1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án công nghệ 7

68 1,3K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 382,5 KB

Nội dung

Nội dung kiến thức Phương phápHoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Vai trò của ngành trồng trọt: TK: - Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người - Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi - Cun

Trang 1

PHẦN I: TRỒNG TRỌT

+ Hiểu được vai trò của trồng trọt

+ Biết được nhiệm vụ của trồng trọt và một số biện pháp thực hiện

+ Hiểu được đất trồng là gì?

+ Vai trò của đất trồng đối với cây trồng

+ Đất trồng gồm những thành phần gì?

1 Chuẩn bị của giáo viên :

Tranh Hình 1 và một số tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học

Thiết kế thí nghiệm hình 2a, 2b và sơ đồ 1

2 Chuẩn bị của học sinh : Đọc trước bài trong SGK

III.Các hoạt động dạy và học.

1 Ổn định lớp : (2 phút)

2 Kiểm tra bài cũ : Vì bài mở đầu nên không kiểm tra bài cũ

3 Vào bài mới : (2 phút)

Như các em đã biết , nước ta là một nước đa số sống bằng nghề nông nghiệp Vì vậytrồng trọt và đất trồng có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Vai trò củatrồng trọt trong nền kinh tế quốc dân là gì? Đất trồng có vai trò gì đối với sản xuấtnông nghiệp và lâm nghiệp?

Nội dung kiến thức Hoạt động của GVPhương phápHoạt động của HS

I Vai trò và nhiệm vụ

của ngành trồng trọt: HĐ 1:

Trang 2

Nội dung kiến thức Phương pháp

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Vai trò của ngành

trồng trọt:

TK:

- Cung cấp lương thực,

thực phẩm cho con người

- Cung cấp thức ăn cho

chăn nuôi

- Cung cấp nguyên liệu

cho ngành công nghiệp

- Cung cấp nông sản để

xuất khẩu

2 Nhiệm vụ của trồng

trọt

TK: Đảm bảo lương thực,

thực phẩm cho tiêu dùng

trong nước và xuất khẩu

3 Để thực hiện nhiệm

vụ của trồng trọt cần sử

dụng những biện pháp gì ?

GV hướng dẫn HS, cho HSquan sát Hình 1 SGK

GV hướng dẫn HS chỉtừng mũi tên

- Vai trò thứ 1 của trồngtrọt là gì ?

- Vai trò thứ 2 của trồngtrọt là gì ?

- Vai trò thứ 3 của trồngtrọt là gì ?

- Vai trò thứ 4của trồngtrọt là gì ?

GV yêu cầu HS thảo luậnnhóm rút ra kết luận

GV có thể hỏi bổ sungthêm

- Kể tên một số cây lươngthực, thực phẩm, côngnghiệp mà em biết?

GV chốt lại cho học sinhghi bài

GV dẫn dắt học sinh dựavào vai trò để đi đếnnhiệm vụ

VD : Sản xuất nhiều lúangô, khoai, sắn là nhiệmvụ của sản xuất nào?

GV chốt lại cho học sinhghi bài

GV cho các nhóm làmphiếu học tập trong SGK

- Sử dụng giống mới,

HS các nhóm thảo luận rútra:

- KL1: Lương thực, thựcphẩm cho con người

- KL2: Nguyên liệu chongành công nghiệp

- KL3 : Thức ăn cho chănnuôi

- KL4: Nông sản, xuấtkhẩu

HS khác nhận xét, bổ sung

HS thảo luận theo nhómsau đó các nhóm rút ranhận xét

- Tăng năng suất

Trang 3

Nội dung kiến thức Phương pháp

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

TK:

- Khai hoang, lấn biển

- Tăng vụ trên đơn vị diện

tích đất trồng,

- Aùp dụng biện pháp kĩ

thuật tiên tiến

II Khái niệm về đất

trồng và thành phần của

đất trồng:

1 Khái niệm về đất

trồng

a Đất trồng là gì?

