1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an cong nghe 7- Ngoc

102 159 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Bài 19: CÁC BIỆN PHÁP CHĂM SÓC CÂY TRỒNG

  • Bài 20: THU HOẠCH , BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN NÔNG SẢN

Nội dung

Tuần: 1 Tiết: 1 Ngày dạy:…………. Phần 1: TRỒNG TRỌT Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT TRỒNG TRỌT Bài 1: VAI TRÒ NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT. I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - Biết được vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt 2. Kỹ năng: -Vận dụng kiến thức bài học vào việc trồng trọt tại gia đình để nâng cao năng suất. 3. Thái độ: Có hứng thú trong học tập kó thuật nông nghiệp và coi trọng sản xuất trồng trọt. Có ý thức giữ gìn, bảo vệ tài nguyên môi trường đất (Hđ1, Hđ3) II- CHUẨN BỊ CỦA GV&HS: 1. GV: Phóng to hình 1 SGK. Tranh vẽ các hình trong SGK. 2. HS : Đọc và chuẩn bò bài III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Ổn định tồ chức : SS:…… V:…… 2/ Kiểm tra bài cũ : 3/ Giảng bài mới :  Giới thiệu: Nước ta là nước nông nghiệp với 76% dân số sống ở nông thôn, 70% lao động làm việc trong nông nghiệp và kinh tế nông thôn. Vì vậy, trồng rọt có vai trò đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Vai trò của trồng trọt trong nền kinh tế là gì? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả ời câu hỏi đó. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học HĐ1: Tìm hiểu về vai trò của trồng trọt trong nền kinh tế: -Treo tranh hình 1 SGK Trồng trọt có vai trò gì trong nền kinh tế? -Giải thích thế nào là cây lương thực, cây thực phẩm , nguyên liệu cho công nghiệp. -Hãy kể một số loại cây trồng ở đòa phương? Nêu vai trò của từng loại +Nước ta xuất khẩu gạo đứng thứ II trên thế giới. -Quan sát tranh -Thảo luận hoàn thành bài tập 5. -Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. Lúa, khoai lang, mì, mía, ngô, đậu…  Nêu vai trò từng loại I. Vai trò của trồng trọt: -Cung cấp lương thực, thực phẩm cho người. -Cung cấp thức ăn cho vật nuôi. -Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp. -Cung cấp nông sản cho xuất khẩu. - Trồng trọt có vai trò như thế nào đối với việc phát triển các ngành Chăn ni, cơng nghiệp chế biến, thương mại? lấy ví dụ minh họa?. *Giáo dục mơi trường: - Trồng trọt có ảnh hưởng đến mơi trường khơng? Ví dụ cụ thể? Hđ2: Tìm hiểu nhiệm vụ của thực tiễn hiện nay: -Cho học sinh đọc bài tập mục II SGK trang 6 - Thảo luận nhóm hồn thành bài tập -Hãy nêu khái quát nhiệm vụ của trồng trọt? *Liên hệ vai trò thực tế của một số loại cây mía, cao su, … Hđ3: Tìm hiểu các b.pháp thực hiện nhiệm vụ của ngành TT -Giới thiệu sản lượng cây trồng trong một năm = năng suất cây trồng/vụ/đvdt x số vụ trong năm x dt đất trồng trọt -Sản lượng cây trồng trong một năm phụ thuộc vào những yếu tố nào? -Làm thế nào để tăng năng suất cây trồng? -Làm thế nào để có được nhiều vụ trong năm? * Giáo dục mơi trường: - Biện pháp khai hoang, lấn biển nhằm mục đích gì? - HS liên hệ trả lời -Đại diện đọc thông tin hoàn thành bài tập mục II. -Các nhóm báo cáo kết quả: 1, 2, 4, 6. -Nêu kết luận như tóm tắt ở phần ghi nhớ. Thấy được nhiệm vụ phát triển loại cây đó – phát huy thế mạnh ở đòa phương. Chú ý: Tự ghi nhớ kiến thức. -Thời tiết (khí hậu) đất đai, kỹ thuật chăm sóc cây trồng, giống,… -Trồng ở vụ thích hợp, chăm sóc chu đáo, chọn giống tốt, … -Trồng xen, tăng vụ. Hòan thành bài tập trang 6. - Vừa phát triển trồng trọt , tăng sản lượng nơng sản, vừa bảo vệ tráng làm mất cân II. Nhiệm vụ của trồng trọt: -Đẩy mạnh sản xuất lương thực thực phẩm để đảm bảo cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. -Phát triển cây công nghiệp.  