Tiết 43 Môi trờng và các nhân tố sinh thái I.Mục tiêu

Một phần của tài liệu giao an sinh 9 cktkn tuan3 (Trang 31)

III Đánh giá kết quả

Tiết 43 Môi trờng và các nhân tố sinh thái I.Mục tiêu

I.Mục tiêu

- HS phát biểu đợc khái niệm chung về môi trờng sống,nhận biết các loại môi trờng sống của sinh vật.

- Phân biệt đợc các nhân tố sinh thái: nhân tố vô sinh ,hữu sinh, đặc biệt là nhân tố con ngời.

- HS trình bày đợc khái niệm giới hạn sinh thái.

- Rèn kĩ năng quan sát tranh hình, nhận biết kiến thức, kĩ năng hoạt động nhóm, vận dụng kiến thức giải thích thực tế.-Phát triển kĩ năng t duy lô gic ,khái quát hoá. - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng.

* Trọng tâm:

II. Chuẩn bị

1.GV:Tranh H 41.1 SGK. Bảng phụ kẻ sẵn bảng 41.1, 41.2 - Một số tranh ảnh khác về sinh vật trong tự nhiên. 2.HS : Đọc trớc bài, làm bảng 41.1, 41.2

- Tìm hiểu môi trờng sống của một số sinh vật.

3, ứng dụng cntt: khôngIII.Hoạt động dạy học III.Hoạt động dạy học

1. ổ n định lớp :1p

2.Kiểm tra: 4 p

? Sinh vật sống trong các môi trờng nào? HS trả lời, lớp nhận xét . GV đánh giá cho điểm

* ĐVĐ:

Từ khi sự sống hình thành SV đầu tiên xuất hiện cho đến ngày nay thì SV luôn có mối quan hệ với môi trờng, chịu tác động từ môi trờng và sinh vật đã tthích nghi với môi trờng ,đó là kết quả của chọn lọc tự nhiên.

3.Bài mới 35p

Hoạt động thầy- trò Nội dung

Hoạt động 1: Môi truờng sống của sinh vật 15p:

-GV viết sơ đồ lên bảng nh sau:

thỏ rừng

-HS theo dõi sơ đồ , chọn các từ thích hợp

điền vào mũi tên: Nhiệt độ ,ánh sáng, độ

ẩm, ma, thúc ăn ,thú dữ.

- 1HS lên bảng điền, HS khác nhận xét bổ sung.

+ Thỏ sống trong rừng chịu ảnh hởng của những yếu tố nào ?

-GVtổng kết :Tất cả các yếu tố đó tạo nên môi trờng sống của thỏ.

+ Môi truờng sống của sinh vật là gì? GV:Để tìm hiểu về môi trờng các em hãy hoàn thành bảng 41.1 SGK và quan sát các tranh hình đã chuẩn bị .

-HS dựa vào bảng kể tên các sinh vật và môi trờng sống của chúng.

-Một vài HS phát biểu ý kiến.

+ SV sống trong những môi trờng nào? HS trả lời, lớp nhận xét

-GV chốt lại: SV sống trong rất nhiều môi truờng sống khác nhau ,nhng đều thuộc 4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

loại môi ttrờng.

Hoạt động 2: Các nhân tố sinh thái của môi tr ờng15p

HS nghiên cứu SGK/119 .Trả lời câu hỏi: + Nhân tố sinh thái là gì? gồm những loại nào?

+Thế nào là nhân tố vô sinh? +Thế nào là nhân tố hữu sinh?

-GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 41 . 2SGK .

Nhận biết nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh.

-HS quan sát sơ đồ về môi trờng sống của thỏ.Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến điền vào bảng 41.2 .Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét bổ sung.

-GV đánh giá hoạt động của nhóm và y/c HS : +Rút ra kết luận về nhân tố sinh thái?

+Hãy phân tích những hoạt động của con ngời?

HS trả lời, lớp nhận xét

-GV mở rộng bằng cách nêu câu hỏi: +Trong một ngày anh sáng chiếu lên mặt đất thay đổi ntn?

