Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
0,9 MB
Nội dung
Giáo án Đại số 9 Trờng THCS Trung Đồng Ngày soạn: 23/08/2009 Ngày giảng: 24/08/2009 L9A 1, 2 Chơng I: Căn bậc hai, căn bậc ba Tiết 1. Căn bậc hai A. Mục tiêu: - Học sinh nắm đợc định nghĩa,kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm . - Biết đợc liên hệ của phép khai phơng với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ để so sánh các số. - Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dng bài. B. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, phấn màu, máy tính bỏ túi. - HS: Ôn tập khái niệm về căn bậc hai ở lớp 7, máy tính. C. Tiến trình dạy học: 1. ổn định: 2. Bài mới: hđ của gv hđ của hs HĐ1: Giới thiệu chơng trình Đại số 9 gồm 4 chơng Chơng1 căn bậc 2 . Căn bậc 3 Chơng 2 Hàm số bậc nhất Chơng 3 Hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn Chơng4 Hàm số y= ax 2 phơng trình bậc hai một ẩn + Yêu cầu về sách vở ,đồ dùng và phơng pháp học tập bộ môn => Giới thiệu chơng 1 : ở lớp 7 ta đã K/N căn bậc 2 ,chơng 1 chúng tađi sâu nghiên cứu tính chất , các phép biến đổi căn bậc 2,cách tìm căn bậc 2 ,căn bậc3 + Nghe G/V giới thiệu Ghi lại các yêu cầu của G/V để thực hiện Nghe giới thiêụ chơng 1 đại số hs.mở mục lục sgk tr 129 để theo rõi HĐ2: Căn bậc hai số học ? Hãy nêu định nghĩa căn bậc 2 của một số a không âm. - - ? Với số a dơng,có mấy căn bậc 2 ? cho ví dụ. ? ? Nếu a=0 ,số 0 có mấy căn bậc 2. ? Tại sao số âm không có căn bậc hai. - Căn bậc 2 của một số a không âm là số x sao cho x 2 =a. - Với số a dơng có đúng hai căn bậc 2 là hai số đối nhau là a và - a Ví dụ 4 =2 ; - 4 =-2 -Với a= 0 có một căn bậc hai là 0 . 0 =0 -Số âm không có căn bậc hai vì Giáo viên: Nguyễn Việt Hồng Tổ : Tự Nhiên Giáo án Đại số 9 Trờng THCS Trung Đồng + Yêu cầu HS làm ?1 Tại sao 3 và-3 là căn bậc hai của 9 => Giới thiệu định nghĩa căn bậc số học của số a nh sgk . + Chốt chú ý cách viết 2 chiều lên bảng + Đề nghị làm ?2 theo bàn + Gọi đại diện nhóm trình bày => Giới thiệu phép tìm căn bậc hai số học của một số không âm gọi là phép khai phơng ? Ta biết phép trừ là tính phép ngợc của phép cộng Vậy phép khai phơng là phép toán ngợc của phép toán nào ? Đề nghị h/s làm ?3 và trả lời miệng Cho h/s làm bài 6SBT-4 (đề bài/bảng phụ) ? Tìm những khảng định đúng trong các khảng định sau?. a) Căn bậc hai của 0,36 là 0,6 b) Căn bậc hai của 0,36 là 0,06 c) 36,0 = 0,6 d) Căn bậc hai của 0,36 là 0,6 và - 0,6 e) 36,0 = 0,6 bình phơng mọi số đều không âm ?1 . Căn bậc hai của 9 là 3 và -3 Căn bậc hai của 4 9 là 2 3 và 2 3 Căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và -0,5 Căn bậc hai của 2 là 2 và 2 Định nghĩa : Với a 0 x = a = 2 x 0 x a = ? 