1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN SINH 9 (T13-T51 - 2 COT)

80 511 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Ngày soạn: 10/10/10 Ngày dạy: 12/10/10 và 15/10/10 Tiết 13: DI TRUYỀN LIÊN KẾT A. Mục tiêu: • Kiến thức: - Hiểu được ưu thế của ruồi giấm đối với n/c di truyền - Mô tả và giải thích được thí nghiệm của Moócgan. - Nêu được ý nghĩa của DT liên kết, đặc biệt trong lĩnh vực chọn giống • Kỹ năng: Phát triển tư duy thực nghiệm, quy nạp… B. Phương pháp: Trực quan, nêu và giải quyết vấn đề. C. Chuẩn bị: 1. GV: Tranh H.13 SGK 2. HS: Đọc và n/c bài ở nhà, xem lại kiến thức về lai 2 cặp tính trạng của Menđen D.Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: (1’) II. Bài cũ: (5’) 1.Trình bày cơ chế xác định giới tính? 2.Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính? III. Bài mới : 1. Đ V Đ ( 1’) GV: Y/cầu HS viết sơ đồ lai cơ thể lai F 1 ( lai 2 cặp tính trạng của Menđen) đem lai phân tích: AaBb x aabb -> kết quả? -> phân li độc lập. Vậy di truyền liên kết là gì? 2 .Triển khai bài dạy: a) Hoạt động 1 (18’) Thí nghiệm của Moocgan Hoạt động thầy và trò Nội dung GV: Y/cầu HS nghiên cứu thông tin-> trình bày thí nghiệm của Moocgan HS: Xử lý thông tin, trình bày HS khác: Nhận xét bổ sung GV: Nhận xét -> KL Y/cầu HS thực hiện lệnh mục II HS : Thảo luận, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung GV: Nhận xét -> KL: Hãy giải thích kết quả phép lai? So sánh với di truyền phân li độc lập của Menđen? Hiện tượng di truyền liên kết là gì? I.Thí nghiệm của Moocgan P t/c Xám, dài x Đen , cụt F 1 Xám , dài Lai phân tích : đực F 1 x cái đen, cụt F B 1 xám, dài: 1 đen,cụt - Giải thích kết quả phép lai: (Sơ đồ H.13 SGK) - DT liên kết là hiện tượng 1 nhóm tính trạng được DT cùng nhau, được qui định bởi các gen trên một NST cùng phân li trong qt phân bào. b) Hoạt động 2 (13’) Ý nghĩa của di truyền liên kết GV: Ở ruồi giấm 2n= 8 nhưng tế bào có gần 4000 gen. Sự phân bố gen trên NST sẽ như thế nào? HS: Mỗi NST sẽ mang nhiều gen. GV: So sánh kiểu hình F 2 trong trường hợp phân li độc lập và di truyền liên kết? HS: F 2 (plđl): xuất hiện biến dị tổ hợp F 2 (dtlk): không xuất hiện biến dị tổ hợp GV: Ý nghĩa của di truyền liên kết là gì? HS: Ý nghĩa… II.Ý nghĩa của di truyền liên kết. - Trong tế bào mỗi NST mang nhiều gen tạo thành nhóm gen liên kết. - Trong chọn giống người ta có thể chọn những nhóm tính trạng tốt luôn đi kèm với nhau có ý nghĩa trong sản xuất. IV. Củng cố (4’): - Thế nào là di truyền liên kết? Hiện tượng này đã bổ sung cho quy luật phân li độc lập của Menden như thế nào? - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK. V. Dặn dò - HDVN (3’): - Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3 (tr.43 sgk) - Hướng dẫn làm bài tập 4. - Ôn lại sự biến đổi hình thái NST qua nguyên phân, giảm phân. - Đọc và nghiên cứu bài: thực hành: quan sát hình thái NST. Ngày soạn: 14/10/10 Ngày dạy: 16 và 18/10/10 Tiết 14: THỰC HÀNH : QUAN SÁT HÌNH THÁI NHIỄM SẮC THỂ A. Mục tiêu: • Kiến thức: Nhận dạng được NST ở các kì • Kỹ năng: Phát triển kĩ năng sử dụng và quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi B. Phương pháp: Thực hành C. Chuẩn bị: 1. GV: Tiêu bản cố định một số loài động vật, thực vật. Kính hiển vi, hộp tiêu bản. 2. HS: Xem lại hình thái NST qua các kì của nguyên phân và giảm phân D.Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: (1’) II. Bài cũ: (5’) Trình bày những biến đổi hình thái NST qua các kì nguyên phân và giảm phân? III. Bài mới : 1. Đ.V.Đ ( trực tiếp) 2 .Triển khai bài dạy: a) Hoạt động 1 (20’) Quan sát tiêu bản NST GV: Yêu cầu nêu các bước tiến hành quan sát tiêu bản NST. HS: Trình bày thao tác , yêu cầu: - Đặt lên bản kính: quan sát ở bội giác bé, bội giác lớn nhận dạng tế bào đang ở kì tế bào. - Các nhóm tiến hành quan sát lần lượt các tiêu bản. - Tìm tế bào mang NST nhìn rõ nhất. - Khi nhận dạng được hình thái NST HS vẽ vào vở. GV: Quan sát tiêu bản, xácđịnh kết quả của từng nhóm. b) Hoạt động 2(14’) Báo cáo thu hoạch GV: Treo tranh các kì của nguyên phân. HS: Quan sát tranh, đối chiếu với hình vẽ của nhóm nhận dạng NST đang ở kì nào. HS: Cá nhân vẽ hình vào vở, ghi rõ chú thích. GV: Theo dõi, uốn nắn HS IV. Củng cố (4’): - Các nhóm tự nhận xét về thao tác sử dụng kính, kết quả quan sát tiêu bản. - GV đánh giá chung về ý thức và kết quả của các nhóm. - Đánh gía kết quả của nhóm qua bản thu hoạch. V. Dặn dò - HDVN (2’): - Xem lại kiến thức về NST. - Đọc và nghiên cứu bài: “ ADN” - Tìm hiểu cấu tạo hoá học của phân tử ADN. - Tìm hiểu cấu trúc không gian phân tử ADN. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 15: ADN A. Mục tiêu: * Kiến thức: - Phân tích được thành phần hoá học của ADN, đặc biệt là tính đa dạng và tính đặc thù của nó. - Mô tả được cấu trúc không gian của ADN theo mô hình của Oat xơn và Crick * Kỹ năng: Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình, hoạt động nhóm,… B. Phương pháp: Trực quan, nêu và giải quyết vấn đề. C. Chuẩn bị: 1. GV: Tranh H.15SGK, mô hình phân tử ADN. 2. HS: Đọc và n/c bài ở nhà. D.Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: (1’) II. Bài cũ: (không) III. Bài mới : 1. Đ.V. Đ ( 1’) ADN không chỉ là thành phần quan trọng của NST mà còn liên quan mật thiết với bản chất hoá học của gen. Vậy ADN có cấu tạo ntn? 2 .Triển khai bài dạy: a) Hoạt động 1 (16’) Cấu tạo hoá học của phân tử ADN Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Y/c HS n/c thông tin mục I.SGK. Nêu thành phầnhoá học của ADN? HS: Gồm các nguyên tố… GV: Y/c HS thảo luận: Vì sao ADN có tính đặc thù và tính đa dạng? HS: Thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác n/xét, bổ sung. GV: Nhận xét, bổ sung. I.Cấu tạo hoá học của phân tử ADN - Được cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N, P. - Là đại phân tử - Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là nuclêôtít, có 4 loại: Ađênin (A), Timin (T), Xitôxin (X), Guanin (G). - ADN vừa có tính đặc thù vừa có tính đa dạng. b) Hoạt động 2 (20’) Cấu trúc không gian của phân tử ADN GV: Y/c HS đọc thông tin, q/sát H15 Mô tả cấu trúc không gian của II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN. - Là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch phân tử ADN? HS: Là một chuỗi xoắn kép… GV: Cho HS làm bài tập lệnh mục II. HS: Lên bảng