+ở nớc ta độ dài ngày mùa hè và mùa đông có gì khác? (mùa hè>mùa đông). +Sự thay đổi nhiệt độ trong một năm diễn ra ntn?

+ Nêu nhận xét chung về tác động của nhân tố sinh tháI lên đời sống sinh vật?

Đại diện HS trình bày ,lớp bổ sung.

Hoạt động 3: Giới hạn sinh thái 5p:

GV chiếu H.41.2 SGK, phõn tớch sơ đồ sự phụ thuộc của mức độ sinh trưởng của cỏ

-Môi trờng sống là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả những gì bao quanh có tác động ttrực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống ,phát triển, sinh sản của SV.

-Các loại môi trờng: +Môi trờng nớc.

+Môi trờng trên mặt đất không khí. +Môi trờng trong đất.

+ Môi trờng sinh vật.

II. Các nhân tố sinh thái của môi tr - ờng

Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trờng tác động tới sinh vật

*Nhân tố vô sinh:

-Khí hậu gồm: Nhiệt độ ,ánh sáng, gió…

-Nớc: nớc lợ ,mặn ,ngọt.

-Địa hình ,thổ nhỡng , độ cao , loại đất. *Nhân tố hữu sinh:

-Nhân tố sinh vật:VSV ,nấm, TV, ĐV. -Nhân tố con ngời:

+Tác động tích cực : cải tạo, nuôi dỡng lai ghép…

+Tác động tiêu cực: săn bắt, đốt phá...

*Nhận xét: các nhân tố tác động lên SV thay đổi theo môi trờng, thời gian. III. Giới hạn sinh thái (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Rụ phi VN đối với nhõn tố sinh thỏi nhiệt độ.

+ Giới hạn sinh thỏi là gỡ?

HS quan sỏt hỡnh, nghe phõn tớch, trả lời cõu hỏi.

đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhõn tố sinh thỏi nhất định

4.Củng cố 4p

+ Nhân tố sinh thái là gì? Phân biệt các nhân tố sinh thái +Thế nào là giới hạn sinh thái ? cho VD.

-HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét. GV chốt lại vấn đề

5.HDVN 1p -Học bài, trả lời câu hỏi SGK.

-Ôn lại kiến thức sinh thái thực vật ở lớp 6.

- Đọc trớc bài 42, nêu các ảnh hởng của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật Kẻ bảng 42.1 vào vở và hoàn thành bảng

****************************************************** Ngày soạn:01 / 01/2011

Ngày dạy : / /2011

Tiết 44 : ảnh hởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật I.Mục tiêu

- HS nêu đợc ảnh hởng của nhân tố ánh sáng lên đặc điểm hình thái và giải phẩu sinh lí và tập tính của sinh vật.

- Giải thích đợc sự thích nghi của sinh vật với môi trờng.

- Rèn kĩ năng khái quát hoá ,t duy lô gic, rèn kĩ năng hoạt động nhóm - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật. * Trọng tâm: II. Chuẩn bị 1.GV: -Tranh hình SGK. -Bảng phụ :Kẻ sẳn nội dung bảng42.1, 42.2 2HS: Đọc trớc bài 42, kẻ bảng 42.1 , 42.2 vào vở 3, ứng dụng cntt: không III.Hoạt động dạy học 1. ổ n định lớp :1p 2.Kiểm tra: 4 p

HS1.Môi trờng là gì?Phân biệt các nhân tố sinh thái? HS2.Thế nào là giới hạn sinh thái ?cho ví dụ .

HS trả lời, lớp nhận xét. GV đánh giá cho điểm

* ĐVĐ: GV cho HS quan sát cây lá lốt trồng ngoài ánh sáng và cây lá lốt trồng trong

bóng dâm.Hãy nhận xét sinh trởng và phát triển của hai cây này ?Vậy nhân tố ánh sáng ảnh hởng ntn đến sự sinh trởng ,phát triển của sinh vật.

