1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án toán 9 HKII

24 435 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 665 KB

Nội dung

Tiết 37– HH Chương III : GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN §1 GÓC Ở TÂM SỐ ĐO CUNG Tuần thứ – HK2 A.Mục Tiêu : HS nắm - Nhận biết góc ở tâm, hai cung tương ứng, đó có một cung bị chắn - Rèn luyện kỹ cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy rõ mối quan hệ giữa số đo (độ) của cung và số đo (độ) của góc ở tâm Biết so sánh số đo cung đường tròn cứ vào số đo của chúng, vận dụng định lí cộng hai cung - Tính chính xác, cẩn thận đo và suy luận logic, biết phân chia các trường hợp nhỏ để c/m để đến khái quát hóa của định lí & dùng phản ví dụ để bác bỏ những mệnh đề sai B.Chuẩn bị của GV & HS : SGK + Thước kẻ + Phấn màu + Compa + Thước đo góc C Tiến trình dạy học : TG NỘI DUNG Giới thiệu bài mới : 1.Góc ở tâm : * Định nghĩa : 10’ ( Như trình tự SGK ) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  ổn định lớp: sỉ số  Kiểm tra bài củ : - Cho hs quan sát hình để trả lời các câu hỏi - Góc ở tâm là ? - Sớ đo (độ) của góc ở tâm có thể nhận những giá trị nào? - Mỗi góc ở tâm ứng với mấy cung ? Chỉ cung bị chắn ? ( hình1a,b ) 1.Góc ở tâm : * Định nghĩa : - Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn gọi là góc ở tâm - Với góc ở tâm  có thể nhận các giá trị : 00   1800 - Có cung tương ứng, cung AmB và COD - Cho hs đọc đn SGK 6’ Số đo cung : * Định nghĩa : ( Như trình tự SGK ) 6’ So sánh hai cung : ( Như trình tự SGK ) 8’ - Cho hs dùng thước đo độ để đo số đo cung AnB và cung AmB ở hình SGK - GV nêu chú ý SGK - Thế nào là hai cung bằng ? Nói bằng cách dùng kí hiệu ? - Tương tự cho trường lớn (nhỏ) của hai cung ? - Cho hs làm ?1 SGK Số đo cung : * Định nghĩa : - Ghi định nghĩa của SGK - sđ AmB =100 Suy ; sđ AnB =360 - 100 = 260 NH ẬN X ÉT Giới thiệu bài mới : 1.Góc ở tâm : * Định nghĩa : ( Như trình tự SGK ) Sớ đo cung : * Định nghĩa : ( Như trình tự SGK ) - Ghi chú SGK - sđ AB = sđ CD  AB = CD So sánh hai cung : ( Như trình tự SGK ) - sđ EF < sđ GH  EF < GH - Cho hs quan sát hình SGK để diễn đạt bằng kí hiệu theo yêu cầu của hình vẽ -GV khẳng định lại định lí về cộng số đo của hai cung - HS : vẽ đường tròn & vẽ hai cung bằng Khi nào thì sđ AB = sđ AC + sđ CB ? : * Định lí : - vẽ hình và ghi định lí SGK Khi nào sđ AB = sđ AC + sđ CB ? : * Định lí : ( Như trình tự SGK ) Khi nào sđ AB = sđ AC + sđ CB ?: * Định lí : ( Như trình tự SGK )  Luyện tập lớp : BT 1,2,3 trang 68,69 - SGK  Hướng dẫn bài tập ở nhà : 4,5,6,7 trang 69 – SGK ( 15’ ) LUYỆN TẬP §1 Tiết 38 – HH Tuần thứ – HK2 A.Mục tiêu : Củng cố lại các kiến thức : - Nhận biết góc ở tâm, hai cung tương ứng, đó có một cung bị chắn - Rèn luyện kỹ cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy rõ mối quan hệ giữa số đo (độ) của cung và số đo (độ) của góc ở tâm Biết so sánh số đo cung đường tròn cứ vào số đo của chúng, vận dụng định lí cộng hai cung - Tính chính xác, cẩn thận đo và suy luận logic, biết phân chia các trường hợp nhỏ để c/m để đến khái quát hóa của định lí & dùng phản ví dụ để bác bỏ những mệnh đề sai B.Chuẩn bị của GV & HS : SGK + Thước kẻ + Phấn màu + Compa + BT trước ở nhà C Tiến trình dạy học : T G NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV  ổn định lớp: sỉ số  Kiểm tra bài củ : -Hs1: nêu định nghĩa góc ở tâm & số đo góc ở tâm -Hs2: nêu hệ thức cộng cung đường tròn 6’  Luyện tập: 1.BT trang 69 - SGK 7’ 2.BT trang 69 - SGK A 9’ M O - Gọi hs3 lên bảng làm BT trang 69 ( hình ) - GV sữa lại nếu có sai sót - Gọi hs4 lên bảng làm BT trang 69 – SGK - Cho hs ở dưới lớp nhận xét bài làm của bạn đã giải - GV sữa lại nếu có sai sót 3.BT trang 69 - SGK A 9’ B C 4.BT trang 69 – SGK ( hình – SGK )  AOT vuông cân A Nên ta có : AOB  450 Do đó số đo cung lớn AB 3600  450 3150 a) AOB 1800  350 1450 b) AOB 1450  sdAB 1450  sđ AB lớn bằng 2150 a) B 9’ HOẠT ĐỘNG CỦA HS AOB BOCCOA 1200 - Gọi hs5 lên bảng làm BT b) sđAB= sđBC= sđCA= 120 trang 69 – SGK sđABC= sđBCA= sđCAB= 2400 - Cho hs ở dưới lớp nhận xét bài làm của bạn đã giải - GV sữa lại nếu có sai sót a) các cung nhỏ AB,CP,CN,DQ - Gọi hs6 lên bảng làm BT có cùng số đo b) AM = DQ ; CP = BN ; trang 69 ( hình ) AQ = MD ; BP = NC - Cho hs ở dưới lớp nhận NH ẬN X ÉT 5.BT trang 70 – SGK xét bài làm của bạn đã giải a) Đúng - GV sữa lại nếu có sai sót c) sai Gọi hs7 đứng chổ trả lời câu hỏi trắc nghiệm  Luyện tập lớp : Nhắc nhở hs về nhà xem lại các BT đã giải  Hướng dẫn bài tập ở nhà : BT trang 70 – SGK ( 5’ ) §2 LIÊN HỆ GIỮA CUNG & DÂY CUNG Tiết 39 – HH b) sai d) Đúng Tuần thứ – HK2 A.Mục Tiêu : HS nắm - Khái niệm cung dây & dây cung - Rèn luyện kĩ phát biểu & chứng minh định lí 1,2 - Tính chính xác, cẩn thận phát biểu & chứng minh B.Chuẩn bị của GV & HS : SGK + Thước kẻ + Phấn màu + Compa + Thước đo góc C Tiến trình dạy học : TG Tiết 03 –NỘI HH DUNG Giới thiệu bài mới : 1.