xuất khẩu. III. Để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt cần dùng những biện pháp gì? -Khai hoang lấn biển. -Tăng vụ trên đv diện tích đất trồng. -p dụng biện pháp kỹ thuật tiên tiến. bằng sinh thái mơi trường biển và vùng ven biển IV- Củng cố, h ư ớng dẫn học sinh tự học . 1. C ủng cố: -Hãy lựa chọn các câu từ 01 – 10 ghép với mục I, II, III cho phù hợp. 1. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho người. 2. Cung cấp thức ăn cho v ật nuôi. 3. Dùng giống có năng suất cao. 4. Đảm bảo lương thực, thực phẩm cho người tiêu dùng và sản xuất 5. Trồng cây công nghiệp. 6 Tăng vụ. 7. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. 8. Khai hoang, lấn biển. 9. Trồng xen canh. 10. p dụng kỹ thuật tiên tiến. I. Nhiệm vụ của trồng trọt. (……………………………………) II. Vai trò của trồng trọt. (…………………………………….) III. Các biện pháp đảm bảo nhiệm vụ của trồng trọt. (………………………………………) 2. D ặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Xem trước bài 2 “Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng” + Em hiểu thế nào là đất trồng? vai trò của đất trồng đối với sự tồn tại và phát triển của cây trồng? + Đất trồng gồm có những thành phần nào? Phân biệt các thành phần đó về mặt trạng thái,nguồn gốc, vai trò đối với cây trồng Tuần: 2 Tiết :2 Ngày dạy:…………… Bài 2: KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - Hiểu được đất trồng là gì? - Biết được vai trò của đất trồng và các thành phần của đất trồng. 2. Kỹ năng: Rèn luyện năng lực khái quát hóa. Rèn luyện khả năng phân tích (đất). 3. Thái độ: Có hứng thú trong học tập kó thuật nông nghiệp và coi trọng sản xuất trồng trọt. Có ý thức giữ gìn, bảo vệ tài nguyên môi trường đất. (Hđ2) II- CHUẨN BỊ CỦA GV&HS: 1. GV: Phóng to hình 1 SGK. Tranh vẽ các hình trong SGK. Thiết kế thí nghiệm như hình 2. 2.b. 2. HS : Đọc và chuẩn bò bài III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Ổn định tồ chức : SS:…… V:…… 2/ Kiểm tra bài cũ : - Em hãy cho biết vai trò của trồng trọt? - Hãy cho biết nhiệm vụ của trồng trọt? 3/ Giảng bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học HĐ1: Tìm hiểu về khái niệm vế đất trồng: -Yêu cầu học sinh đọc mục I SGK -Đất trồng là gì? Kết hợp cho học sinh quan sát mẫu đất và đá để học sinh phân biệt. -Vì sao lại khẳng đònh đó là đất? -Lớp than đá tơi xốp có phải là đất trồng không, tại sao? *Nhấn mạnh: Chỉ có lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất thực vật mới sinh sống được. Hđ2: Tìm hiểu vai trò của đất trồng: -Cho học sinh quan sát hình 2 SGK và thí nghiệm đã chuẩn bò. -Làm thế nào để biết được đất cung cấp nước, ôxy, chất dinh dưỡng cho cây? -Đất có tầm quan trọng như thế nào đối với cây trồng? mở rộng ngoài môi trường đất cây còn sống trong môi trường nước(dung dòch dinh dưỡng). * Giáo dục bảo vệ mơi -Đại diện đọc thông tin. -Lớp tơi xôùp của vỏ trái đất, cây trồng phát triển và cho sản phẩm. -Dựa vào đ.nghóa để giải thích. -Không vì thực vật không thể sinh sống trên đó. Gọi là đất trồng. -Quan sát tranh, mẫu thí nghiệm. -Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến. -Đất khô cây chết. -Đất ngập lâu. -Đất mới khai phá, vụ đầu không bón phân vẫn tốt. -Nêu kết luận về vai trò của đất trồng. -Các học sinh khác nhắc lại. khắc sâu kiến thức .  