MỤC LỤC
Mục tiêu:Học sinh phát biểu đợc khái niệm chung về môi trờng sống, nhân biết các môi trờng sống của sinh vật. *Môi trờng sống là nơi sinh sống là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh có tác động trực tiềp hoặc gián tiếplên sự sống, phát triển, sinh sản của vật nuôi. HS: nghiên cứu sách giáo khoa trả lời GV: y/c hs hoàn thành bảng 41.2, nhận biết nhân tố vô sinh nhân tố hữu sinh.
HS: quan sát sơ đồ môi trờng sống của thỏ thảo luận nhóm hoàn thành bảng GV: đánh giá hoạt động của học sinh rút ra kết luận về nhân tố sinh thái. Nắm đợc ảnh hởng của các nhân tố sinh thái và giới hạn sinh thái có ý nghĩa nh thế nào đối với sảm xuất nông nghiệp. Khái niệm: Giới hạn sinh thái là giới hạn chiụ đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.
- HS nêu đợc ảnh hởng của nhân tố sinh thái ánh sáng đến các đặc điểm hình thái giải phẩu sinh lí và tập tính của sinh vật. HS: Quan sát trả lời ( giúp thực vật thích nghi với môi trờng). HS: Dựa vào khả năng thich nghi của nó với các điều kiện chiếu sáng của môi trờng. ? Trong nông nghiệp ngời ta áp dụng. điều này vào sản xuất nh thế nào? Và có ý nghĩa gì?. *Kết luận: ánh sáng ảnh hởng đến hoạt. động sinh lí của con ngời vsf thực vật nh quang hợp hô hấp và hút nớc của c©y. - Nhóm cây a sáng gồm những cây sống nơi quang đảng. - Nhóm cây a tối gồm những cây sống nơi ánh sáng yếu, dới tán cây khác. Trồng xen kẽ để cây tăng năng xuất và tiết kiệm đất. VD: Trồng đỗ dới cây ngô. nh h ởng của ánh sáng lên đời sống thực vật. Mục tiêu : Học sinh chỉ ra ánh sáng có ảnh hởng tới hoạt động sống, sinh sản và tập tình của động vật. HS: n/c thí nghiện sgk. ? ánh sáng có ảnh hởng tới dộng vật nh thế nào?. HS: thảo luận nhóm thống nhất ý kiến HS: đại diện nhóm trình bày. GV: đánh giá hoạt động của học sinh. ? Kể tên những đông vật thờng kiếm *Kết luận: ánh sáng ảnh hởng đến hoạt. động sống của động vật: Nhận biết,. ăn lúc chập tối, ban đêm, ban ngày?. ? Tập tính kiếm ăn và nơi ở của động vật liên quan với nhau nh thế nào?. HS: tiếp tục trao đổi nhóm trả lời. GV: nhận xét hoàn thành kiến thức. *Liên hệ : Trong chăn nuôi ngới ta có biện pháp kĩ thuật gì để tăng năng suÊt. định hớng di chuyển trong không gian, sinh trởng, sinh sản…. - Nhóm đông vật a ság hoạt động ban ngày. đêm, trong hang hốc…. Kiểm tra đánh giá. - Học bài trả lời câu hỏi sách giáo khoa. Tuần 23: Ngày soạn Ngày dạy. Tiết 45: ảnh hởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật. - Học sinh nêu đợc ảnh hởng của nhân tố sinh thái nhiệt độ và độ ẩm môi tr- ờng đến các đặc điểm về sinh thái, sinh lí và tập tính của sinh vật. - Học sinh giải thích đợc sự thích nghi của sinh vật đối với tự nhiên từ đó có biện pháp chăm sóc sinh vật thích hợp. - Rèn luyện kĩ năng t duy tổng hợp, suy luận. - Kĩ năng hoạt động nhóm. Đồ dùng dạy học. Hoạt động dạy học. Tìm hiểu ảnh h ởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật. Mục tiêu : Học sinh phân tích đợc ảnh hởng của nhiệt đọ đến hình thái và đặc. điểm sinh lí của động vật và thc vật. Nêu ảnh hởng của nhiệt độ đến tập tính của sinh vật và phân biệt nhóm sinh vật. ? Sinh vật sống đợc ở nhiệt độ nh thế nào?. ? Nhiệt độ ảnh hởng đến cấu tạo cơ thế sinh vật nh thế nào?. HS: n/c sgk thảo luận nhóm thống nhất ý kiến. Nhiệt độ ảnh hởng. tới quang hợp, hô hấp, thoát hơi nớc). Một số sinh vật tiết ra chất đặc biệt kìm hãm sự phát triển của các sinh vật sung quanh gọu là môit quan hệ ức chế cảm nhiễm.
( Đó khônh phải là một quần thể vì đó mới chỉ có biểu hiện bên ngoài của quần thể). GV: thông báo để nhận biết một quần thể sinh vật cần có những biểu hiện bên ngoài và bên trong). Tìm hiểu sự khác nhau giữa quần thể ng ời với các quần thể sinh vật khác GV: yêu cầu học sinh hoàn thành bảng. GV: Sự khác nhau giữa quần thể ngời và quần thể sinh vật khác thể hiện sự tiến hoá và hoàn thiện trong quần thể ngêi.