Định lí1: ( Như trình tự SGK ) 15’ Định lí : ( Như trình tự SGK ) 10’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  ổn định lớp: sỉ số  Kiểm tra bài củ : - Cho hs quan sát hình để nắm k/n cung & dây cung - Cho hs đứng chỗ nêu định lí SGK - Hướng dẫn hs làm ?1 chứng minh định lí ( Hình 10 – SGK ) - Cho hs nêu định lí SGK - GV nhấn mạnh hai cung đường tròn hay hai đường tròn bằng -Cho hs là ?2 SGK ( Hình 11 ) Không yêu cầu hs chứng minh định lí Tuần NH thứ ẬN2X– HK1 ÉT 1.Định lí : Hs ghi định lí SGK ?1 - Theo gt ta có : sđAB = sđCD  AOB COD và AO = OB OC = OD ( bán kinh ) nên :  AOB =  COD(c.g.c) - Theo gt ta có : AB = CD  và AO = OB = OC = OD ( bán kinh ) nên :  AOB =  COD (c.c.c)  AOB COD  : sđAB = sđCD 2.Định lí : Hs ghi định lí SGK ?2 a)GT : sđAB > sđCD KL : AB > CD b) GT : AB > CD KL : sđAB > sđCD  Luyện tập lớp : BT 10,11,12 trang 71,72 - SGK  Hướng dẫn bài tập ở nhà : 13,14 trang 72 – SGK ( 20’ ) -@ Tiết 40 – HH §3 GÓC NỘI TIẾP Tuần thứ – HK2 A.Mục Tiêu : HS nắm - Nhận biết những góc nội tiếp một đường tròn và phát biểu định nghĩa về góc nội tiếp - Rèn luyện kĩ phát biểu & chứng minh định lí, hệ quả về góc nội tiếp & biết phân chia các trường hợp - Tính chính xác, cẩn thận phát biểu & chứng minh B.Chuẩn bị của GV & HS : SGK + Thước kẻ + Phấn màu + Compa + Thước đo góc C Tiến trình dạy học : TG NỘI DUNG Giới thiệu bài mới : Định nghĩa : 8’ ( Như trình tự SGK ) Định lí : 10’ ( Như trình tự SGK ) Hệ quả : 7’ ( Như trình tự SGK ) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  ổn định lớp: sỉ số  Kiểm tra bài củ : - Cho hs quan sát hình 13a,b SGK từ đó cho hs nêu định nghĩa góc nội tiếp - GV nêu lại định nghĩa SGK - Cho hs làm ?1 ( hình 14,15 ) SGK - Cho hs làm ?2 SGK - Qua thực phép đo cho hs tự rút nhận xét - Gợi ý cho hs phát biểu định lí - GV hướng dẫn hs trình bày cách chứng minh định lí SGK - Cho hs nêu hệ quả SGK & GV nêu lại , giải thích thật kĩ cho hs nhớ - Cho hs làm ?3 SGK NH ẬN X ÉT Định nghĩa : Hs ghi SGK ?1 Hình 14,15 khơng phải là góc nợi tiếp Vì chúng không thảo định nghĩa đường tròn ?2 Hs dùng thước đo độ để đo & so sánh  BAC & sđ cung BC Định lí : Hs ghi SGK Hệ quả : Hs ghi SGK ?3 Hs vẽ hình ứng với trường hợp a,b,c,d của hệ quả  Luyện tập lớp : BT 15,16,17,17 trang 75 - SGK  Hướng dẫn bài tập ở nhà : 19-26 trang 75,76 – SGK ( 20’ ) -@ Tiết 41 – HH LUYỆN TẬP§3 Tuần thứ – HK2 A.Mục Tiêu : Củng cố lại các kiến thức : - Nhận biết những góc nội tiếp một đường tròn và phát biểu định nghĩa về góc nội tiếp - Rèn luyện kĩ phát biểu & chứng minh định lí, hệ quả về góc nội tiếp & biết phân chia các trường hợp - Tính chính xác, cẩn thận phát biểu & chứng minh B.Chuẩn bị của GV & HS : SGK + Thước kẻ + Phấn màu + Compa + Thước đo góc C Tiến trình dạy học : TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV NH ẬN X ÉT Tuần thứ – HK2  ổn định lớp: sỉ số  Kiểm tra bài củ : -Hs1: nêu đn & định lí về góc nội tiếp -Hs2:nêu hệ quả về góc nội Luyện tập : tiếp 1.BT 19 trang 76-SGK - GV vẽ hình lên bảng, gọi hs3 lên bảng ghi GT&KL rồi giải BT 19 5’ BT 19 BN  SA ( AMB 900 góc nợi tiếp chắn nữa đường tròn ) Tương tự : AN  SB Vậy AN & BN là đường cao của  SAB  H là trực tâm  AB  SH S N 13’ B A M H BT 20 Nối B với ba điểm A,C,D, ta có : ABC 900 ( gnt chắn ½ đtr ) ABD 900 ( gnt chắn ½ đtr ) Vậy : ABC  ABD 1800  Ba điểm C,B,D thẳng hàng 2.BT 20 trang 76-SGK - GV vẽ hình lên bảng, gọi hs4 lên bảng ghi GT&KL rồi giải BT 20 12’ A O’ O C B D - BT 21 cho hs về nhà giải tương tự BT 20 trang 75 3.BT 22 trang 76-SGK - GV vẽ hình lên bảng, gọi hs5 lên bảng ghi GT&KL 10’ rồi giải BT 22 - GV hướng dẫn hs làm BT23 trang 76 tương tự BT 22 trang 76 - Hs về nhà tự giải BT 22  CAB vuông, với AM là đường cao nên ta có hệ thức : MA2 = MB MC ( Hệ thức lượng tam giác vuông )  Luyện tập lớp : Nhắc nhở hs xem lại các BT đã giải để làm các Bt còn lại  Hướng dẫn bài tập ở nhà : Làm thêm BT 24,25,26 trang 75 – SGK ( 5’ ) -@ Tiết 42 – HH §4.GÓC TẠO BỞI TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG Tuần thứ – HK2 A.Mục Tiêu : HS nắm - Nhận biết góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung - Rèn luyện kĩ phát biểu & chứng minh định lí, định lí đảo về góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung & biết phân chia các trường hợp chứng minh - Tính chính xác, cẩn thận phát biểu & chứng minh B.Chuẩn bị của GV & HS : SGK + Thước kẻ + Phấn màu + Compa + Thước đo góc C Tiến trình dạy học : TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS NH ẬN X ÉT HOẠT ĐỘNG CỦA GV  ổn định lớp: sỉ số  Kiểm tra bài củ : Giới thiệu bài mới : 1.Khái niệm góc tạo 15’ bởi tiếp tuyến và dây cung : ( Như trình tự SGK ) - Cho hs quan sát hình 22 trang 77 – SGK qua đó để hình thành khái góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung - Cho hs làm ?1 trang 77 - Gọi ba hs lên bảng vẽ góc góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung ứng với ba trường hợp ở ?2 trang 77 Định lí : 10’ 5’ Hệ quả : - Gọi hs nêu định lí SGK & GV nêu lại, giải thích nội dung địn lí đồng thời hướng dẫn hs chứng minh - cho hs làm ?3 trang 77 ( Hình 28 – SGK ) - Qua ?3 cho hs nhận xét để nêu lên hệ quả 1.Khái niệm góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung : Hs ghi SGK ?1 Hình 23,24,25 khơng phải là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung - Chỉ có hình 26 là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung ?2 - Ba hs vẽ bảng & cả lớp vẽ giấy não để so sánh với ba bạn ở bảng Định lí : Hs ghi SGK ?3  Bax =  ACB =1/2 sđ AmB Hệ quả : Hs ghi SGK  Luyện tập lớp : BT 27,28 trang 79 - SGK  Hướng dẫn bài tập ở nhà : 29,30 & luyện tập trang 79,80 – SGK ( 15’ ) @ Tiết 43 – HH LUYỆN TẬP §4 Tuần thứ – HK2 A.Mục Tiêu : Củng cố các kiến thức : - Nhận biết góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung - Rèn luyện kĩ phát biểu & chứng minh định lí, định lí đảo về góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung & biết phân chia các trường hợp chứng minh - Tính chính xác, cẩn thận phát biểu & chứng minh B.Chuẩn bị của GV & HS : SGK + Thước kẻ + Phấn màu + Compa + Thước đo góc C Tiến trình dạy học : TG 10’ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  ổn định lớp: sỉ số  Kiểm tra bài củ : - Hs1: trả lời BT 29 trang 79 Luyện tập : - Hs2: trả lời BT 30 trang 1.BT 31 trang 79-SGK 79 BT 31 NH ẬN X ÉT - GV vẽ hình lên bảng, gọi hs3 lên bảng ghi GT&KL rồi giải BT 31 C 10’  ABC là góc tạo bởi tiếp tuyến BA & dây cung BC, BC = R Vậy sđ BC = 600 và  ABC = 300  BAC = 1800 – 600 = 1200 ( Tổng góc của  bằng 1800 ) A O B 2.BT 32 trang 80-SGK BT 32  TPB là góc tạo bởi tia tiếp tuyến PT và dây cung PB   TPB = 1/2sđ BP (cung nhỏ PB ) mà ta có :  BOP = sđ BP   BOP =  TBP  A TPO vuông P :  BTO+  BOP=900 Hay :  BTP +  TPB = 900 - GV vẽ hình lên bảng, gọi hs4 lên bảng ghi GT&KL rồi giải BT 32 10’ P T B O - GV hướng dẫn hs làm BT 3.BT 34 trang 80-SGK 33 trang 80 tương tự BT 32 trang 80 - GV vẽ hình lên bảng, gọi hs5 lên bảng ghi GT&KL B rồi giải BT 34 10’ A O M T - Hs làm BT 33 dựa vào bài 32 ở nhà BT 34 Xét  BMT và  TMA, ta có :  M là góc chung  B =  T ( Cùng chắn cung AT) Vậy :  BMT ~  TMA  MT MB  MA MT  MT2 = MA.MB  Luyện tập lớp : Nhắc nhở hs xem lại các BT đã giải để làm các Bt còn lại  Hướng dẫn bài tập ở nhà : 35 trang 50 – SGK ( 5’ ) Tiết 44 – HH §5 GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG & BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN Tuần thứ – HK2 A.Mục Tiêu : HS nắm - Nhận biết góc có đỉnh nằm bên hay bên ngoài đường tròn - Rèn luyện kĩ biểu & chứng minh định lí số đo về góc ở & góc ở ngoài đường tròn, chứng minh chặt chẽ rõ ràng - Tính chính xác, cẩn thận phát biểu & chứng minh B.Chuẩn bị của GV & HS : SGK + Thước kẻ + Phấn màu + Compa + Thước đo góc C Tiến trình dạy học : TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS NH ẬN X ÉT HOẠT ĐỘNG CỦA GV  ổn định lớp: sỉ số  Kiểm tra bài củ : Giới thiệu bài mới : Góc có đỉnh ở bên đường tròn : 15’ ( Như trình tự SGK ) Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn : 15’ ( Như trình tự SGK ) - Cho hs quan sát hình 31 – SGK, thơng qua hình vẽ để GV hình thành khái niệm góc có đỉnh ở đường tròn - Cho hs nêu định lí SGK - Cho hs quan sát hình 32 SGK để là ?1 - Cho hs quan sát hình 33 – SGK, thơng qua hình vẽ để GV hình thành khái niệm góc có đỉnh ở ngoài đường tròn - Cho hs nêu định lí SGK - Củng cố cho hs bằng ?2 ( hình 36,37,38 ), đứng chỡ trả lời Góc có đỉnh ở bên đường tròn : * Định lí : Hs ghi SGK ?1 Ta có :  BEC =  EDB +  DBA ( góc ngoài của tam giác ), mặt khác  EDB = 1/2sđ BnC và  DBA = 