung dịch HX vừa đủ được 200g dung dịch muối 2,45% Xác định cơng thức muối và tính C% dung dịch HX ban đầu? ĐS: NH4Br ; 2,034%

100 Cho 4,48 lít NH3(đkc) vào H2O thì thu được 100ml dung dịch A a) Tính CM dung dịch A ?

b) Cho 150 ml dung dịch H2SO4 1M vào lượng dung dịch A trên thu được 250 ml dung dịch B Tính nồng độ mol / lít của các ion NH4 , SO42- và muối amoni sunfat trong dung dịch thu được

102 Cần lấy bao nhiêu lít khí N2 và H2 (đkc) để điều chế được 51g NH3, biết hiệu suất của phản ứng là 25%? ĐS: 134,4 lít; 403,2 lít.

Tổ Hóa học Trang 21

Ngày đăng: 01/12/2013, 10:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w