Phải có giá để đỡ cây. I.Khái niệm về đất trồng: 1.Đất trồng là gì? Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất, trên đó cây trồng có thể sinh sống và sản xuất ra sản phẩm. 2.Vai trò của đất trồng Đất trồng là môi trường cung cấp nước, oxi, chất dinh dưỡng cho cây và giữ cho cây không bò đổ. trường: - Nếu mơi trường đất bị ơ nhiễm ( nhiều hóa chất độc hại, nhiều kim loại nặng, nhiều vi sinh sật có hại….) sẽ có tác hại gì? - Nêu những ngun nhân làm mơi trường đất bị ơ nhiễm? Nêu những biện pháp để khắc phục? Hđ3: Nghiên cứu thành phần của đất trồng Giới thiệu sơ đồ 1/7. -Đất trồng gồm những thành phần gì? -Cho học sinh làm bài tập sau: 1.Phần khí trong đất gồm các chất. 2.Phần hữu cơ trong đất gồm 3.Phần vô cơ trong đất gồm… 4.Nước trong đất có tác dụng…. Tiếp tục cho học sinh làm bài tập trang 8. - Thông báo đáp án như SGK/15. - Sẽ ảnh hưởng khơng tốt tới sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng, làm giảm năng suất, chất lượng nơng sản, từ đó ảnh hưởng gián tiếp tới vật ni và con người - HS liên hệ trả lời Nghiên cứu sơ đồ: -Kể tên các thành phần. Điền vào chỗ tiếp: -Nitơ, oxi, caconic, metan. -Nitơ, photpho, kali, sắt, canxi, kẽm,… -Hòa tan chất dinh dưỡng, cung cấp nước cho cây. -Trao đổi hoàn thành bảng.  Hiểu vai trò từng phần -Tự chữa bài. II.Thành phần của đất trồng : Đất trồng gồm 3 thành phần: -Khí: có oxi cho cây hơ hấp -Rắn: cc dinh dưỡng cho cây. -Lỏng: cc nước cho cây. (vẽ sơ đồ 1/7). IV- Củng cố , h ư ớng dẫn học sinh tự học: : 1. C ủng cố: -Vai trò của đất trồng? -Đất trồng gồm có những thành phần nào? 2. D ặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Xem trước bài 3 “Một số tính chất chính của đất trồng” + Nêu được thành phần cơ giới của đất trồng là gì? + Các trị số của đất chua, đất kiềm và đất trung tính? + Khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng của đất nhờ đâu? +So sánh được khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng của đất cát, đất thịt, đất sét? +Khái niệm độ phì nhiêu của đất và vai trò của độ phì nhiêu đối với năng suất cây trồng? Tuần :3 Tiết: 3 Ngày dạy:……………… BÀI 3 : MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH CỦA ĐẤT TRỒNG I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: -Biết được thành phần cơ giới của đất. - Hiểu được thế nào là đất chua, đất kiềm và đất trung tính - Biết được khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất. - Hiểu được thế nào là độ phì nhiêu của đất. 2. Kỹ năng: -Xác định được thành phần cơ giới và độ pH của đất bằng phương pháp đơn giản 3. Thái độ: - Có ý thức, duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất - Có ý thức bảo vệ tài ngun, mơi trường đất (Hđ2, Hđ4) II- CHUẨN BỊ CỦA GV&HS: 1. GV: Sưu tầm một số tranh ảnh có liên quan và tài liệu liên quan. 2. HS : đọc và chẩn bị bài, sưu tầm tranh ảnh. III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Ổn định tồ chức : SS:…… V:…… 2/ Kiểm tra bài cũ : -Trình bày khái niệm về đất trồng. Nêu đặc điểm cơ bản nhất của đất trồng? -Vẽ sơ đồ thành phần của đất trồng và cho biết vai trò của từng thành phần.? 3/ Giảng bài mới : Giới thiệu: Hiện nay cũng như trong tương lai, cây trồng vẫn chủ yếu sinh trưởng và phát triển trên đất. Người trồng trọt cần hiểu về đất để có những biện pháp kỹ thuật phù hợp với đặc điểm của đất và cây trồng: đất ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng nông sản. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học HĐ1: Tìm hiểu thành phần cơ giới của đất : -Phần rắn của đất bao gồm thành phần gì? -Trong phần vô cơ gồm có những loại hạt nào? - Đọc thông tin SGK tìm hiểu kích thước của các hạt trên. - GV kết luận: - Dựa vào thành phần cơ giới người ta chia đất thành mấy loại? Nhớ lại kiến thức cũ. -Các vô cơ và các hữu cơ. - Gồm những hạt có kích thước khác nhau : cát, limon, sét. -Tỉ lệ các hạt này trong đất gọi là thành phần cơ giới của đất. -Dựa vào thành phần cơ giới người ta chia đất thành: đất sét, thòt, đất cát. Nêu kết luận: - Đất cát pha, đất thòt nhẹ. - Trồng loại cây phù hợp I. Thành phần cơ giới của đất là gì? -Tỉ lệ % của các hạt cát, limon và sét trong đất -Căn cứ vào thành phần cơ giới của đất mà chia đất thành 3 loại chính: đất cát, đất thòt và đất sét. -Ý nghóa thực tế của việc xác đònh thành phần cơ giới của đất là gì? -Thông báo thêm về tỉ lệ các hạt trong từng loại đất trung gian. -Xác đònh được loại đất có ý nghóa gì? HĐ2: Tìm hiểu vai trò của đất trồng: Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK. -Độ pH dùng để làm gì? -Trò số pH dao động trong khoảng bao nhiêu ? -Với các giá trò nào của pH thì đất được gọi là đất chua, kiềm và trung tính. * Giáo dục bảo vệ mơi trường: - Độ pH đất thay đổi do yếu tố nào và có ảnh hưởng như thế nào đến mơi trường đất? - Từ đặc điểm về độ chua, kiềm của đất, có ý thức cải tạo đất có độ pH cao q hay thấp q, tạo cho đất có độ chua phù hợp, đảm bảo cho sản xuất. Hđ3: Tìm hiểu khả năng giữ được nước sạch và chất dinh dưỡng.  Năng suất cao. - Đại diện đọc thông tin. - Đo độ chua, độ kiềm của đất - 0-14. pH < 6.5  chua pH = 6.6 – 7.5  Trung tính pH > 7.5 -> Kiềm Rút ra ý nghóa của việc xác đònh độ pH của đất. Độ pH đất có thể thay đổi, mơi trường đất tốt lên hay xấu đi tùy thuộc vào việc sử dụng đất như: việc bón vơi làm trung hòa độ chua của đất hoặc bón nhiều, bón liên tục một số loại phân hóa học làm tăng nồng độ H + và làm cho đất bị chua -Đọc thông tin . Biết được đất giữ được nước và chất dinh dưỡng II.Thế nào là độ chua độ kiềm của đất: Căn cứ vào độ pH, người ta chia đất thành: -Đất chua:pH< 6.5 -Đất trung tính. pH = 6.5 – 7.5 -Đất kiềm pH > 7.5 III.Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất: Đất giữ được nước và chất dinh dưỡng là nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn. -Cho học sinh đọc mục III SGK Tra bảng 3/9 cho học sinh thảo luận Gợi ý: 3 hạt có kích thước khác nhau, hạt càng nhỏ thì khả năng giữ các chất dinh dưỡng tốt. Nhận xét chung - Từ đặc điểm của đất cát, đất sét, có ý thức cải tạo đất để giảm tỉ lệ hạt cát, hạt sét làm cho đất có nhiều đặc điểm tốt, có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng tốt. Hđ4: Tìm hiểu độ phì nhiêu của đất. -Ở đất thiếu nước và chất dinh dưỡng cây trồng sinh trưởng, phát triển như thế nào?và ngược lại? Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất cho cây trồng có năng suất cao. -Độ phì nhiêu của đất bao gồm các yếu tố nào? -Đất có đủ nước và chất dinh dưỡng có phải là đất phì nhiêu? -Muốn đạt được năng suất cao còn có các yếu tố về giống, thời tiết và kỹ thuật chăm sóc. * Giáo dục bảo vệ mơi trường: - Hiện nay,có những ngun nhân nào làm ảnh hưởng đến độ phì nhiêu của đất? -Vậy, chúng ta cần phải làm gì để tăng độ phì nhiêu cho nhờ vào đâu. Trao đổi từ gợi ý suy luận được. Đất sét có khả năng giũ nước và chất dinh dưỡng tốt ,đất thòt trung bình, đất cát kém học sinh lên bảng điền. - Cây trồng sinh trưởng và phát triển kém. -Cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt. Chú ý suy nghó -Nước và chất dinh dưỡng -Không phải, mà phải không có chất độc hại, đảm bảo cây trồng cho năng suất cao. -Thấy được vai trò của con người trong quá trình sản xuất. -Có biện pháp duy trì và cải tạo độ phì nhiêu. - Chăm bón khơng hợp lí, chặt phá rừng bừa bãi gây ra sự rửa trơi, xói mòn làm cho đất bị giảm độ phì nhiêu IV. Độ phì nhiêu của đất là gì? -Muốn có năng suất cao phải có đủ các điều kiện: giống tốt, đất phì nhiêu, thời tiết thuận lợi và chăm sóc tốt. -Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất cung cấp đủ nước, oxi và các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng đảm bảo năng suất cao và không chứa các chất có hại cho cây. đất? một cách nghiêm trọng - HS trả lời IV- Củng co á , h ư ớng dẫn học sinh tự học : 1. C ủng cố: -Căn cứ vào thành phần cô giới của đất người ta chia đất thành mấy loại? Loại nào có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng tốt nhất? -Ý nghóa của việc xác đònh thành phần cơ giới và độ pH của đất? -Thế nào là độ phì nhiêu của đất? 2. D ặn dò: -Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Về nhà tự chuẩn bị mẫu đất và vật liệu cần thiết để xác định thành phần cơ giới của đất và xác định độ pH của đất đã lấy mẫu qua tài liệu hướng dẫn bài 4,5trang 10-12 - u cầu thực hiện được quy trình thực hành và xác định được đúng từng loại đất bằng phương pháp vê tay, xác định độ pH bằng phương pháp so màu( chú ý đảm bảo lượng chất chỉ thị màu cần thiết và thời gian so màu) -Xem trước bài 6 “Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất”. +Những lí do phải sử dụng đất hợp lí? + Các biện pháp cơ bản về sử dụng đất hợp lí và mục đích của việc sử dụng mỗi biện pháp? Tuần : 04 Tiết : 04 ND :…………………… BÀI 6 : BIỆN PHÁP SỬ DỤNG, CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤT I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: -Nêu ra những biện pháp sử dụng đất hợp lí, bảo vệ, cải tạo đất. -Hiểu được ý nghóa của việc dùng đất hợp lý. Biết các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất. 2. Kỹ năng: -Vận dụng kiến thức để cải tạo đất của gia đình. -Rèn kỹ năng tư duy, hoạt động nhóm. 3. Thái độ: -Giáo dục ý thức chăm sóc, bảo vệ tài nguyên môi trường đất (Hđ2) II- CHUẨN BỊ CỦA GV&HS: 1. GV: Phóng to hình 3, 4, 5 SGK. -Băng, hình vẽ về vấn đề dùng, cải tạo và bảo vệ đất 2. HS : Sưu tầm một số tranh ảnh có liên quan. III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Ổn định tồ chức : SS:…… V:…… 2/ Kiểm tra bài cũ : -Căn cứ vào thành phần cơ giới của đất người ta chia đất thành mấy loại? Loại nào có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng tốt nhất? -Ýù nghóa của việc xác đònh thành phần cơ giới và độ PH của đất? -Thế nào là độ phì nhiêu của đất? 3/ Giảng bài mới :  Giới thiệu: Đất là tài nguyên q của quốc gia, là cơ sở của sản xuất nông nghiệp. Vì vậy, chúng ta phải biết cách dùng cải tạo và bảo vệ đất. Bài học này giúp các em hiểu: dùng đất như thế nào là hợp lý? Có những biện pháp nào để cải tạo, bảo vệ đất? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học Hđ1: Tìm hiểu tại sao phải dùng đất một cách hợp lý -Cho học sinh đọc SGK -Đất như thế nào mới cho cây trồng năng suất cao? -Vì sao đất phù sa sẽ giảm độ phì nhiêu? -Vì sao cần dùng đất hợp lý? -Liên hệ dân số tăng nhanh. -Yêu cầu hoàn thành bảng / 14. gợi ý: - Thâm canh tăng vụ trên một diện tích có tác dụng gì? -Trồng cây phù hợp với đất có ý nghóa như thế nào đối với sinh trưởng, phát triển và năng suất? Giới thiệu biện pháp …và lấy ví dụ như SGV. Hđ2: Giới thiệu một số biện pháp cải tạo và bảo vệ đất. * Giáo dục bảo vệ mơi trường: - Đất có phải là nguồn tài ngun vơ tận khơng? - Hiện nay ở nước ta, diện tích đất trồng trồng trọt như thế nào? - Nêu những ngun nhân -Đọc thông tin -Đất phì nhiêu -Chế độ canh tác không tốt. -Vì nhu cầu lương thực phẩm càng tăng mà diện tích đất có hạn->muốn cây trồng có năng suất cao duy trì độ phì nhiêu. -Trao đổi nhóm điền vào cột 2 -Tạo ra nhiều sản phẩm. -Cây sinh trưởng, phát triển tốt và cho năng suất cao. -Đại diện nhóm báo cáo. -> Tự rút ra kết luận. - Khơng - Diện tích đất xói mòn trơ sỏi đá, đất xám bạc màu ngày càng tăng và nguy cơ diện tích đất xấu sẽ ngày càng tăng - Sự gia tăng dân số, tập qn canh tác lạc hậu, khơng I.Vì sao phải sử dụng đất hợp lí? -Do nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày càng tăng mà diện tích đất trồng trọt có hạn. Vì vậy cần phải sử dụng đất một cách hợp lý. -Biện pháp sử dụng đất: +Thâm canh, tăng vu ï-> Tăng lượng sản phẩm. +Không bỏ đất hoang -> Tăng lượng sản phẩm +Chọn cây trồng phù hợp với đất -> Tăng năng suất. +Vừa sử dụng, vừa cải tạo đất -> Tăng sản phẩm. II. Biên pháp cải tạo và bảo vệ đất: -Biện pháp thường dùng để cải tạo và bảo vệ đất là: canh tác, thủy lợi, bón phân -Kẻ bảng /15 [...]... phần: đầu, ngực, bụng bụng Ngực mang 3 đôi chân, hai đôi cánh, đầu có một đôi râu -Châu chấu, sâu bướm 2 chấm, bọ xít… -Ong, kiến vàng… - Phòng, trừ những cơn trùng có hại, bảo vệ mùa màng - Có ý thức bảo vệ cơn trùng có lợi, bảo vệ mùa màng, cân bằng sinh thái mơi trường Quan sát tranh vẽ - Trứng, sâu non, nhọng, sâu - Khoảng thời gian từ giai trưởng thành hoặc trứng, sâu đ an trứng đến côn trùng trưởng... phá hại Giáo viên treo tranh vẽ hình Quan sát tranh, mẫu vật thường có những biến đổi về 20 và cho học sinh quan sát màu sắc, hình thái, cấu tạo, một số mẫu vật … những cây bò sâu, bệnh Cành bò gãy, lá bò thủng, phá hại ta thường gặp những biến dạng, lá quả bò đóm dấu hiệu gì? đen, thối IV Củng cố, hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 1 Củng cố: -Cho học sinh đọc phần ghi nhớ -Khoanh tròn ý trả lời đúng... THƯỜNG -Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm Hđ2: Thực hiện qui trình -Kết hợp quan sát tranh vẽ hình SGK -Giới thiệu qui trình thực Một học sinh nhắc lại qui trình hành -Quan sát các thao tác của giáo viên -Giáo viên thao tác mẫu – -Các nhóm tiến hành làm việc theo qui GV theo dõi các nhóm thực trình hành, giúp đỡ nhóm học -> Hoàn thành bảng /19 SGK yếu Có thể phân tích các Chú ý các thao tác khó (đốt than) tiêu... sinh làm bài tập /28 -Giới thiệu: các giai đ an trứng-> Chết gọi là vòng đời -Trong các giai đ an quan sát và phát dục của sâu hại, giai đoạn nào sâu hại phá hoại cây trồng nhiều nhất? So sánh kiểu khác nhau giữa 