làm HS khác: Nhận xét, bổ sung GV: - Nhận xét  KL: - Hệ quả của nguyên tắc bổ sung là gì? HS: Nếu biết trình tự sắp xếp các nu của mạch này thì… GV: Nhận xét  KL: Giới thiệu một số công thức tính…. song song xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải có tính chu kì. - Mỗi chu kì xoắn cao 34 Ăngxitrôn, gồm 10 cặp nu, đường kính của vòng xoắn là 20 Ăxitrôn. - Các nu giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau thành từng cặp theo nguyên tắc bổ sung. * Hệ quả của nguyên tắc bổ sung: + Số A = Số T  A + G = T + X + Số G = Số X Nếu biết trình tự sắp xếp của mạch đơn này thì suy ra được trình tự sắp xếp của mạch kia. IV. Củng cố (4’): - Khoanh tròn vào ý trả lời đúng trong các câu sau: 1. Tính đa dạng của phân tử ADN là do: A. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nu B. Hàm lượng ADN trong nhân tế bào C. Tỉ lệ A + T/ G + X. D. Chỉ B và C đúng. 2. Theo NTBS thì: A. A = T; G = X B. A + T = G + X C. A + T + X = G + X + T D. Chỉ B và C đúng. - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK. V. Dặn dò – HDVN (3’): - Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3 (tr.47 SGK) - Làm bài tập 4, 5, 6 (tr.47 SGK). - H/dẫn làm bài tập 4, 5, 6. - Đọc mục “Em có biết” - Đọc và n/c bài: “ADN và bản chất của gen”. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 16: ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN A. Mục tiêu: * Kiến thức: - Trình bày được các nguyên tắc của sự tự nhân đôi ở ADN. - Nêu được bản chất hoá học của gen - Phân tích được các chức năng của ADN. * Kỹ năng: Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình, hoạt động nhóm,… B. Phương pháp: Trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. C. Chuẩn bị: 1. GV: Tranh H.16SGK, mô hình quá trình tự nhân đôi của ADN. 2. HS: Đọc và n/c bài ở nhà. D.Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: (1’) II. Bài cũ: (5’) - Nêu cấu tạo hoá học của phân tử ADN? - Mô tả cấu trúc không gian của phân tử ADN? III. Bài mới : 1. Đ.V. Đ ( Trực tiếp) 2 .Triển khai bài dạy: a) Hoạt động 1 (16’) ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào? Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Y/c HS n/c thông tin mục I (1,2)SGK. Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra ở đâu, vào thời gian nào? HS: Trong nhân TB…. GV: Y/c HS thảo luận nhóm, thực hiện lệnh mục I. HS: Thảo luận, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV: - Nhận xét  KL: - Y/c HS làm bài tập 4 (tr.50 SGK) HS: Lên bảng làm HS: Lớp theo dõi, nhận xét. GV: Nhận xét  KL: ADN tự nhân đôi theo đúng ngtắc có ý nghĩa gì? I. ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào: - Quá trình tự nhân đôi của ADN: + Tại NST ở kì trung gian + Tự nhân đôi thưo đúng mẫu ban đầu. + 2 mạch đơn ADN tách nhau theo chiều dọc. + Các nu trên mạch khuôn liên kết với nu tự do theo NTBS. Kết quả: 2 phân tử ADN con được tạo thành giống nhau và giống ADN mẹ. - Nguyên tắc tự nhân đôi: + Khuôn mẫu (bán bảo toàn) + NTBS.  