MỤC LỤC
Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra (dưới dạng phương trình ion rút gọn).
Hai oxit của Nitơ (A và B) có cùng thành phần khối lượng, trong đó oxi chiếm 69,55% về khối lượng. a) Xác định công thức phân tử của A, biết tỉ khối của A so với H2. Tính thể tích NO2 tạo thành và thể tích hỗn hợp khí sau phản ứng (biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí, phản ứng xảy ra hoàn toàn, các khí được đo trong cùng điều kiện). Hỗn hợp thu được sau phản ứng có V = 16,4 lít (các thể tích khí được đo trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất).
(thể tích các khí đo trong cùng điều. kiện về nhiệt độ và áp suất). Tính thể tích khí amoniac tạo thành và hiệu suất phản ứng. Sau khi phóng tia lửa điện để phản ứng xảy ra rồi đưa về điều kiện ban đầu, hỗn hợp thu được có V = 18 lít. a) Tính thể tích NH3 trong hỗn hợp sau phản ứng b) Tính hiệu suất N2 và H2 tham gia phản ứng. Nén một hỗn hợp khí gồm 2,0 mol nitơ và 7,0 mol hiđro trong một bình phản ứng có sẵn chất xúc tác thích hợp và nhiệt độ của bình được giữ không đổi ở 4500C.
Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng sau đây:. a) Dung dịch NH4Br tác dụng với dung dịch KOH, dung dịch Ca(OH)2 và dung dịch AgNO3. Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau:. Chỉ dùng thêm quỳ tím, nhận biết các dung dịch mất nhãn sau:. Chỉ dùng một thuốc thử hãy nhận biết các lọ dung dịch mất nhãn sau:. Dự đoán hiện tượng quan sát và giải thích bằng phương trình phản ứng :. a) Nhỏ từ từ dung dịch amoniac đến dư vào dung dịch CuSO4 và ngược lại. b) Nhỏ từ từ dd amoniac đến dư vào dung dịch AlCl3 và ngược lại. a) Giải thích hiện tượng và viết phương trình phản ứng. b) Viết phương trình phản ứng nhiệt phân NH4Cl và (NH4)2CO3. Tính nồng độ mol / lít của các ion NH4+ , SO42- và muối amoni sunfat trong dung dịch thu được.
- Khi đun nóng A với H2SO4 đặc và vụn đồng thì tạo thành khí có màu nâu mùi hắc. - Khi cho tỏc dụng với dung dịch H2SO4 lừang thu được khớ (khụng màu không mùi) và cho vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì được kết tủa trắng. Viết phương trình phản ứng minh họa. 112.Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt: dung dịch HCl, dung dịch HNO3 và dung dịch H2SO4. Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. Tính thành phần % khối lượng của hợp kim. a) Tính % khối lượng mỗi kim lọai trong hỗn hợp đầu. b) Nhỏ từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch Y. Tính V dung dịch NaOH để có kết tủa cực đại, cực tiểu?. Tính hàm lượng % của Cu trong hỗn hợp?. Tính CM muối và axit trong dd thu được. V dd thay đổi không đáng kể. Tính số mol của mỗi khí đã tạo ra ? b. Tính CM của dd axit đầu ?. Tính số mol của mỗi khí đã tạo ra?. Tính thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp X?. Tính thể tích của dung dịch HNO3 2M cần dùng?. b) Mang dung dịch Y cô cạn và nhiệt phân hoàn toàn. Tính khối lượng rắn thu được. Chia hỗn hợp Cu và Al làm hai phần bằng nhau. a) Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b) Cô cạn dung dịch X, lấy lượng muối rắn (khan) đem nhiệt phân. Sau một thời gian dừng lại, để nguội và đem cân thì thấy khối lượng giảm 10,8 g. Tính % khối lượng muối rắn đã bị nhiệt phân. - Phần 1: Cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 đặc nguội. - Phần 2: Cho tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl. Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng. - Phần 1: Cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 đặc nguội. - Phần 2: Cho tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl. Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng. a) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b) Tính khối lượng dung dịch HNO3 cần dùng. c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng. a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b) Tính C% của dung dịch HNO3 đã dùng. c) Thổi khí NH3 dư vào dung dịch B thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?. Để trung hòa dung dịch A phải cần 20 ml dung dịch NaOH 0,1M và thu được dung dịch B. a) Tính khối lượng mỗi kim lọai trong hỗn hợp đầu. b) Tính nồng độ mol của hỗn hợp HNO3 ban đầu và nồng độ mol của dung dịch B. a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b) Tính nồng độ mol/l của các ion trong dung dịch A. c) Cô cạn dung dịch A và đem nung đến khối lượng không đổi. a) Tính hiệu suất của phản ứng phân hủy. b) Tính số mol các khí thoát ra. Sau một thời gian dừng lại để nguội, đem cân thì thấy khối lượng giảm 54g.
(Lượng oxi hòa tan không đáng kể). a) Tính khối lượng của mỗi muối trong hh đầu?. Tính khối lượng dung dịch HNO3 40% thu được biết rằng chỉ có 92% NH chuyển hóa thành HNO.
Giải thích tại sao khi sục khí CO2 vào nước vôi trong lại thấy kết tủa trắng (dd trở nên đục), nhưng nếu tiếp tục sục khí CO2 vào dd thì kết tủa lại tan?. Tính thành phần phần trăm khối lượng cacbon trong mẫu than đá trên.