TK: Đất trồng là lớp bề

mặt tơi xốp của vỏ trái

đất, trên đó cây trồng có

thể sinh sống và sản xuất

- Khai hoang lấn biểnnhằm mục đích gì?

- Tăng vụ trên đơn vịdiện tích như thế nào?

Sau khi các nhóm trả lời

GV rút ra kết luận cho cảlớp

GV chốt lại ý kiến chohọc sinh gi bài

GV cho HS trả lời

GV yêu cầu HS đọc phần

1 SGK

- Đất trồng trọt là gì ?

GV cho các nhóm thảoluận

GV có thể mở rộng kiếnthức cho HS khắc sâu

- Lớp than đá tơi xốp cóphải là lớp đất trồngkhông?

- Tại sao?

GV: đá biến đổi thành đất

GV chốt lại cho học sinhghi bài

- Tăng diện tích

- Nông sản

Đại diện nhóm trả lời,nhóm khác nhận xét, bổsung

- Thực vật không pháttriển được

Các nhóm nhận xét

HS chốt lại

HS hoạt động độc lập trả

Trang 4

Nội dung kiến thức Phương pháp

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

TK: Đất trồng là môi

trường cung câp nước,

chất dinh dưỡng, ôxi cho

cây và giúp cây đứng

vững

2 Thành phần của đất

trồng:

TK: Đất trồng gồm 3

thành phần chính : Chất

lỏng, chất rắn, chất khí

Trong đó chất rắn gồm

chất vô cơ và chất hữu cơ

GV cho HS quan sátH2SGK

- Đất trồng có vai trònhư thế nào?

- Quan sát 2 hình có gìkhác nhau

- Ngoài ra đất còn cóthêm vai trò nào nữa?

- Ngoài đất ra cây trồngcó thể sống trên môitrường nào nữa?

GV nhận xét và rút ra kếtluận

GV gới thiệu cho học sinh

sơ đồ 1 về thành phần củađất trồng

- Đất trồng trọt gồmnhững thành phần nào?

GV có thể gợi ý cho họcsinh biết chất khí

- Phần chất lỏng là gì?

- Phần rắn bao gồmnhững chất gì?

- Thành phần vô cơchiếm bao nhiêu?

- Thành phần hữu cơchiếm bao nhiêu?

Sau đó giáo viên cho họcsinh làm phiếu học tập

lời câu hỏi

- Nước, ôxi, chất dinhdưỡng

- Một hình có giá đỡ,một hình không

- Giữ cây đứng vững

- Nước

HS khác nhận xét trả lời

Đại diện các nhóm đứngdậy trả lời

- Khí, lỏng, rắn

- Nứơc -Vô cơ, hữu cơ

- 92-98%

- Chiếm ít nhưng rấtquan trọng

HS các nhóm tự thảo luậnsau đó GV thu phiếu họctập

IV.Củng cố:

Cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK

- Trồng trọt có vai trò gì trong đời sống nhân dân và nền kinh tế ở địa phương em

- Hãy cho biết nhiệm vụ của ngành trồng trọt?

- Nêu khái niệm của đất trồng?

- Vai trò của đất trồng?

- Đất trồng gồm những thành phần nào?

Trang 5

GV nhận xét tiết học

V Dặn dò:

+ Học bài, trả lời câuhỏi SGK

+ Đọc trước bài mới

******************************************************

Trang 6

Tiết 2: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH CỦA ĐẤT TRỒNG

I Mục tiêu

1 Kiến thức :

+ Hiểu được thành phần cơ giới của đất

+ Thế nào là đất chua,kiềm, trung tính

+ Vì sao đất giữ được nứoc và chất dinh dưỡng

+ Thế nào là độ phì nhiêu của đất

1 Chuẩn bị của giáo viên :

Tranh ảnh có liên quan, phiếu học tập

Giáo trình trồng trọt

2 Chuẩn bị của học sinh : Đọc trước bài ở nhà

III.Các hoạt động dạy và học.