1/2sđ DmA Vậy :  BEC =1/2sđ( BnC + DmA ) Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn : * Định lí : Hs ghi SGK ?2 h.36 :  BEC =1/2sđ( BC - AD ) h.37 :  BEC =1/2sđ( BC – CA) h.38 :  BEC=1/2sđ( AnC – AmC)  Luyện tập lớp : BT 36,37,38 trang 82 - SGK  Hướng dẫn bài tập ở nhà : 39 43 trang 83 – SGK ( 15’ ) Tiết 45 – HH LUYỆN TẬP §5 Tuần thứ – HK2 A.Mục Tiêu : Củng cố lại các kiến thức : A.Mục Tiêu : HS nắm - Nhận biết góc có đỉnh nằm bên hay bên ngoài đường tròn - Rèn luyện kĩ biểu & chứng minh định lí số đo về góc ở & góc ở ngoài đường tròn, chứng minh chặt chẽ rõ ràng - Tính chính xác, cẩn thận phát biểu & chứng minh B.Chuẩn bị của GV & HS : SGK + Thước kẻ + Phấn màu + Compa + Thước đo góc C Tiến trình dạy học : TG 5’ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  ổn định lớp: sỉ số  Kiểm tra bài củ : - Hs1: phát biểu định về góc có đỉnh ở bên đường tròn NH ẬN X ÉT - Hs2: phát biểu định về góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn Luyện tập : 1.BT 39 trang 83SGK 13’ - GV vẽ hình lên bảng, gọi hs3 lên bảng ghi GT&KL rồi giải BTC39 A B S O E M BT 39  MSE=1/2sđ(CA + CM )  CME=1/2sđ CM =1/2sđ(CB + BM ) Theo giải thiết : CA = CB ( AB  CD )   MSE = CME Vậy  ÉM cân S hay ÉS = EM D 2.BT 41 trang 83SGK - GV hướng dẫn hs làm BT 40 trang 83 tương tự BT 39 trang 83 - GV vẽ hình lên bảng, gọi hs4 lên bảng ghi GT&KL rồi giải BT 41 A B C 13’ S O M - Hs làm thêm BT 40 dựa vào bài 39 ở nhà BT 41  A = 1/2sđ(CN – BM) (1)  BSM = 1/2sđ(CN + BM) (2) Cộng (1) & (2) vế theo vế ;  A+  BSM=sđ CN Mặt khác :  CMN = 1/2sđ CN Vậy ta có :  A +  BSM =  CMN N 3.BT 42 trang 83SGK - GV hướng dẫn hs làm BT 42 trang 83 tương tự BT 41 trang 83 - GV vẽ hình lên bảng, gọi hs5 lên bảng ghi GT&KL rồi giải BT 42 B D A 12’ I C O BT 42 Theo GT : AC = BD ( AB//CD) (1)  AIC = 1/2sđ(AC + BD ) (2) Từ (1) & (2) suy :  AIC =sđAC (3) Mà  AOC = sđAC (4) So sánh (3) & (4) :  AOC =  AIC  Luyện tập lớp : Nhắc nhở hs xem lại các BT đã giải để nắm vững  Hướng dẫn bài tập ở nhà : Chuẩn bị & ghi bài trước §6 ở nhà ( 2’ ) -@ Tiết 46 – HH §6 CUNG CHỨA GÓC Tuần thứ – HK2 A.Mục Tiêu : HS nắm - Quỹ tích cung chứa góc, biết vận dụng mệnh đề thuận đảo của quỹ tích để giải toán, biết dùng thuật ngữ cung chứa góc dựng đoạn thẳng - Rèn luyện kĩ dựng cung chứa góc & trình bày lời giải bài toán quỹ tích gồm hai phần thuận, đảo - Tính chính xác, cẩn thận dựng hình & chứng minh B.Chuẩn bị của GV & HS : SGK + Thước kẻ + Phấn màu + Compa + Thước đo góc C Tiến trình dạy học : TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NH ẬN X ÉT  ổn định lớp: sỉ số  Kiểm tra bài củ : Giới thiệu bài mới : -GV giới thiệu đầu đề Bài toán quỹ tích “ & yêu cầu hs bài toán Bài toán quỹ tích “ Cung Cung chứa góc “ : SGK Sau đó GV giải thích chứa góc “ : 18’ kĩ cho hs nắm vấn đề Ghi SGK ( Như trình tự SGK ) - GV cho hs đọc ?1 & ?2 để trả lời các câu hỏi của ?1 & ?2 ( hình 39 ) Sau đó gv hướng dẫn hs chứng minh Ghi SGK SGK( dùng hình 40,41,42 ) – SGK - GV nêu chú ý cho hs và các vẽ cung chứa góc SGK Cách giải bài toán -GV cho hs nêu pp giải bài Cách giải bài toán quỹ tích : 7’ quỹ tích : toán quỹ SGK lần Sau đó GV nêu lại và nhấn ( Như trình tự SGK ) mạnh PP giải toán tìm quỹ Ghi SGK tích  Luyện tập lớp : BT 44 ,45,46 trang 86 - SGK  Hướng dẫn bài tập ở nhà : 48,49,50 trang 87 – SGK ( 20’ ) -@ -Tiết 47 – HH LUYỆN TẬP §6 Tuần thứ – HK2 A.Mục Tiêu : Củng cố các kiến thức : - Quỹ tích cung chứa góc, biết vận dụng mệnh đề thuận đảo của quỹ tích để giải toán, biết dùng thuật ngữ cung chứa góc dựng đoạn thẳng - Rèn luyện kĩ dựng cung chứa góc & trình bày lời giải bài toán quỹ tích gồm hai phần thuận, đảo - Tính chính xác, cẩn thận dựng hình & chứng minh B.Chuẩn bị của GV & HS : SGK + Thước kẻ + Phấn màu + Compa + Thước đo góc C Tiến trình dạy học : TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  ổn định lớp: sỉ số  Kiểm tra bài củ : Luyện tập : 1.Bài tập 48 trang 87 - SGK : ( Dùng hình vẽ 42 – trang 103 ) _ SGV ) - Cho hs đọc đề bài và GV vẽ hình cho hs quan sát , hs vẽ theo GV - Qua hình vẽ và gt của bài toán , bài toán có mấy khả 10 Tiết 10 – HH §6 CUNG CHỨA GÓC - Ta xét hai trường hợp : a) Trường hợp các đường tròn tâm B có bán kính nhỏ BA NH ẬN X ÉT xảy ? 