Mục tiêu: Thấy đợc nhóm tuổi trong quần thể ngời liên quan đến dân số, kinh tế chính trị quốc gia. ( Đúng vì có nhiều quần thể sinh vật khác loài. Sai vì chỉ là ngẫu nhiên nhốt chung, không có mối quan hệ thống nhÊt). *Quần xã sinh vật: Là tập hợp những quần thể sinh vật khác loài cùng sống trong một không gian nhất định nên quần xã có cấu trúc tơng đối ổn định.
GV: yêu cầu học sinh lấy thêm các ví dụ khác để thể hiện ảnh hởng của ngoại cảnh tới quần xã đặc biệt là về số lợng.( Thời tiết ẩm muỗi phát triển nhiều → Dơi và thàch sùng nhiều) GV: đặt tình huống cho học sinh nh sau. Mục tiêu: Học sinh nắm đợc chuỗi và lới thức ăn.Chỉ ra đợc sự trao đổi vật chất và năng lợng trong hệ sinh thái thông qua chuỗi và lới thức ăn. Mỗi loài là một mắt xích, vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích đứng trớc vừa là sinh vật bị mắt xích ở phía sau tiêu thụ.
- HS: trả lời câu hỏi trình bày nguyên nhân dẫn đến suy thoái môi trờng do hoạt động của con ngời. - Làm bài tập sgk .Tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng Tuần 29: Ngày soạn Ngày dạy. Mục tiêu: HS chỉ ra đợc các tác nhân gây ô nhiễm và tác hại do các tác nhân Các khí thải ra gây độc là chất gì?.
GV: chữa bảng 54.1 bằng cách cho các nhóm lên ghi nội dung( mỗi nhóm 1 nội dung), rồi đánh giá kết quả của các nhãm?. Liên hệ: ở gđ em có hoạt động đốt cháy nhiên liệu gây ô nhiễm không khí không. Các chất thải từ nhà máy, Phơng tiện giao thông đun nấu sinh hoạt là CO2, SO2, .?.
Ô nhiễm do các chất phóng xạ - Gây đột biến ở ngời và sinh vật - Gây một số biến dị di truyền và ung th. ( Tơng tự nh vậy câu hỏi với các nội dung ô nhiễm nguồn nớc, ô nhiễm thuốc hoá học bảo vệ thực vật, ô nhiễm do chất rắn..). Mở rộng: có bảo vệ đợc môi trờng không bị ô nhiễm thì các thế hệ hiện tại và tơng lai, mới đợc sống trong bầu không khí trong lành, đó là sự bền v÷ng.
Con ngời và các sinh vật khác sẽ sống nh thế nào và trong tơng lai sẽ ra sao?. - Chuẩn bị nội dung về ô nhiễm môi trờng, cong việc mà con ngời đã và. - Học sinh chỉ ra đợc nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng ở địa phơng rồi từ.
- Nâng cao nhận thức của học sinh đối với công tác chống ô nhiễm môi tr- êng. → Xu hớng biến đổi các thành phần trong tơng lai có thể theo hớng tốt hay sấu.→ Hoạt động của con ngời: Gồm gây biến đổi tốt hay xấu cho hệ sinh thái. Báo cáo kết quả điều tra môi tr ờng ở địa ph ơng GV: yêu cầu.
GV: nhận xét nhận xét đánh giá đặc biệt nhấn mạnh vấn đề mức độ ô. Dặn dò: các nhóm viết thu hoạch theo mẫu sgk tr.172 trên cơ sở báo cáo của nhóm đã trình bày.
Mục tiêu: HS chỉ ra các biện pháp sử dung nguồn tài nguyên đất, nớc và rừng. GV: Nêu vấn đề: Những nội dung chúng ta vừa n/c thấy rõ hậu quả của việc sử dụng nguồn tài guyên không hợp lí. Liên hệ: Em hãy cho biết tình hình sử dụng nguồn tài nguyên rừng, nớc, đất ở Việt Nam hiện nay?.
GV: đa thêm khái niệm phát triển bền vững từ hiểu biét về nguồn tài nguyên thiên nhiên. GV: bản than em đã làm gì để góp phần sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lí. * Khái niệm phát triển bền vững là sự phát triển không chỉ nhằm đáp ứng nhu cầu của thế hệ hiện nay mà không làm tổn hại đến thế hệ tơng lai đáp ứng lại các nhu cầu của họ.
→ Sự phát triển bền vững là mối liên hệ giữa công nghiệp hoá và thiên nhiên. - Học sinh trả lời câu hỏi: Phân biệt tài nguyên tái sinh và tài nguyên không tái sinh?. - Tìm hiểu, su tầm về khu bảo tồn thiên nhiên, công việc khôi phục rừng.