3.Bài mới 35p

Hoạt động thầy- trò Nội dung

Hoạt động 1 : ả nh h ởng của ánh sáng lên đời sống thực vật 20p:

HS nghiên cứu SGK/ 122

GV nêu vấn đề: ánh sáng ảnh hởng đến hình thái và sinh lí của cây ntn?

-HS thảo luận nhóm và hoàn thành bảng 42.1 SGK.

GV treo bảng phụ

- Đại diện nhóm trình bày trên bảng phụ,

I.

ả nh h ởng của ánh sáng lên đời sống thực vật (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

các nhóm khác nhận xét bổ sung rút ra kết luậnvề ảnh hởng của ánh sáng đến sinh vật .

-GV nêu câu hỏi:

+ Giải thích cách xếp lá của cây lúa và cây lá lốt?

+ Sự khác nhau giữa hai cách xếp lá này nói lên điều gì?(giúp sinh vật thích nghi). + Có thể chia thành mấy nhóm cây chính? Lấy ví dụ

+ Ngời ta phân biệt cây a bóng và cây a sáng dựa vào tiêu chuẩn nào?(khả năng thich nghi)

Hoạt động 2: ả nh h ởng của ánh sáng lên đời sống của động vật 15p:

-GV yêu cầu HS n/c thí nghiệm SGK tr 123 Trả lời câu hỏi:

- ánh sáng có ảnh hởng tới động vật ntn? - Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét bổ sung.

-GV nêu câu hỏi:

+Kể tên các động vật thờng kiếm ăn lúc chập choạng tối ,ban đêm, lúc sáng sớm , ban ngày?

+Tập tính kiếm ăn và nơi ở của ĐV liên quan với nhau ntn?

-GV thông báo thêm:

+ gà thờng đẻ trứng vào ban ngày,vịt đẻ trứng vào ban đêm.

+ Mùa xuân nếu có ánh sáng cá chép đẻ trứng sớm hơn.

? Từ các ví dụ trên em hãy rút ra kết luận về ảnh hởng của ánh sáng tới ĐV?

? Điểm cơ bản để phân biệt nhóm ĐV a sáng và nhóm động vật a tối ? Lấy ví dụ -HS khái quát kiến thức chia ĐV thích nghi với những điều kiện chiếu sáng khác nhau.

sinh lí của TV nh quang hợp , hô hấp ,hút nớc của cây .

-TV chia làm hai nhóm:

+Nhóm cây a bóng: gồm những cây sống nơi ánh sáng yếu, dới tán cây khác.

+Nhóm cây a sáng: gồm những cây sống nơi quang đãng.

II.

ả nh h ởng của ánh sáng lên đời sống của động vật:

- ánh sáng ảnh hởng đến hoạt động của ĐV:

+ Định hớng di chuyển trong không gian.

+ Nhận biết các vật .

+ ảnh hởng đến hoạt động sinh trởng , sinh sản của ĐV.

- ĐV chia làm hai nhóm:

+ Nhóm ĐV a tối: ĐV hoạt động ban đêm, sống trong hang hốc.

+ Nhóm ĐV a sáng: ĐV hoạt động ban ngày

4.Củng cố 4p (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nêu sự khác nhau giữa TV a bóng và TV a sáng?

- Sắp xếp các cây sau vào nhóm TV a bóng và a sáng cho phù hợp: Cây bàng, ngải cứu ,ổi ,thài lài, phong lan, hoa sữa, dấp cá, táo.

HS trả lời, lớp nhận xét. GV chốt lại

5.HDVN 1p -Đọc mục “ em có biết”.

- Đọc bài mới cho biết: Nhiệt độ và độ ẩm ảnh hởng ntn lên đời sống ĐV và TV? ****************************************************** Ngày soạn:01 / 01/2011

Ngày dạy : / /2011

Tiết 45 : ảnh hởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật

I.Mục tiêu

-HS hiểu đợc những ảnh hởng của nhân tố nhiệt độ và độ ẩm môi trờng đến các đặc điểm về sinh thái và tập tính của sinh vật .