2 . CBHSH 47 =7 vì 7 0 và 7 2 =49 64 =8 vì 8 0 và 8 2 =64 81 =9 vì 9 0 và 9 2 =81 21,1 =1,1 vì 1,1 0 và 1,1 2 =1,21 ?3 . a) CBH của 64 là 8 và -8 b) CBH của81 là 9 và-9 c) CBH của 1,21 là 1,1 và -1,1 * Bài 6 SBT - 4: a) S b) S c) Đ d) Đ e) S HĐ3: So sánh các căn bậc hai số học ? Cho a.b 0 nếu a < b thì a so với b nh thế nào. Ta có thể chứng minh điều ngợc lại: Với a,b o nếu a < b thì a< b Từ đó ta có định lý + Cho H/S đọc ví dụ 2SGK và đề nghị 2 H/S lên bảng làm ? 4 a) 4 và 15 b) 11 và 3 + Cho H/S đọc ví dụ 3 và lời giải SGK Sau đó làm ?5 để củng cố => G/V chuẩn kiến thức và chốt lại toàn bài + H/S dọc ví dụ 2SGK ? 4 . a) 4 và 15 Có 16 > 15 154 > b) 11 và 3 Có 11 > 9 11 >3 ?5 . a) 111 >>> xxx b) 993 <<< xxx d.h ớng dẫn về nhà: Giáo viên: Nguyễn Việt Hồng Tổ : Tự Nhiên Giáo án Đại số 9 Trờng THCS Trung Đồng - Nắm vững căn bậc hai số học của a 0 , phân biệt với CBH của số a không âm,biết cách viết định nghĩa theo ký hiệu. Nắm vững định lý so sánh căn bậc hai số học. - Bài tập về nhà 1 -> 4 SGK trang 6, 7 ; 1, 4, 7 SBT trang 3, 4. - Ôn định lý pi ta go. Giá trị tuyệt đối của một số. Ngày soạn: 26/08/2009 Ngày giảng: 27/08/2009 L9A 1,2 Tiết 2 : Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức 2 A A= A. Mục tiêu: - H/S biết tìm điều kiện xác định ( điều kiện có nghĩa) của A .chứng minh định lý - Có kỹ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp (bậc nhất phân thức dạng bậc hai a 2 + m hay (a 2 +m) khi m> 0). - Vận dung đợc hằng đẳng thức 2 A A= để rút gọn biểu thức. B. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, phấn màu, máy tính bỏ túi. - HS: Ôn định lí Pitago, quy tắc tính giá trị tuyệt đối, máy tính bỏ túi. C. Tiến trình dạy học: 1.ổnđịnh: 2. Kiểm tra: ? Định nghĩa căn bậc hai số học cuả a . Viết dới dạng ký hiệu. ? Các khảng dinh sau đúng sai. a) Căn bậc hai của 64 là 8 và -8 b) 864 = c) ( 3 ) 2 = 3 d) 255 << xx 3. Bài mới: Hđ của GV Hđ của HS HĐ1: Căn thức bậc hai + Yêu cầu HS đọc và trả lời ?1 (theo bàn) ? Vì sao AB = 2 25 x . => Giới thiệu 2 25 x là căn thức bậc hai của 25 - x 2 còn 25- x 2 là biểu thức lấy căn hay biểu thức dới dấu căn. + Yêu cầu đọc một cách tổng quát + Một HS đọc to ?1 AB = 2 25 x . Vì trong tam giác vuông ABC có: AB 2 +BC 2 =AC 2 ( Định lí Pitago) AB 2 + x 2 =5 2 AB 2 =25- x 2 => AB = 2 25 x (vì AB > 0) + Một HS đọc to tổnh quát Giáo viên: Nguyễn Việt Hồng Tổ : Tự Nhiên A B C D 5 x 2 25 x Giáo án Đại số 9 Trờng THCS Trung Đồng => Nhấn mạnh: A xác định (hay có nghĩa ) khi A lấy các giá trị không âm + Cho HS dọc ví dụ 1 SGK trang 8 ? Nếu x = 0 , x = 3, x = -1 thì x3 lấy giá trị nào. + Cho HS làm ?2 ? Với giá trị nào của x thì x25 xác định. + Yêu cầu HS trả lời miệng bài tập 6 SGK trang 10 ? Với giá trị nào của athì mỗi căn thức sau có nghĩa. a) 3 a ; b) a5 + Ghi vở nội dung đóng khung + Đọc ví dụ1 SGK trang 8 Nếu x = 0 thì 003 ==x Nếu x = 3 thì 393 ==x Nếu x = -1 thì x3 không có nghĩa ? 