1 Ổn định lớp : (2 phút)

2 Kiểm tra bài cũ : (5-7phút)

- Vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt?

- Nêu khái niện của đất trồng, vai trò của đất trồng

- Đất trồng gồm những thành phần nào?

3 Vào bài mới : (2 phút)

Như các em đã biết cây trồng sống và phát triển được trên đất Vậy thành phần vàthính chất của đất trồng có ảnh hưởng tới năng suất và chất lượng nông sản Muốn sửdụng đất hợp lí cần biết được đặc điểm và thính chất của đất…

Nội dung kiến thức Hoạt động của GVPhương phápHoạt động của HS

I Thành phần cơ giới

của đất là gì?

TK: Là tỉ lệ phần trăm

của các hạt: cát, sét, limon

GV cho HS tự thảo luậnsau đó HS trả lời - GV rút

ra kết luận chung

- Tỉ lệ % của các hạt cát,sét, limon

Trang 7

Nội dung kiến thức Phương pháp

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

trong đất tạo nên thành

phần cơ giới của đất

II Thế nào là độ chua, độ

kiềm của đất:

TK: Căn cứ vào độ PH,

người ta chia đất thành 3

loại: đất chua, đất kiềm và

đất trung tính

III Khả năng giữ nước và

chất dinh dưỡng:

TK: Đất giữ được nước và

các chất dinh dưỡng là

nhờ vào các hạt: cát, sét,

limon và chất mùn

IV Độ phì nhiêu của đất

là gì:

- Dựa vào thành phần cơgiới của đất chia đất làmmấy loại?

HĐ 2:

GV cho HS thông tin SGK

- Độ chua, độ kiềm củađất được đo bằng gì?

- Trị số PH dao độngtrong phạm vi nào?

GV: Các loại đất khắcnhau có độ PH khác nhau

- Căn cứ vào trị số PHngười ta chia đất làm mấyloại?

- Với giá trị nào của PHlà đất chua

- Với giá trị nào của PHlà đất kiềm

- Với giá trị nào của PHlà đất trung tính?

GV: Người ta chia vậy đểcó kế hoạch sử dụng.Vìmỗi loại cây trồng thíchhợp PH nhất định

- Đối với đất chua người

GV cho HS làm bảng 1SGK

GV nhấn mạnh: các loạiđất có nhiều hạt kíchthước bé chứa nhiều mùn,giữ được nước và, chất

- 3 loại: đất cát, đất sétvà đất thịt

Trang 8

Nội dung kiến thức Phương pháp

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

TK: Độ phì nhiêu của đất

là khả năng của đất có thể

cho cây trồng có năng

suất cao Tuy nhiên muốn

có năng suất cao phải có

đủ các điều kiện: đất phì

nhiêu, thời tiết thuận lợi,

giống tốt và chăm sóc tốt

dinh dưỡng tốt

- Ở đất đủ nước, chấtdinh dưỡng cây trồng pháttriển như thế nào?

- Độ phì nhiêu của đất làgì?

- Ngoài độ phì nhiêu cònyếu tố nào khác?

- Tốt

HS các nhóm thảo luận,rút ra kết luận:

IV Củng cố: (5phút)

Cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK

- Thế nào là đất chua, đất kiềm và đất trung tính?

- Độ phì nhiêu của đất là gì?

V Dặn dò:

+ Học bài, trả lời câuhỏi SGK

+ Chuẩn bị bài mới

Trang 9

Tiết 3: BIỆN PHÁP SỬ DỤNG, CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤT

- Rèn luyện quan sát,phân tích tổng hợp

3 Thái độ : Có ý thức chăm sóc và bảo vệ đất

II Chuẩn bị.

1 Chuẩn bị của giáo viên : Tranh ảnh H 3 H4 H5

2 Chuẩn bị của học sinh : Đọc trước bài ở nhà

III.Các hoạt động dạy và học.