-Qua bài này HS giải thích đợc sự thích nghi của sinh vật trong tự nhiên từ đó có biện pháp chăm sóc sinh vật thích hợp.

-Rèn kĩ năng t duy tổng hợp ,suy luận, kĩ năng hoạt động nhóm. - Có thái độ yêu thích thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.

* Trọng tâm:

II. Chuẩn bị

1.GV :Tranh hình 43.1-3 SGK và tranh ảnh su tầm có liên quan. -Bảng phụ ghi nội dung bảng 43.1, 43.2 SGK.

2.HS : Đọc trớc bài và hoàn thành nội dung đã hớng dẫn.

3, ứng dụng cntt: khôngIII.Hoạt động dạy học III.Hoạt động dạy học

1. ổ n định lớp :1p

2.Kiểm tra: 4 p

HS1.Tìm điểm khác nhau giữa TV a bóng và TV a sáng?Cho ví dụ cụ thể. HS 2. ánh sáng có ảnh hởng đến ĐV ntn? Cho ví dụ 2 HS trả lời, lớp nhận xét. GV đánh giá cho điểm

* ĐVĐ: Chim cánh cụt sống ở Bắc cực không thể sống đợc ở vùng khí hậu

nhiệt đới cho em suy nghĩ gì?

3.Bài mới 35p

Hoạt động thầy- trò Nội dung

Hoạt động 1: ả nh h ởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật 20p

GV y/c HS nghiên cứu thông tin sgk/126 trả lời

+ Sinh vật sống đợc ở nhiệt độ ntn?(0-500C). + Nhiệt độ ảnh hởng đến cấu tạo cơ thể sinh vật ntn? Lấy ví dụ?

+ Dựa vào nhiệt độ cơ thể ngời ta chia sinh vật thành những nhóm nào?

+ Phân biệt sinh vật biến nhiệt và hằng nhiệt? Lấy ví dụ?

+Hoàn thành bảng 43.1. GV treo bảng phụ

HS quan sát tranh vẽ, thảo luận nhóm thống nhất ý kiến,đại diện nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét, bổ sung. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV chốt lại

Hoạt động 2: ả nh h ởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật 15p

-GV y/c:

+ Đọc ví dụ sgk/127

+ Các ví dụ ở sgk cho ta biết độ ẩm đã tác động lên những đặc điểm nào của SV? + Ngời ta phân chia SV thành những nhóm nào?

+ Lấy ví dụ bằng cách hoàn thành bảng 43.2 -HS trao đổi nhóm tìm ví dụ để hoàn thành bảng. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung để hoàn thành bảng.

GV chốt lại

I.

ả nh h ởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật

-Nhiệt độ môi trờng ảnh hởng tới hình thái và hoạt dộng sinh lí của sinh vật.

-Có 2 nhóm sinh vật:

+ Sinh vật biến nhiệt: Nhiệt độ cơ thể thay đổi.

+ Sinh vật hằng nhiệt: Nhiệt độ cơ thể không đổi.

II. ả nh h ởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật

-Sinh vật thích nghi với môi trờng sống có độ ẩm khác nhau.Hình thành các nhóm sinh vật : +ĐV :-Nhóm a ẩm . -Nhóm a khô. +TV: -Nhóm a ẩm. -Nhóm chịu hạn. 4.Củng cố 4p

-Nhiệt độ và độ ẩm ảnh hởng lên đời sống của sinh vật ntn? Cho ví dụ minh hoạ.

-Tập tính của ĐV và TV phụ thuộc vào nhân tố sinh thái nào? HS trả lời, lớp nhận xét. GV chốt lại

5.HDVN 1p -Học bài trả lời câu hỏi SGK.

- Đọc mục” em có biêt”.

- Đọc bài mới cho biết: Các sinh vật cùng loài, khác loài có những mối quan hệ nào? - Su tầm t liệu về rừng cây ,nốt rễ đậu ,địa y.