2 kiểu biến thái Tự ghi nhận kiến thức -Sâu non, một số ít bài kể cả sâu trưởng thành + Một số loài trưởng thành ưa ánh sáng, thích mùi chua ngọt Quan sat mẫu vật của côn trùng trong vòng đời... hiểu rõ vai trò của giống trong trồng trọt Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hđ1: Tìm hiểu vai trò của I Vai trò của giống cây giống cây trồng trồng - Cho học sinh quan sát - Giống cây trồng tốt có tác tranh 11 - Quan sát tranh: dụng làm tăng năng suất, - Thay giống cũ bằng giống tăng chất lượng nông sản, mới có tác dụng gì? - Tăng năng suất cây trồng tăng vụ và thay đổi cơ cấu - Dùng giống mới... được áp dụng - Nêu một số vd về nhược điểm của biện pháp hóa học?  Giáo dục học sinh an toàn lao động, giư õgìn vệ sinh môi trường: - Để đảm bảo an toàn cần phải chuẩn bò những dụng cụ gì? - Nếu khơng tn thủ các mgun tắc an tồn trong sử dụng các loại thuốc hóa học thì có tác hại gì? GV: phải thực hiện nghiêm quy định về an tồn lao động khi tiếp xúc với thuốc trừ sâu, bệnh là góp phần bảo vệ mơi trường,... nồng độ, liều lượng - Giảng giải ưu nhược điểm trừ sâu, bệnh hại: Lắng nghe - tự ghi nhận 1 Biện pháp canh tác và kiến thức dùng giống chống sâu, bệnh hại - Thảo luận nhóm-> điền Học bảng /31 vào bảng/31 2 Biện pháp thủ công: Đại diện nhóm lên điền, các Dùng tay bắt sâu hoặc ngắt nhóm khác nhận xét bỏ những cành, lá bò bệnh quan sát tranh Ngoài ra còn dùng vợt, bẫy đèn, bả độc dễ diệt sâu -> Nêu ưu, nhược... Chú ý hướng gió sinh học để diệt sâu hại Quan sat hình 23/32 5 Biện pháp kiểm dòch thực vật: Sử dụng hệ thống các biện pháp kiểm tra, xử - Găng tay, ủng, khẩu trang,, lý các sản phẩm nông, lâm mũ… nghiệp khi xuất khẩu, nhập - Ngộ độc thực phẩm, gây khẩu hoặc vận chuyển từ ảnh hưởng đến sức vùng ngày sang vùng khác khỏe,nguy hiểm đến tính nhằm ngăn chặn sự lây lan mạng người sử dụng của sâu, bệnh hại nguy... hưởng đến mơi trường khơng? Ảnh hưởng như thế nào? - Nêu các biện pháp khắc phục? Quan sát sơ đồ 2/16 để trả lời -Nghiên cứu thông tin điền vào bảng /16 Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ sung -Suy nghó trả lời -Quan sát tranh Tăng độ phì nhiêu của đất, Tăng năng suất và chất lượng nông sản Chú ý lắng nghe ->không sẽ gây tác dụng ngược trở lại đối với cây trồng -Bón phân đúng thời điểm,... khác suy thoái hình thành tính chất xấu những loại đất này cần cải tạo mới trồng trọt được và cho năng xuất cao Những loại đất cần cải - HS quan sát hình và điền tạo là : đất xám bạc màu , nội dung vào bảng SGK trang đất chua , đất mặn , đất 15 phèn - Y/c HS quan sát hình 3,4,5 /14 và cho biết có những biện pháp nào để cải tạo đất? - Mục đích của từng biện pháp ? - Biện pháp đó được dùng cho loại đất . Hđ4) II- CHUẨN BỊ CỦA GV&HS: 1. GV: Sưu tầm một số tranh ảnh có liên quan và tài liệu liên quan. 2. HS : đọc và chẩn bị bài, sưu tầm tranh ảnh. III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Ổn định. đồ: -Kể tên các thành phần. Điền vào chỗ tiếp: -Nitơ, oxi, caconic, metan. -Nitơ, photpho, kali, sắt, canxi, kẽm,… -Hòa tan chất dinh dưỡng, cung cấp nước cho cây. -Trao đổi hoàn thành bảng. . xuất khẩu gạo đứng thứ II trên thế giới. -Quan sát tranh -Thảo luận hoàn thành bài tập 5. -Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. Lúa, khoai lang, mì, mía, ngô, đậu…  Nêu vai trò từng

Ngày đăng: 12/05/2015, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w