Ý nghĩa: Là cơ sở cho sự tự nhân đôi của NST. b) Hoạt động 2 (7’) Bản chất của gen GV: Y/c HS n/c thông tin mục II. Gen là gì? HS: Gen là… GV: Bản chất hoá học của gen là gì? HS: B/c hoá học của gen là…. GV: Nhận xét  KL: II. Bản chất của gen: - Gen là một đoạn của phân tử ADN. - Bản chất hoá học của gen là ADN. c) Hoạt động 3 (5’) Chức năng của ADN GV: Y/c HS n/c thông tin mục III. Chức năng của ADN là gì? HS: Lưu giữ… GV: Nhận xét  KL: III. Chức năng của ADN. - Lưu giữ thông tin DT. - Truyền đạt thông tin DT. IV. Củng cố (4’): - Mô tả quá trình tự nhân đôi của ADN? - Giải thích vì sao 2 ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ? - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK. V. Dặn dò – HDVN (2’): - Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3 (tr.50SGK). - Hướng dẫn HS làm bài tập 4. - Đọc và n/c bài: “Mối quan hệ giữa gen và ARN”. - Ôn lại bài “ADN”. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 17: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN A. Mục tiêu: * Kiến thức: - Mô tả được cấu tạo sơ bộ và chức năng của ARN. - Biết xác định những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa ARN và ADN. - Trình bày được sơ bộ qt tổng hợp ARN, đặc biệt là nêu được nguyên tắc của qt này. * Kỹ năng: Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình, hoạt động nhóm,… B. Phương pháp: Trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. C. Chuẩn bị: 1. GV: Tranh H.17.1; H17.2SGK, bảng phụ so sánh ADN và ARN. 2. HS: Đọc và n/c bài ở nhà, ôn bài “ADN”. D.Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: (1’) II. Bài cũ: (5’) - Trình bày qt tự nhân đôi của phân tử ADN? ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào? - Nêu bản chất của gen và chức năng của ADN? III. Bài mới : 1. Đ.V. Đ ( 1’) ARN cũng là 1 loại axít Nuclêic. Vậy giữa ARN và ADN có gì giống và khác nhau? Chúng có mqh gì với nhau không? 2 .Triển khai bài dạy: a) Hoạt động 1 (16’) ARN Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Y/c HS n/c thông tin mục I, quan sát H17.1SGK. Nêu thành phần hoá học của ARN? HS: Trình bày GV: Y/c HS thảo luận nhóm, hoàn thành bảng 17. HS: Thảo luận, hoàn thành bảng. HS: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét KL: ARN có mấy loại? Dựa vào đâu mà người ta phân chia như vậy? HS: Có 3 loại… I.ARN. - Được cấu tạo từ các nguyên tố: C, O, H, N, P. - Là đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là 4 loại nu: Ađênin (A), Uraõin (U), Guanin (G), Xitôxin (X). - ARN có 3 loại: + ARN thông tin + ARN vận chuyển + ARN ribôxôm. b) Hoạt động 2 (22’) ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào GV: Y/c HS n/c thông tin, trả lời các câu hỏi: ARN được tổng hợp ở kì nào của chu kì TB? HS: Kì trung gian GV: Quá trình tổng hợp ARN diễn ra ntn? HS: Dựa trên khuôn mẫu…. GV: ARN được tổng hợp dựa vào 1 hay 2 mạch đơn của gen? HS: Dựa trên 1 mạch… GV: Các loại nu nào liên kết với nhau tạo thành mạch ARN? HS: A- U; G- X GV: Nhận xét gì về trình tự các loại đơn phân trên ARN so với mỗi mạch đơn của gen? HS: Các loại đơn phân trên ARN… HS khác: Nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét  KL: Quá trình tổng hợp ARN diễn ra theo nguyên tăắcnào? HS: Nguyên tắc khuôn mẫu… II. ARN được tổng hợp theo những nguyên tắc nào? - Tại NST ở kì trung gian. - Dựa trên