6’ -Cho hs nêu kết luận tương ở phần a) Bài tập 49 trang 87 - SGK : ( Dùng hình vẽ 43 – trang 104 ) _ SGV ) - Cho hs đọc đề bài tóm lượt GT & KL của bài toán - GV hướng dân hs giải bài tập 49 – trang 87 Bài tập 50 trang 87 - SGK : ( Dùng hình vẽ 44 – trang 104 ) _ SGV ) - Cho hs đọc đề bài tóm lượt GT & KL của bài toán - GV hướng dân hs giải bài tập 50 – trang 87 - Sau giai đoạn phân tích để tìm góc AIB cố định GV hướng dẫn học sinh tập chứng minh phần thuận & phần đảo của bài toán 9’ 15’ Tiếp tuyến AT vuông góc với bán kính BT tiếp điểm T Do AB cố định nên quỹ tích của T là đường tròn đường tròn đường kính AB b) Trường hợp đường tròn tâm B, bán kính là BA quỹ tích là điểm A Trình tự dựng gờm ba bước : B1 : Dựng đoạn thẳng BC = cm B2 : Dựng cung chứa góc 40 độ đoạn thẳng BC B3 : Dựng đường thẳn xy // BC và cách BC một khoảng bằng 4cm, cụ thể sau : Trên đường trung trực d của đoạn BC lấy đoạn KK’ = 4cm Dựng đường thẳng xy vuông góc với d K’ Gọi giao điểm của xy và cung chứa góc A và A’ Khi đó tam giác ABC hoặc A’BC đều thỏa mãn yêu cầu của bài toán a) Vì góc BMA = 900 góc nội tiếp chắn nữa đường tròn ), Xét tam giác vuông BMI ta có : tgAIB  Vậy góc AIB không đổi b) Phần thuận : Khi M chuyển đợng của đường tròn đường kính AB điểm I cũng chủn đợng, ln nhìn đoạn thẳng AB cớ định dưới góc 26034’ Vậy điểm I thuộc hai cung chứa góc 26034’ dựng đoạn thẳng AB nhiên M trùng A các tuyến AM trở thành tiếp tuyến A1AA2 Khi đó điểm I A1 hoặc I A2 Vây I thuộc cung A1mB và A2m’B Phần đảo : Lấy điểm I’ bất kỳ thuộc cung A1mB hoặc cung A2m’B , I’A cắt đường tròn đường kính AB M’ Trong tam giác vuông BM’I’ có tgT  - Vậy quỹ tích của điểm I thế nào ? MB   AIB  26034' MI Do đó M’I’ = 2M’B Kết Luận : Quỹ tích các điểm I là hai cung A1mB và A2m’B chứa góc 26034’ dựng đoạn thẳng 11 AB (A1A2  AB A )  Luyện tập lớp : Nhắc nhở hs xem lại các BT đã giải để làm các Bt còn lại  Hướng dẫn bài tập ở nhà : Chuẩn bị trước §7 – SGK trước ở nhà ( 5’ ) @ Tiết 48 – HH §7 TỨ GIÁC NỘI TIẾP Tuần thứ – HK2 A.Mục Tiêu : HS nắm - Thế nào là một tứ giác nội tiếp đường tròn, nhận định có tứ giác nội tiếp và có tứ giác nội tiếp không nội Tiếp đường tròn - Rèn luyện kĩ chứng minh tứ giác nội tiếp đường tròn - Tính chính xác, cẩn thận làm toán và thực hành B.Chuẩn bị của GV & HS : SGK + Thước kẻ + Phấn màu + Compa + Thước đo góc C Tiến trình dạy học : TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NH ẬN X ÉT  ổn định lớp: sỉ số  Kiểm tra bài củ : 2’ Giới thiệu bài mới : Khái niệm tứ giác nội tiếp : 5’ ( Như trình tự SGK ) 2.Định lí : 10’ ( Như trình tự SGK ) Định lí đảo : 15’ ( Như trình tự SGK ) - GV cho hs làm ?1 – SGK – trang 87 - Gọi hs nêu định nghĩa SGK, GV đưa ví dụ minh họa bằng hình vẽ 43;44 – SGK - Cho hs nêu và tự ghi định lí, hs làm ?2 – SGK ( hình 45 ) - Hướng dẫn cộng số đo của hai dây cung cùng một dây - Cho hs nêu định lí đảo SGK, đồng thời hướng dẫn hs chứng minh SGK - Hs lên bảng vẽ hình theo yêu cầu của ?1 - HS ghi định nghĩa vào vở và câu hỏi ở hình 43;44 – SGK HS ghi định nghĩa vào vở và làm ?2 - HS ghi định lí đảo SGK và ghi chứng minh theo GV ghi ở bảng  Luyện tập lớp : BT 53,54,55 trang 89 - SGK  Hướng dẫn bài tập ở nhà : 56,57,58,59,60 trang 89,90 – SGK ( 13’ ) @ -Tiết 49 – HH LUYỆN TẬP §7 A.Mục Tiêu : Củng cố lại - Điều kiện để một tứ giác nội tiếp đường tròn ( định lí thuận , đảo và hệ quả ) - Rèn luyện kĩ chứng minh tứ giác nội tiếp đường tròn - Tính chính xác, cẩn thận làm toán và thực hành B.Chuẩn bị của GV & HS : SGK + Thước kẻ + Phấn màu + Compa + Thước đo góc 12 Tuần thứ – HK2 C Tiến trình dạy học : TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV  ổn định lớp: sỉ số  Kiểm tra bài củ : -Hs1 : nêu định lí thuận - Hs2 : nêu định lí đảo 5’ Luyện tập : BT 56 – trang 89 SGK 10’ - Cho hs quan sát hình 47 SGK để làm BT của 56 – tr89 – SGK - Cho hs ở dưới lớp nhận xét bài làm của bạn và sữa chữa lại nếu có sai sót BT 57 – trang 90 SGK - Cho hs đứng chổ trả lời bài tập 57 – tr 90- SGK BT 58 – trang 90 SGK - Gọi hs1 lên bảng làm bài tập 58a – tr 90 – SGK - Cho hs ở dưới lớp nhận xét bài làm của bạn và sữa chữa lại nếu có A sai sót 5’ 10’ HOẠT ĐỘNG CỦA HS   DBC =  DCB = 300 Từ đó C B BT 56:  BCE =  DCF ( hai góc đ đ ) Đặt x =  BCE =  DCF, theo t/c góc ngoài của tam giác ta có :  ABC = x + 400 (1)  ADC = x + 200 (2) Ta lại có :  ABC +  ADC = 1800 Từ (1),(2),(3) : 2x + 600 = 1800 hay x = 600 và từ (1) , ta có :  ABC = 600 + 400 = 1000 Từ (2) ta có :  ADC = 600 +200 = 800 nên  BCD = 1800 – x = 1200 Do đó :  BAD = 1800 -1200 = 600 BT 57: - Hình bình hành, hình thang, hình thang vng( nói chung) khơng nợi tiếp tổng góc đới khơng bằng 1800 - Hình chữ nhật , hình vng , hình thang cân nợi tiếp đường tròn có tổng góc đới bằng 1800 BT 58 : a)Theo gt :  DCB =1/2  ACB = ½ 600 = 300 mà ta có :  ACD =  ACB +  BCD   ACD = 600 +300 = 900 (1) Do DB = DC nên  BDC cân :  ABD = 600 + 300 = 900 (2) D - Gọi hs2 lên bảng làm bài tập 58b – tr 90 – SGK - Cho hs ở dưới lớp nhận xét bài làm của bạn và sữa chữa lại nếu có sai sót 13 Từ (1) & (2) ta có :  ACD +  ABD = 1800 nên tứ giác ABCD nợi tiếp đường tròn b) Vì  ABD = 900 nên AD là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD Do đó, tâm NH ẬN X ÉT BT 59 – trang 90 SGK -GV hướng dẫn hs làm BT 59 – tr 90 – SGK 10’ C P B của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD là trung điểm của AD D Do tứ giác ABCP nội tiếp nên ta có :  BAP +  BCP = 1800 (1)  ABC +  BCP = 1800 (2) Từ (1) & (2) ta có :  BAP = ABC Vậy ABCP là hình cân , suy AP = BC BC = AD nên : AP = AD A  Luyện tập lớp : Nhắc nhở hs xem lại các BT đã giải ở nhà  Hướng dẫn bài tập ở nhà : 60 trang 90 – SGK ( 5’ ) Tiết 50 – HH §8 ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP & NỘI TIẾP Tuần thứ – HK2 A.Mục Tiêu : HS nắm - Định nghĩa, khái niệm, tính chất của đường tròn ngoại ( nội ) tiêp một đa giác, bất cứ một đa giác nào cũng có Đường tròn ngoại tiếp & nội tiếp - Rèn luyện kĩ vẽ tâm của đường tròn ngoại tiếp & nội tiếp đa giác đều cho trước - Tính chính xác, cẩn thận phát biểu & chứng minh B.Chuẩn bị của GV & HS : SGK + Thước kẻ + Phấn màu + Compa + Thước đo góc C Tiến trình dạy học : TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  ổn định lớp: sỉ số  Kiểm tra bài củ : Giới thiệu bài mới : 1.Định nghĩa: ( Như SGK ) 7’ Định lí : ( Như SGK ) 8’ - Cho hs cả lớp quan sát hình 49 SGK, GV giới thiệu khái niệm về đường tròn nội tiếp & ngoại tiếp - Củng cố cho hs bằng ? SGK - Hs đọc đn trước lớp lần và ghi định nghĩa SGK - Cho hs nêu định lí SGK - GV gới thiệu thật kỉ về cách xác định tâm của đường tròn nội tiếp & ngoại tiếp đa giác đều - Hs đọc đlí trước lớp lần và ghi định nghĩa SGK - hs lên bảng vẽ hình theo câu hỏi yêu cầu và vẽ hình vào vở ?  Luyện tập lớp : BT 61,62,63,64 trang 91,92 - SGK  Hướng dẫn bài tập ở nhà : Chuẩn bị trước §9 trang 92,93 – SGK ở nhà ( 30’ ) 14 NH ẬN X ÉT @ -Tiết 51 – HH §9 ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN & CUNG TRÒN Tuần thứ – HK2 A.Mục Tiêu : HS nắm - Công thức tính độ dài đường tròn C =  R hoặc C =  d, biết  là ? Cách tính đợ dài cung tròn - Rèn luyện kĩ giải các bài toán thực tế ( dây cua-ro, đường xoắn, kinh tuyến ) - Tính chính xác, cẩn thận giải bài tập B.Chuẩn bị của GV & HS : SGK + Thước kẻ + Phấn màu + Compa + Thước đo góc C Tiến trình dạy học : TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NH ẬN X ÉT  ổn định lớp: sỉ số  Kiểm tra bài củ : - Thế nào là đường tròn nội tiếp & ngoại tiếp đa giác ? 5’ Giới thiệu bài mới : 1.Công thức tính độ dài đường tròn : 10’ ( Theo trình tự SGK ) Cơng thức tính đợ dài cung tròn : ( Theo trình tự SGK ) 10’ 3.Tìm hiểu sớ  : ( Theo trình tự SGK ) 5’ - GV giới thiệu công thức : C =  R và C =  d đồng thời cho hs vận dụng làm bài tập 65 trang 94 – SGK - Hs ghi ciing thức SGK và bài tập 56 vào vở - Hs làm ?2 và nhận xét rút  R.n - Cho hs làm ?2 – SGK, qua công thức : l  đó cho hs tự rút 180 công thức tính độ dài của cung tròn - Hs làm BT 66 và ghi vào vở - Củng cố cho hs bằng BT 66 trang 94 – SGK - Hs tự đọc SGK - Cho hs đọc SGK phần nới về sớ  -Cho hs làm ?1 Tìm lại số   Luyện tập lớp : BT 67 trang 95 - SGK  Hướng dẫn bài tập ở nhà : 68,69 & BT luyện tập trang 95,96 – SGK ( 15’ ) @ -Tiết 52 – HH LUYỆN TẬP §9 Tuần thứ – HK2 A.Mục Tiêu : Củng cố lại các kiến thức - Công thức tính độ dài đường tròn C =  R hoặc C =  d, biết  là ? Cách tính đợ dài cung tròn - Rèn luyện kĩ giải các bài toán thực tế ( dây cua-ro, đường xoắn, kinh tuyến ) - Tính chính xác, cẩn thận giải bài tập B.Chuẩn bị của GV & HS : SGK + Thước kẻ + Phấn màu + Compa + Thước đo góc C Tiến trình dạy học : TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS NH ẬN X ÉT 15 HOẠT ĐỘNG CỦA GV  ổn định lớp: sỉ số  Kiểm tra bài củ : 10’ -Hs1 làm BT 68 – Tr95SGK Luyện tập : -Hs2 làm BT 69 – BT 70 – Trang 96SGK Tr95SGK - Hs theo dõi & nhận xét , tự ghi vào vở BT 70 a) (h.52-SGK) Đường tròn có d = 4cm Vậy chu vi của đường tròn là : 3,14 x = 12,56 cm b) (h.53-SGK) Chu vi hình gạch chéo cũng bằng chu vi của hình 52 – SGK c) (h.54-SGK) Chu vi hình gạch chéo cũng bằng chu vi của hình 52 – SGK -Gọi hs3 lên bảng giải TB 70 – trang 96 SGK ( hình 52,53,54 - SGK) 10’ BT 72 – Trang 96SGK -Cho hs cả lớp nhận xét và sửa chữa lại nếu có