****************************************************** Ngày soạn:01 / 01/2011

Ngày dạy : / /2011

Tiết 46 : ảnh hởng lẫn nhau giữa các sinh vật I.Mục tiêu

-HS hiểu và trình bày đợc nh thế nào là nhân tố sinh vật .

-Nêu đợc những mối quan hệ giữa sinh vật cùng loài và sinh vật khác loài. -Thấy rõ đợc lợi ích của mối quan hệ giữa các sinh vật .

-Rèn kĩ năng quan sát tranh trả lời câu hỏi.

-Phát triển kĩ năng vận dụng kiến thức vào cuộc sống. -Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên ,bảo vệ động thực vật. * Trọng tâm:

II. Chuẩn bị

1.GV:-Tranh hình H44.1- H44.3

-Tranh quần thể :ngựa ,bò ,cá , chim cánh cụt.Tranh hải quỳ và tôm kí c. - Bảng phụ ghi ví dụ sgk/112 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.HS :-Su tầm tranh ảnh quần thể ĐV nh GV và quần thể TV nh tre, trúc ,thông

3, ứng dụng cntt: khôngIII.Hoạt động dạy học III.Hoạt động dạy học

1. ổ n định lớp :1p

2.Kiểm tra: 4 p

HS1.Nhiệt độ môi trờng ảnh hởng đến dặc diểm hình thái và sinh lí của sinh vật ntn?

HS2,Hãy so sánh đặc điểm khác nhau giữa hai nhóm cây: a ẩm và chịu hạn? HS trả lời, lớp nhận xét . GV đánh giá cho điểm

* ĐVĐ: Ngoài sự ảnh hưởng của cỏc nhõn tố vụ sinh, sinh vật cũn chịu ảnh

hưởng trực tiếp hoặc giỏn tiếp của cỏc sinh vật sống cạnh.

3.Bài mới 35p

Hoạt động thầy- trò Nội dung

Hoạt động 1: Quan hệ cùng loài 10p

GV giới thiệu phần mở đấugk/131.

HS nghe qua sát H44.1,trao đổi nhóm trả lời +Ntn là quan hệ cùng loài?

+ Khi có gió bão TV cùng loài sống gần nhau có lợi gì so với sống riêng lẽ?

+ ĐV sống thành bầy đàn có lợi gì? + Đây là dạng quan hệ nào?

Nhóm thảo luận ,đại diện trình bày ,nhóm khác bổ sung, GV nhận xét.

+ Sinh vật cùng loài có những mối quan hệ nào ?

+ Số lợng các cá thể của loài ở mức độ nào thì giữa các cá thể cùng loài có mối quan hệ hỗ trợ

+ Khi vợt quá mức độ đó sẽ xảy ra hiện tợng gì? hậu quả?

+ Mối quan hệ cạnh tranh cùng loài có ý nghĩa gì?

I.Quan hệ cùng loài

- Các sinh vật cùng loài sống gần nhau liên hệ với nhau hình thành lên nhóm cá thể.

-Trong 1 nhóm có những mối quan hệ :

+Hỗ trợ: Sinh vật đợc bảo vệ tốt hơn kiếm đợc nhiều thức ăn hơn.

GV treo bảng phụ y/c HS làm bài tập SGK , HS chọn câu trả lời đúng, lớp bổ sung

+ Rút ra kết luận gì về mối quan hệ cùng loài của sinh vật?

-GV mở rộng:Sinh vật cùng loài có su hớng quần tụ có lợi nh:

+TV:Chống sự mất nớc.

+ĐV:Chịu dợc nồng độ cao ,bảo vệ đợc con non.

Hoạt động 2: Quan hệ khác loài 25p: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin sgk/132 trả lời

+ Các sinh vật khác loài có những mối quan hệ nào?

+ Phân tích đặc điểm các mối quan hệ đó? HS trao đổi nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét bổ sung

GV giúp hoàn thiện kiến thức.

GV y/c HS n/c nội dung kiến thức bảng 44 SGK và y/c HS làm bài tập SGK tr 132.

Một phần của tài liệu giao an sinh 9 cktkn tuan3 (Trang 31)