khuôn mẫu là ADN dưới t/d của enzim. - Diễn biến: + Gen tháo xoắn, tách dần thành 2 mạch đơn. + Các nu ở mạch khuôn liên kết với các nu tự do theo NTBS. + Khi tổng hợp xong, ARN tách khỏi gen đi ra chất TB. - Nguyên tắc tổng hợp: + Khuôn mẫu: Dựa trên khuôn mẫu của ADN. + NTBS: A- U; T- A; G- X; X- G - mối quan hệ giữa gen và ARN: Trình tự các nu trên mạch khuôn của gen qui định trình tự các nu trên ARN. IV. Củng cố (4’): - Gọi HS lên bảng làm bài tập 3, 4 (tr.53SGK). - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK. V. Dặn dò – HDVN (2’): - Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2(tr.53). - Làm bài tập 3, 4 ,5 (tr.53) - Đọc và n/c bài “Prôtêin” - Đọc thêm mục “Em có biết”. Ngày soạn: 28/10/2010 [...]... giỏ (4'): - GV nhn xột tinh thn, thỏi thc hnh ca lp - Nhn xột kt qu gi thc hnh - Chm im - HS thu dn v sinh V.Dn dũ - HDVN (1'): - Vit bỏo cỏo thu hoch - c v n/c bi: Phng phỏp n/c DT ngi - Son bi theo lnh SGK - Tỡm hiu nhng a tr ng sinh RT KINH NGHIM Ngy son: 03/ 12/ 20 09 Ngy dy: 05/ 12/ 20 09 Tit 29 : PHNG PHP NGHIấN CU DI TRUYN NGI A Mc tiờu: * Kin thc: - Hc sinh hiu v... trng sng - C ch: Trong gim phõn cú mt cp NST tng ng khụng phõn li Mt giao t mang 2 NST v mt giao t khụng mang NST no - Hu qu: Gõy bin i hỡnh thỏi (hỡnh dng, kớch thc, mu sc) thc vt hoc gõy bnh NST IV.Cng c (3): - Vit s minh ho c ch hỡnh thnh th 2n + 1, 2n + 2? - Hu qu ca hin tng d bi th - Gi HS c phn ghi nh SGK V.Dn dũ HDVN (2) : - Hc bi - Tr li v lm cỏc cõu hi 1, 2, 3 (tr.68 sgk) - c v n/c bi 24 : t... (4'): - GV nhn xột tinh thn, thỏi thc hnh ca lp - Nhn xột kt qu gi thc hnh - Chm im - HS thu dn v sinh V Dn dũ - HDVN (2' ): - Vit bỏo cỏo thu hoch theo mu bng 26 - Su tm: + Tranh nh minh ha thng bin + Mu vt: Mm cõy khoai lang mc trong ti v ngoi sỏng + Thõn cõy rau da nc mc mụ t cao v tri trờn mt nc RT KINH NGHIM Ngy son: 28 /11 /20 09 Ngy dy: 30/11 /20 09 Tit 28 : THC... HDVN (1): - Hc bi - Tr li v lm cỏc cõu hi 1, 2, 3 (tr.66 sgk) - c v n/c bi: t bin s lng NST RT KINH NGHIM Ngy son: 18/11 /20 09 Ngy dy: 22 , 23 /11 /20 09 Tit 24 : T BIN S LNG NHIM SC TH A Mc tiờu: * Kin thc: - Trỡnh by c cỏc bin i s lng thng thy mt cp NST, c ch hỡnh thnh th 2n +1 ; 2n - 1 - Nờu c hu qu ca bin i s lng NST tng cp NST * K nng: Phỏt trin k nng quan sỏt, phõn... ca mARN Chui axớt amin c tng hp xong - Nguyờn tc tng hp: + NT khuụn mu (mARN) + NTBS (A-U, U-A, G-X, X-G) b) Hot ng 2 (13) Mi quan h gia gen v tớnh trng GV: Y/c HS quan sỏt H 19. 2, H 19. 3 SGK, II Mi quan h gia gen v tớnh trng gii thớch: Mi quan h gia cỏc thnh phn trong s Gen mARN Prụtờin Tớnh trng theo trt t (1), (2) , (3)? - ADN l khuụn mu t/hp mARN HS: Mi quan h - mARN l khuụn mu t/hp chui GV: Nhn... V.Dn dũ (2) : - Hc bi - Lm bi tp 2 (tr.71SGK) - Su tm tranh nh, mu vt tht v s bin i kiu hỡnh theo mụi trng sng - c v n/c bi Thng bin RT KINH NGHIM Ngy son: 27 /11 /20 10 Ngy dy: 29 , 30/11 /20 10 Tit 26 : THNG BIN A Mc tiờu: * Kin thc: - Trỡnh by c khỏi nim thng bin, s khỏc nhau gia thng bin v t bin v hai phng din: Kh nng DT v s biu hin kiu hỡnh - Trỡnh by... IV Cng c (4): - B gen l gỡ? K tờn cỏc dng t bin gen? - Ti sao B gen th hin ra KH thng cú