sai sót 10’ nên : x = -Gọi hs4 lên bảng giải TB 72 – trang 96 SGK ( hình 56 – SGK ) 360 x 200 133 Vậy 540 sđ cung AB  1330, suy :  AOB  1330 -Cho hs cả lớp nhận xét và BT 73 – Trang 96SGK sửa chữa lại nếu có sai sót -Gọi hs5 lên bảng giải TB 73 – trang 96 SGK ( hình 56 – SGK ) 10’ Theo hình vẽ ta có :540mm ứng với 3600 và 200mm ứng với x0 -Cho hs cả lớp nhận xét và sửa chữa lại nếu có sai sót - Gọi bán kinh trái đát là R đợ dài đường tròn lớn của trái đát là :  R ( Giả thiết trái đát tròn ) Do đó :  R = 40 000 (Km), nên 20000 20000  6369  3,14 R= (Km)  Luyện tập lớp : Nhắc nhở hs xem lại các BT đã giải ở nhà  Hướng dẫn bài tập ở nhà : 71,74 trang 96 – SGK ( 5’ ) @ -Tiết 53 – HH §10 DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN, HÌNH QUẠT TRÒN Tuần thứ 9– HK2 A.Mục Tiêu : HS nắm - Cơng thức tính diện tích hình tròn có bán kính R là S =  R2 , biết cách tính diện tích hình quạt - Rèn luyện kĩ vận dụng công thức đã học vào giải toán - Tính chính xác, cẩn thận tính toán B.Chuẩn bị của GV & HS : SGK + Thước kẻ + Phấn màu + Compa + Thước đo góc C Tiến trình dạy học : TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV 16 HOẠT ĐỘNG CỦA HS NH ẬN X ÉT  ổn định lớp: sỉ số  Kiểm tra bài củ : Giới thiệu bài mới : 1.Công thức tính diện tích hình tròn : 10’ ( Như SGK ) Cách tính diện tích hình quạt tròn : ( Như SGK ) - GV giới thiệu công thức S =  R2 - Hs nghe và ghi công thức vào vở S= - GV hướng dẫn hs làm ? SGK ( Cách tính diện tích hình quạt tròn ) - Hs theo dõi cách tính và tự ghi vào vở - Cho hs đọc SGK để hiểu sự biến đỏi từ công thức R n S= sang công thức 10’ 360 lR S= ( l là độ dài cung n0 10’ của hình quạt tròn ) -GV củng cố cho hs bằng cách cho làm BT81,82 trang 99 - SGK Củng cố :  R2 - Hs ở dưới lớp theo dõi để nắm thật kỹ các công thức S= R n 360 hay S = lR - Hs lên bảng tính & điền vào các ô trống bảng GV vẽ  Luyện tập lớp : BT 77,78,79,80 trang 98 - SGK  Hướng dẫn bài tập ở nhà :83,84,85,86,87 – SGK ( 15’ ) @ -Tiết 54 – HH LUYỆN TẬP §10 Tuần thứ 9– HK2 A.Mục Tiêu : Củng cố lại các kiến thức - Cơng thức tính diện tích hình tròn có bán kính R là S =  R2 , biết cách tính diện tích hình quạt - Rèn luyện kĩ vận dụng công thức đã học vào giải toán - Tính chính xác, cẩn thận tính toán B.Chuẩn bị của GV & HS : SGK + Thước kẻ + Phấn màu + Compa + Thước đo góc C Tiến trình dạy học : TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  ổn định lớp: sỉ số  Kiểm tra bài củ : Luyện tập : BT 85 – trang 99 SGK - GV hướng dẫn hs giải BT 85 – trang 99 SGK ( hình 62 ) 85  OAB đều có R=5,1cm nên ta có : S OAB  R2 (1) Diện tích hình quạt tròn là : S  10’ R 60 R  (2) 360 Từ ( ) & ( ) suy diện tích hình viên phân là : 17 NH ẬN X ÉT SVP  BT 86 – trang 99 SGK - GV hướng dẫn hs giải BT 86 – trang 99 SGK 15’  R R 3    R   4  6  SVP  2,4 ( cm2 ) ( R = 5,1cm ) 86 a) Diện tích hình tròn (O;R1) là : S1 R12 Diện tích hình tròn (O;R2) là : S R22 Diện tích hình vành khăn là : S  S1  S R12  R22  ( R12  R22 ) b) Thay số :  S 3,14 10,5   7,8  115,1 BT 87 – trang 99 SGK - GV hướng dẫn hs giải BT 87 – trang 99 SGK ( hình 63 ) (cm ) 63 -Gọi nửa đường tròn tâm O đường kính BC cắt hai cạnh AB và AC lần lượt M và N Vì OC=ON,  C = 600 nên  ONC là tam giác đều đó  NOC = 600 a    60 a 2 Sq     360 24 a   a2 S NOC     16 15’ Diện tích hình viên phân : SVP  a a a   2  3 24 16 48   Vậy diện tích hai hình viên phân bên ngoài tam giác là : a2 2  3 24    Luyện tập lớp : Nhắc nhở hs xem lại các BT đã giải ở nhà  Hướng dẫn bài tập ở nhà : 83,84 trang 99 – SGK ( 5’ ) @ -Tiết 55,56 – HH ÔN TẬP CHƯƠNG III Tuần thứ 10– HK2 A.Mục Tiêu : - Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức của chương - Rèn luyện kĩ vận dụng công thức đã học vào giải toán - Tính chính xác, cẩn thận tính toán B.Chuẩn bị của GV & HS : - Chuẩn bị các kiến thức của chương III SGK - Dụng cụ SGK + Thước kẻ + Phấn màu + Compa + Thước đo góc C Ôn tập : Tiết thứ nhất : giải các BT 88 đến 93 dưới sự hổ trợ của máy tính CASIO 18 Tuần thứ – HK2 Tiết thứ hai : giải các BT 95 đến 97 dạng các bài tập chứng minh D Hướng dẫn HS : Ơn tập thật tớt để chuẩn bị kiểm tra 45’ @ -Tuần thứ 11– HK2 ĐỀ KIỂM TRA 45’ Tiết 57 HH Cho đường tròn tâm O, bán kính R = 3cm a) Hãy tính góc AOB, biết độ dài cung AmB tương ưnhg là 4 cm (3đ) b) Tính diện tích hình quạt tròn OamB Bánh xe đạp bơm căng có đường kính là 73cm a) Hỏi Kilomet, nếu bánh xe quay 1000 vòng ? b) Hỏi bánh xe quay vòng xe Km ? (3đ) Từ một điểm A ở bên ngoài đường tròn (O), vẽ hai tiếp