2 x25 xác định 5 2x 0 5 2 2,5x x * Bài 6 (SGK -10) a) 3 a có nghĩa 00 3 a a b) x5 có nghĩa 005 xx HĐ2: Hằng đẳng thức 2 A A= + Đề nghị HS làm ?3 ( bảng phụ ) + Đề nghị HS nhận xét bài làm cuả bạn ? Nêu nhận xét quan hệ giữa 2 a và a. => G/V chốt lại: Không phải khi bình phơng một số rồi khai phơng kết quả cũng đợc số ban đầu từ đó. + Ta có định lý ( G/V nêu định lý lên bảng) ? Để chứng minh 2 a a= ta cần chứng minh điều gì. (Dựa vào ĐN giá trị tuyệt đối) Ta cần chứng minh * a 0 * a 2 = a 2 + Đề nghị HS đọc ví dụ 2, ví dụ 3 và lời giải các ví dụ SGK trang 9 + Cho HS làm bài tập 7 SGK trang 10 + 1 đến 2 HS lên bảng điền Định lý: Với mọi số a ta có 2 A A= C /M : Thật vậy, ta có : a 0 với mọi a (ĐN giá trị tuyệt đối) - Nếu a 0 thì aaa = 2 =a 2 - Nếu a<0 thì aaa = 2 (-a) 2 =a 2 - Vậy a 2 =a 2 với mọi a + Đọc ví dụ 2 ví dụ 3 Bài 7 (SGK -10) a) 2 (0,1) 0,1 0, 1= = b) 2 ( 0,3) 0,3 0,3 = = Giáo viên: Nguyễn Việt Hồng Tổ : Tự Nhiên A xác định A 0 a -2 -3 0 2 3 a 2 4 1 0 4 9 2 a 2 1 0 2 3 Giáo án Đại số 9 Trờng THCS Trung Đồng * Nêu chú ý trang 10 SGK A A = 2 nếu A 0 A A = 2 nếu A <0 c) - 3,13,1 )3,1( 2 == d) 2 0,4 ( 0, 4) 0,4. 0,4 = = - 0,4. 0,4 = - 0,16 + Ghi vở chú ý HĐ3: Củng cố Luyện tập ? A có nghĩa khi nào. ? Phát biểu định lí + Yêu cầu hoạt động nhóm bàn làm bài tập 9a, b, c SGK trang 11 Đại diện các nhóm trình bầy a) 777 7 2 == 7 2,1 = x b) 2 1.2 8 8x x x = = c) 6 4 2 = x 62 = x 3= x d.h ớng dẫn về nhà: - Cần nắm vững điều kiện để A có nghĩa ,HĐT AA = . - Hiểu cách chứng minh định lý aa = với mọi a. - Bài tập 8 (a,b ) 10, 11, 12, 13 SGK trang 11. - Tiết sau luyện tập (Ôn HĐT đáng nhớ , cách biểu diễn tập nghiệm bất phơng trình trên trục số). Giáo viên: Nguyễn Việt Hồng Tổ : Tự Nhiên Giáo án Đại số 9 Trờng THCS Trung Đồng Ngày soạn: 30/08/2009 Ngày giảng: 31/08/2009 L9A 1, 2 Tiết 3 : Luyện tập A. Mục tiêu: - Học sinh dợc rèn luyện kỹ năng tìm điều kiện của x để căn thức có nghĩa, biết áp dụng HĐT 2 A A= để rút gọn. - Đợc luyện tập về khai phơng để tính giá trị biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử , giải phơng trình. - Hợp tác cùng xây dựng bài. B. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, phấn màu, máy tính bỏ túi. - HS: Ô tìm Đk của x để căn thức có nghĩa, HĐT 2 A A= , máy tính bỏ túi. C. Tiến trình dạy học: 1. ổ n định. 2.Bài mới. Hđ của GV Hđ của HS HĐ1: chữa bài tập ? Nêu điều kiện để A có nghĩa. ? Tìm điều kiện để căn thức sau có nghĩa. áp dụng: a) 72 +x b) 43 + x HS2: Điền vào trỗ trống: nếu A 0 = 2 A nếu A< 0 Rút gọn các biểu thức (BT 8 SGK trang 11) a) 2 )32( + 2 HS lên bảng trình bày HS1: - A có nghĩa 0 A a) 72 +x có nghĩa 072 + x 72 x 7 2 x b) 43 + x có nghĩa 043 + x 43 x 4 3 x HS2: A nếu 0A 2 A A= = -A nếu A<0 a) 2 )32( = )32( = 2 - 3 Giáo viên: Nguyễn Việt Hồng Tổ : Tự Nhiên Giáo án Đại số 9 Trờng THCS Trung Đồng b) 2 )113 + Gọi HS khác nhận xét Nhận xét, đánh giá, cho điểm (vì 2 > 3 ) b) 2 )113 = 113 = 311 (vì 311 > ) + HS khác theo dõi, nhận xét, bổ xung HĐ2: Luyện tập Bài 11 SGK (11) Tính a) 49:19625.16 + b) 36 : 16918.3.2 2 ? Hãy nêu thứ tự thứ thực hiện các phép tính + Gọi 2 HS lên bảng thực hiện phần a ,b Nhận xét sửa chữa bài của HS trên bảng + Gọi hai học sinh khác làm phần c ,d BT 12 SGK (11) Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa c) x+1 1 ? Căn thức có nghĩ khi nào. Tử là 1 > 0 => Mẫu phải nh thế nào? d) 2 1 x+ ? 2 1 x+ có nghĩa khi nào. BT 13 SGK (11): Rút gọn các biểu t hức sau a) 2 aa 5 2 với a<5 b) aa 325 2 + với a 0 BT 14 SGK (11): Phân tích thành nhân tử a) x 2 3 (Gợi ý : 3 = 2 )3( ) d) x 2 -2 55 +x Bài 11 (SGK - 11) a) 49:19625.16 + = 4.5 + 14:7 = 20 + 2 = 22 b) 36 : 16918.3.2 2 =36: 2 18 -13 = 36: 18 -13 = 2 - 13 = -11 c) 3981 == d) 52543 23 ==+ Bài 12 (SGK -11) c) x+1 1 có nghĩa 0 1 1 + x có 1 > 0 101 >>+ xx d) 2 1 x+ có nghĩa với mọi x vì x 2 0 với mọi x + 2 1 x 1 với mọi x Bài 13 (SGK- 11) + Hai học sinh lên bảng a) 2 5 2 a a với a < 0 = 2 aa 5 = -2a - 5a =-2a - 5a (vì a<0 aa = ) = -7a b) aa 325 2 + với a 0 = a5 +3a = 5a + 3a = 8a Bài 14 (SGK - 11) a) x 2 -3 = x 2 - 2 )3( = (x- 3 ).(x+ 3 d) x 2 -2 55 +x = x 2 2 x. ( ) 55 + 2 =( x - )5 2 Giáo viên: Nguyễn Việt Hồng Tổ : Tự Nhiên Giáo án Đại số 9 Trờng THCS Trung Đồng D. h ớng dẫn về nhà: - Ôn lại kiến thức bài1 & 2. - Luyện lại các dạng BT đã học. - Làm các bài tập 11cd, 12ab, 13cd, 14bc, 15 - SGK trang 11 ; 15 - SBT trang 5. - Hớng dẫn bài 15 SGK trang 11: a) x 2 - 5 = 0 (Dùng hằng đẳng thức A 2 B 2 = 0 và kiến thức về phơng trình tích). b) x 2 -2 01111 =+x (Dùng hằng đẳng thức (A - B) 2 = A 2 2AB + B 2 ) - Chuẩn bị bài " Liên hệ giữa phép nhân và phếp khai phơng ". Ngày soạn: 02/09/2009 Ngày giảng: 03/09/2009 L9A 1, 2 Tiết 4. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng A. Mục tiêu: - HS nắm đợc nội dung và cách chứng minh định lý và liên hệ giữa phép nhân & khai phơng. - Biét dùng các quy tắc khai phơng một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. - Tập trung học và hợp tác xây dựng bài. B. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, phấn màu, máy tính bỏ túi. - HS: Đọc trớc bài, máy tính bỏ túi. C. Tiến trình dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: Điền x vào ô thích hợp trên bảng phụ 3. Bài mới: Hđ của GV Hđ của HS HĐ1: Định lí + Cho HS làm ?1 Tính và so sánh 25.16 và 25.16 + Đây chỉ là trờng hợp cụ thể Tổng quát ta phải chứng minh định lý sau đây + Hớng dẫn HS chứng minh: Vì 0a và b 0 có nhận xét gì về ?; ? ; .a b a b ? ? Hãy tính 2 ).( ba ? Em cho biết định lý trên đợc chứng dựa trên cơ sở nào. ?1 2040025.16 == 205.425.16 == Vậy 25.16 = 25.16 * định lý SGK - 12 a , b xác định và không âm ba. xác định không âm 2 ).( ba =( a ) 2 .( b ) 2 =ab - Dựa trên cơ sở căn bậc hai số học của số Giáo viên: Nguyễn Việt Hồng Tổ : Tự Nhiên Giáo án Đại số 9 Trờng THCS Trung Đồng + Cho HS nhắc lại công thức tổng quát định lý đó => Định lý trên có thể mở rộng cho tích nhiều số không âm Đó là chú ý SGK-13 Ví dụ với a,b,c 0 . . .a b c a b c = không âm + Trả lời và ghi vở công thức * chú ý SGK-13 + Nắm bắt thông tin HĐ2: áp dụng + Đề nghị hs đọc quy tắc + Ghi nội dung định lý lên bảng + HD làm ví dụ 1 áp dụng quy tắc khai phơng tính: gợi ý: trớc tiên khai phơng từng thừa số rồi nhân kết quả với nhau) (gợi ý : tách 810= 81.10) + YC HS làm ?2 củng cố qui tắc theo dãy bàn + Đại diện dãy báo cáo + Nhận xét và chuẩn kiến thức + Giới thiệu qui tắc nh SGK trang 13 và hớng làm ví dụ 2 a) Tính 12.5 b) Tính 10523,1 c) + Cho HS hoạt động nhóm làm ?3 để củng cố quy tắc trên Nhận xét lời giải + Giới thiệu chú ý SGK - 14 + Ví dụ 3 rút gọn biểu thức ( Yêu cầu tự đọc và giải) + Cho hs làm ?4 1/ Qui tắc khai phơng một tích * Quy tắc SGK - 13 Với A 0, B > 0 có BABA = Ví dụ: a) 25.44,1.49 = 25.44,1.49 = 7.1,2.5=42 b) 40.810 = 400.8140.10.81 = = 9. 20 =180 ? 2 . Hãy tính: a) 225.64,0.16,0 = 225.64,0.16,0 = 0,4.0,8 .15 =4,8 b) 10.36.10.25360.250 = = 100.36.25.100.36.25 = = 5.6.10 =300 2/ Qui tắc nhân các căn thức bậc hai * Quy tắc: SGK - 13 Ví dụ: a. 12.5 = 60 b. 10523,1 = 676 ?3 . Hãy tính: a) 1522575.375.3 === b) 9,4.72.209,4.72.20 = = 49.36.2.2 = 49.36.4 = 2.6 .7 =84 * Chú ý. SGK - 14 Với Avà B là các biểu thức không âm ta có BABA = Với biểu thức A 0 ( A ) 2 = AA = 2 ? 4 . Rút gon biểu thức sau: Với a,b không âm a) 2243 663612.3 aaaaa === b) 2223 )8(6432.2 abbaaba == = 8ab vì( ba ,0 ) HĐ3: Củng cố Luyện tập ? Phát biểu và viết định lý liên hệ giữa phép và phép khai phơng. + Trả lời câu hỏi Giáo viên: Nguyễn Việt Hồng Tổ : Tự Nhiên Giáo án Đại số 9 Trờng THCS Trung Đồng ? Định lý đợc viết tổng quát nh thế nào. ? Phát biểu qui tắc khai phơng một tích và qui tắc nhân căn thức. + Cho học sinh làm bài tập 17 b,c SGK trang 14 và 2 HS trình bày / bảng Bài 17 (SGK - 14) b) 4 2 4 2 2 .