hi cho bn thõn SV? - Nờu 1 vi VD v B gen cú li cho con ngi? Gi HS c phn ghi nh SGK V Dn dũ HDVN (1): - Hc bi - Tr li v lm bi tp 1, 2, 3 (tr64SGK) - c v n/c bi 22 : t bin cu trỳc NST - RT KINH NGHIM Ngy son: 14/11 /20 10 Ngy dy: 16, 19/ 11 /20 10 Tit 23 : T BIN CU TRC... A, a A, a F2 1AA : 2Aa : 1aa TL kiu hỡnh: 3 mt en : 1 mt 2: Cõu 1: - Ni dung qui lut phõn li: Trong quỏ trỡnh phỏt sinh giao t, mi nhõn t di truyn trong cp nhõn t DT phõn li v mt giao t v gi nguyờn bn cht nh c th thun chng ca P - Tri hon ton l hin tng DT trong ú cú kiu hỡnh ca c th lai F 1 biu hin tớnh trng trung gian gia b v m, cũn F 2 cú t l kiu hỡnh l: 1 tri : 2 trung gian : 1 ln Cõu 2: S khỏc... bi 24 : t bin s lng NST - Hin tng a bi th RT KINH NGHIM Ngy son: 24 /11 /20 10 Ngy dy: 26 , 27 /11 /20 09 Tit 25 : T BIN S LNG NHIM SC TH (tip theo) A Mc tiờu: * Kin thc: - Tr li c Th a bi l gỡ? - Trỡnh by c s hỡnh thnh th a bi do nguyờn phõn, gim phõn v phõn bit s khỏc nhau gia 2 trng hp ú - Nhn bit c 1 s th a bi bng mt thng qua tranh nh v cú c cỏc ý tng... (3): - Vỡ sao núi prụtờin cú vai trũ quan trng i vi TB v c th? - Tớnh a dng v tớnh c thự ca prụtờin do nhng yu t no xỏc nh? - GV gi 1 HS c phn ghi nh SGK V Dn dũ HDVN (2) : - Hc bi, tr li cõu hi 1, 2, 3, 4 (tr.56 SGK) - c v nghiờn cu bi: Mi quan h gia gen v tớnh trng - Xem li bi Mi quan h gia gen v ARN RT KINH NGHIM Ngy son: 31/10 /20 10 Ngy dy: 02, 05/11 /20 10 . 1 2, 5 Cõu 4 2, 0 2 cõu 4,5 Chng II Cõu 2 2,5 1 Cõu 2, 5 Chng III Cõu 3 3,0 1 Cõu 3,0 Tng 2 Cõu 5,0 1 Cõu 3,0 1 Cõu 2, 0 4 Cõu 10,0 2. kim tra 1 Cõu 1 (2, 5. xong. - Nguyên tắc tổng hợp: + NT khuôn mẫu (mARN) + NTBS (A-U, U-A, G-X, X-G) b) Hoạt động 2 (13’) Mối quan hệ giữa gen và tính trạng GV: Y/c HS quan sát

Ngày đăng: 24/10/2013, 23:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. GV:Tranh H.17.1; H17.2SGK, bảng phụ so sỏnh ADN và ARN.      2. HS: Đọc và n/c bài ở nhà, ụn bài “ADN”. - GIAO AN SINH 9 (T13-T51 - 2 COT)
1. GV:Tranh H.17.1; H17.2SGK, bảng phụ so sỏnh ADN và ARN. 2. HS: Đọc và n/c bài ở nhà, ụn bài “ADN” (Trang 9)
1. GV: Bảng số liệu 30.1, 30.2 SGK     2. HS: Đọc và n/c bài ở nhà.  - GIAO AN SINH 9 (T13-T51 - 2 COT)
1. GV: Bảng số liệu 30.1, 30.2 SGK 2. HS: Đọc và n/c bài ở nhà. (Trang 39)
- Soạn bài ụn tập, kẻ bảng 40. 1 - GIAO AN SINH 9 (T13-T51 - 2 COT)
o ạn bài ụn tập, kẻ bảng 40. 1 (Trang 46)
GV: Y/c HS hoàn thành bảng 41.2 HS: Hoàn thành bảng, trỡnh bày HS khỏc: Nhận xột, bổ sung - GIAO AN SINH 9 (T13-T51 - 2 COT)
c HS hoàn thành bảng 41.2 HS: Hoàn thành bảng, trỡnh bày HS khỏc: Nhận xột, bổ sung (Trang 64)
1. GV:Tranh H42.1; 42.2 SGK. Đỏp ỏn bảng 42.1 SGK     2. HS: Đọc và n/c bài ở nhà, kẻ bảng 42.1 vào vở bài tập - GIAO AN SINH 9 (T13-T51 - 2 COT)
1. GV:Tranh H42.1; 42.2 SGK. Đỏp ỏn bảng 42.1 SGK 2. HS: Đọc và n/c bài ở nhà, kẻ bảng 42.1 vào vở bài tập (Trang 65)
1. GV:Tranh ảnh về lỏ cõy, bảng phụ bảng 45.1, 45.2, 45.3 SGK.     2. HS: Đọc và n/c bài ở nhà, mẫu lỏ cõy. - GIAO AN SINH 9 (T13-T51 - 2 COT)
1. GV:Tranh ảnh về lỏ cõy, bảng phụ bảng 45.1, 45.2, 45.3 SGK. 2. HS: Đọc và n/c bài ở nhà, mẫu lỏ cõy (Trang 71)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w