tuyến AB, AC và cát tuyến AMN của đường tròn đó Gọi I là trung điểm của dâyMN a) Chứng minh điểm A,B, I,O,C cùng nằm một đường tròn b) Nếu AB = Ob tứ giác ABOC là hình ? Vì ? c) Tính diện tích của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABOC theo bán kính R của đường tròn (O) AB = R CHƯƠNG IV : HÌNH TRỤ – HÌNH NÓN – HÌNH CẦU Tiết 58 – HH §1 HÌNH TRỤ – DIỆN TÍCH XUNG QUANH & THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ Tuần thứ 11– HK2 A.Mục Tiêu : HS nắm : - Khái niệm về hình trụ ( dáy hình trụ, trục, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt nó Song song với trục hoặc đáy ; Công thức diện tích xung quanh , diện tích toàn phần, thể tích hình trụ - Rèn luyện kĩ vận dụng công thức đã học vào giải toán - Tính chính xác, cẩn thận tính toán B.Chuẩn bị của GV & HS : SGK + Thước kẻ + Phấn màu + Compa + Thước đo góc C Tiến trình dạy học : TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS  ổn định lớp: sỉ số  Kiểm tra bài củ : Giới thiệu bài mới : Hình trụ : 7’ ( Theo trình tự SGK ) - GV dùng mơ hình khơng gian để giới thiệu về khái niệm hình trụ - GV ghi các khái niêm về hình trụ bảng cho hs ghi theo - Hs quan sát mơ hình khơng gian & hình 73 SGK để nắm khái niệm hình trụ đờng thời ghi các khái niêm về hình trụ Gv ghi ở bảng - Hs đứng chổ trả lời ?1 ( hình 74 ) - Cho hs làm ?1 trang 107 - SGK Cắt hình trụ bởi mợt mặt phẳng : ( Theo trình tự SGK ) 5’ - GV dùng mơ hình khơng gian để giới thiệu về cắt hình trụ bởi mặt phẳng - GV ghi các khái niêm về hình trụ khái niệm hình trụ bị cắt bởi mặt phẳng bảng cho hs ghi 19 - Hs quan sát mơ hình khơng gian & hình 75,76 SGK để nắm khái niệm hình trụ bị cắt bởi mặt phẳng đờng thời ghi các khái niêm hình trụ bị cắt bởi mặt phẳng ở bảng - Hs đứng chổ trả lời ?2 Diện tích xung quanh của hình trụ : 6’ 7’ ( Theo trình tự SGK ) theo - Cho hs làm ?2 trang 78 – SGK - Cho hs quan sát hình 77 – SGK để trả lời ?3 Trang 108 – SGK - Cho hs nhận xét tự rút công thức tính diện tích xung quanh & diện tích toàn phần của hình trụ Thể tích hình trụ : - Hs ghi công thức tính diện tích xung quanh & diện tích toàn phần SGK - Hs ghi công thức tính thể tích SGK & vd đã giới thiệu ở bảng ( Theo trình tự SGK ) - Gv gợi ý cho hs nhắc lại công thức tính thể tích hình trụ đã học ở lớp & cho giới thiệu cho hs VD – SGK  Luyện tập lớp : BT 1,2,3,4,5 Trang 110,111 - SGK  Hướng dẫn bài tập ở nhà :  12 Trang 111,112 – SGK (20’ ) Tiết 59 – HH LUYỆN TẬP§1 Tuần thứ 12– HK2 A.Mục Tiêu : củng cố lại các kiến thức : - Khái niệm về hình trụ ( dáy hình trụ, trục, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt nó Song song với trục hoặc đáy ; Công thức diện tích xung quanh , diện tích toàn phần, thể tích hình trụ - Rèn luyện kĩ vận dụng công thức đã học vào giải toán - Tính chính xác, cẩn thận tính toán B.Chuẩn bị của GV & HS : SGK + Thước kẻ + Phấn màu + Compa + Thước đo góc C Tiến trình dạy học : TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV  ổn định lớp: sỉ số  Kiểm tra bài củ : Không kt bài củ mà cho điểm hs tham gia làm BT HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ba hs lên bảng giải các BT 6,7,8 – Trang 111 - SGK Giới thiệu bài mới : 20’ 1.BT trang 111 - SGK - Gọi hs1 lên bảng làm BT -Cho hs cả lớp nhận xét và sửa chữa lại nếu có sai sót 2.BT trang 111 - SGK - Gọi hs2 lên bảng làm BT -Cho hs cả lớp nhận xét và sửa chữa lại nếu có sai sót 3.BT trang 111 - SGK - Gọi hs3 lên bảng làm BT -Cho hs cả lớp nhận xét và sửa chữa lại nếu có sai sót 20 Ta có Sxq =314 =  Rh = 2.3,14.r2 Vậy r2 = 50  r = 7,07 cm , nên thể tích V =  50 50 = 1110,16 (cm3 ) Diện tích phần giấy cứng cần tính là diện tích xung quanh của hình hợp có chu vi đáy là 16cm và chiều cao là 1,2m Vậy Sxq = 0,192 m2 Quay xung quanh AB, ta có V1 =  a3 Quay xung quanh BC, ta có V2 =  a3 ... lớp : BT 61,62,63,64 trang 91 ,92 - SGK  Hướng dẫn bài tập ở nhà : Chuẩn bị trước ? ?9 trang 92 ,93 – SGK ở nhà ( 30’ ) 14 NH ẬN X ÉT @ -Tiết 51 – HH ? ?9 ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN & CUNG... ở bảng  Luyện tập lớp : BT 53,54,55 trang 89 - SGK  Hướng dẫn bài tập ở nhà : 56,57,58, 59, 60 trang 89, 90 – SGK ( 13’ ) @ -Tiết 49 – HH LUYỆN TẬP §7 A.Mục Tiêu : Củng cố lại... tròn b) Vì  ABD = 90 0 nên AD là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD Do đó, tâm NH ẬN X ÉT BT 59 – trang 90 SGK -GV hướng dẫn hs làm BT 59 – tr 90 – SGK 10’ C P B của

Ngày đăng: 20/07/2013, 01:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w