( 7) 2 . ( 7) = = 2 2 . 7 = 4.7 = 28 c) 12,1.360 121.36= = 11.6 = 66 d.h ớng dẫn về nhà: - Học thuộc định lý và quy tắc chứng minh địng lý. - BTVN: 18, 19, 20, 22, 23 SGK trang 2, 8 Ngày soạn: 06/09/2009 Ngày giảng: 07/09/2009 L 9A 1, 2 Tiết 5. Luyện tập A. Mục tiêu: - Củng cố cho HS kỹ năng dùng quy tắc khai phơng một tích, nhân căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. - Rèn luyện t duy tính nhẩm, tính nhanh, làm các bài tập chứng minh, rút gọn, tìm x, so sánh biểu thức. - Hợp tác xây dựng bài. B. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, phấn màu, máy tính bỏ túi. - HS: Ôn tập kiến thức quy tắc khai phơng một tích, nhân căn thức bậc hai, máy tính bỏ túi. C. Tiến trình dạy học: 1. ổn định: 2. Bài mới: Hđ của GV Hđ của HS HĐ1: Chữa bài tập HS1: Phát biểu định lý liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng ? BT 20 phần d SGK trang 15 + 2 HS lên bảng trình bày HS1: Phát biểu định lý trang 12 SGK Bài 20 (SGK - 15) d) (3-a) 2 - 2 0,2. 180a = 9- 6a + a 2 - 2 180.2,0 a Giáo viên: Nguyễn Việt Hồng Tổ : Tự Nhiên [...]... ?3 SGK trang 18 (gọi hai HS đồng thời lên bảng) a) 99 9 111 ; 52 b) ?3 Tính: 99 9 = 9 =3 111 a) 117 b) Giới thiệu chú ý SGK trang18 lên bảng Với biểu thức A không âm và biểu thức B A = B dơng thì 52 117 = 13.4 13 .9 = 4 2 = 9 3 A B + Ghi vở Nhấn mạnh khi áp dụng quy tắc khai phơng một thơng hoặc chia căn bậc hai thì chú ý điều kiện A không âm, B dơng + Đọc ví dụ 3 + Đề nghị HS đọc ví dụ 3 SGK trang 18 ?... 49 1 16 9 100 5 7 1 7 = = 4 3 10 24 = H/S Tử và mẫu của biểu thức lấy căn là HĐT hiệu hai bình phơng d = Giáo viên: Nguyễn Việt Hồng (1 49 + 76)(1 49 76) (457 + 384)(457 384) 225.73 = 841.73 Bài 36 SGK - 20 H/S trả lời a) đúng = Bài 36 tr20 SGK G/V đa đề bài lên bảng phụ đề nghị H/S đứng tại chỗ trả lời miệng 9 4 25 49 1 5 0, 01 = 16 9 16 9 100 225 15 = 841 29 Tổ : Tự Nhiên Giáo án Đại số 9. ..Giáo án Đại số 9 Trờng THCS Trung Đồng =9- 6a+ a2- 36a 2 =9- 6a+a2- 6 a (1) * Nếu a 0 a = a (1) =9- 6a + a2-6a = 9- 12a+a2 * Nếu a x1= -2 */ 1- x= - 3 => x2 = 4 D.hớng dẫn về nhà: - Xem lại các dang bài tập đã luyện tập tại lớp - Làm các bài tập còn lại ở SGK 15, 16 ; bài 32, 35 SBT trang 7, 8 - Đọc trớc bài 4 (Liên hệ giữa phép chia và phép khai phơng) Ngày soạn: 09/ 09/ 20 09 Ngày giảng: 10/ 09/ 20 09 L9A1, 2 Tiết 6 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phơng A Mục tiêu: - HS nắm vững nội dung và cách... 34(a,c) tr 19 SGK G/V tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm làm trên bảng - nửa lớp làm câu a - nửa lớp làm câu c Giáo viên: Nguyễn Việt Hồng Vậy x1 = 2 x2 = - 2 Bài 35 SGK - 20 (a) ( x 3) 2 = 9 x3 = 9 * x 3 =9 x1 = 12 Bài 34 SGK - 19 a) ab 2 1 a b4 =ab2 *x3= -9 x2 =- 6 với a chuyển vế -> rút gọn -> -> b < a (luôn đúng) - Giờ sau luyện tập Giáo viên: Nguyễn Việt Hồng Tổ : Tự Nhiên Giáo án Đại số 9 Trờng THCS Trung Đồng Ngày soạn: 13/ 09/ 20 09 Ngày giảng: 14/ 09/ 20 09 L 9A1, 2 Tiết 7 LUYệN TậP A.Mục tiêu : - H/S đợc củng cố các kiến thức về khai phơng một thơng và chia hai căn thức bậc hai - Có kỹ năng thành thạo vận dụng hai qui tắc... tr 19 một thơng 25 x 2 Kết quả là c) - Chữa bài tập 30(c.d) tr 19 SGK y2 H/S 2 - Phát biểu qui tắc chia hai căn Giáo viên: Nguyễn Việt Hồng Tổ : Tự Nhiên Giáo án Đại số 9 Trờng THCS Trung Đồng thức - Chữa bài 28(a) 29( c) SGK G/V nhận xét cho điểm H/S G/V cho học sinh làm bài 31 tr 19 SGK a) So sánh : 25 16 và 25 16 0,8 x y d) H/S 2 Phát biểu qui tắc tr17 SGK Kết quả: Bài 28(a) : 17 15 Bài 29( c)... xảy ra khi b =0 25 16 = 9 = 3 - H/S so sánh: 25 16 = 5 4 = 1 Vậy 25 16 > 25 16 -H/S có thể chứng minh Với hai số dơng ,ta có tổng hai căn thức bậc hai của hai số lớn hơn căn bậc hai của tổng hai số đó a b + b > ( a b) + b ab + b > a ab > a b -H/S chữa bài Dạng 1 : Bài 32(a,b) tr 19 SGK a)Tính 1 HĐ2 Luyện tập Bài 32 SGK - 19 9 4 5 0,01 16 9 a 1 Hãy nêu cách làm ? d) 1 49 2 76 2 457 2 384 2 G/V... So sánh 25 + 9 và 25 + 9 Vậy với hai số dơng 25 và 9 căn bậ hai của tổng hai số nhỏ hơn tổng hai că bậc hai của hai số đó Dạng 3: Tìm x Bài 25a,d SGK (16) : Giáo viên: Nguyễn Việt Hồng Bài 26 (SGK - 16) a 25 + 9 = 34 25 + 9 = 5 + 3 = 8 = 64 Vì 34 < 64 25 + 9 < 25 + 9 Bài 25 (SGK - 16) a) C1: 16 x = 8 16 x = 82 16 x = 64 Tổ : Tự Nhiên Giáo án Đại số 9 Trờng THCS Trung Đồng a) 16 x = 8 + Hãy vận dụmg... 2ab 2 ab 2 = = 162 81 162 ab 2 b a = = 9 81 HĐ3: Củng cố Luyện tập ? Phát biểu qui tắc khai phơng một thơng + Trả lời câu hỏi và quy tắc chia hai căn bậc hai Bài 28 b,d (SGK - 18) + YC HS làm bài tập 28(b,d) trang 18 14 8 KQ: b) 2 ; d) = SGK 25 5 8,1 9 = 1,6 4 d hớng dân x về nhà: - Học thuộc định lý và quy tắc chứng minh địng lý - BTVN: 29, 30, 31 SGK trang 19 - HD bài 31b SGK: bình phơng hai vế . thuộc định lý và quy tắc chứng minh địng lý. - BTVN: 18, 19, 20, 22, 23 SGK trang 2, 8 Ngày soạn: 06/ 09/ 20 09 Ngày giảng: 07/ 09/ 20 09 L 9A 1, 2 Tiết 5. Luyện tập A. Mục tiêu: - Củng cố cho HS kỹ. số 9 Trờng THCS Trung Đồng + Yêu cầu HS tự đọc ví dụ 2 SGK trang 17 + Đề nghị HS làm ?3 SGK trang 18 (gọi hai HS đồng thời lên bảng) a) 111 99 9 ; b) 117 52 Giới thiệu chú ý SGK trang18. trang 18 ? Em hãy vận dụng quy tắc đã học làm bài tập ? 4 + Gọi hai HS đồng thời lên bảng thực hiện ?4, mỗi HS 1 ý a) 50 2 42 ba ; b) 162 2 2 ab ?3 Tính: a) 39 111 99 9 == b) 3 2 9 4 9. 13 4.13 117 52 === +