1 Ổn định lớp : (2 phút)

2 Kiểm tra bài cũ : (5 -7phút)

- Thế nào là đất chua, đất kiềm và đất trung tính?

- Độ phì nhiêu của đất là gì?

3 Vào bài mới : (2 phút)

Đất là tài nguyên quí giá của quốc gia, là cơ sở của sản xuất nông , lâm nghiệp Vìvậy chúng ta phải biết cách sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất ntn cho hợp lí

Nội dung kiến thức Hoạt động của GVPhương phápHoạt động của HS

1 Vì sao phải sử dụng đất

hợp lí.

TK: Do nhu cầu về lương

thực, thực phẩm ngày

càng tăng mà diện tích

đất trồng có hạn Vì vậy

phải sử dụng đất hợp lí

HĐ 1:

GV cho HS nghiêncứuphần 1 SGK

- Vì sao phải sử dụngđất hợp lí?

Các nhóm bổ sung

GV chốt lại

GV cho HS làm bài tập 1vào vở bài tập theo mẫubảng 1

- Thâm canh tăng vụtrên đơn vị diện tích có tácdụng gì ?

- Tại sao người ta không

HS đọc phần 1 SGK

HS các nhóm làm việcđộc lập sau đó đại diệncác nhóm đứng dậy bổsung cho nhau

- Tăng NS, sản lượng -Tăng số lượng sảnphẩm

Trang 10

Nội dung kiến thức Phương pháp

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

2 Biện pháp cải tạo đất

và bảo vệ đất.

TK: Các biện pháp

thường dùng để cải tạo đất

và bảo vệ đất là

+ Canh tác

+ Thuỷ lợi

+ Bón phân

bỏ đất hoang

- Trồng cây phù hợp vớiđất có tác dụng như thếnào?

- Theo em tại sao người

ta cải tạo các loại đấtxám,đất phèn mà khôngcải tạo đất phì nhiêu

- Tại sao cải tạo đấtmặn?

- Tại sao phải cải tạođất phèn

GV cho HS quan sát Hình

3, 4, 5 và phát phiếu họctập số 2

- Mục đích của biệnpháp cày sâu bừa kĩ có tácdụng gì?

- Biện pháp đó đượcdùng cho đất nào?

Tương tự như vậy GV đặtcâu hỏi cho các nhóm trảlời

- Làm cho cây trồng sinhtrưởng phát triển tốt năngsuất cao

HS các nhóm thảo luận rút

ra kết luận: nghèo chấtdinh dưỡng

- Có nhiều muối câytrông không phát triểnđược

- Nhiều chất phèn

- Đất mỏng nghèo chấtdinh dưỡng

HS các nhóm trả lời GVrút ra kết luận

IV.Củng cố: (5phút)

Cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK

- Thế nào là đất chua, đất kiềm và đất trung tính?

- Độ phì nhiêu của đất là gì?

V Dặn dò:

- Học bài, trả lời câuhỏi SGK

- Chuẩn bị bài mới

Trang 11

Tiết 4: TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN TRONG TRỒNG TRỌT

I Mục tiêu:

1 Kiến thức : Biết được các loại phân bón thường dùng và tác dụng của phân bónđối với cây trồng

2 Kĩ năng : Biết phân biệt các loại phân bón

3 Thái độ : Biết tận dụng các sản phẩm phụ (cành, lá…), cây hoang dại để làm phân bón

II Chuẩn bị.

1 Chuẩn bị của giáo viên : Tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học và hình 6

2 Chuẩn bị của học sinh : Đọc trước bài mới

III Các hoạt động dạy và học.

1 Ổn định lớp : (1-2 phút)

2 Kiểm tra bài cũ : (5-7 phút)

- Vì sao người ta phải cải tạo đất? Người ta thường sử dụng những biện pháp nào?

- Nêu những biện pháp cải tạo đất áp dụng tại địa phương?

3 Vào bài mới :

Như các em đã biết , Từ xa xưa ông cha ta đã nói: “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” Câu tục ngữ này phần nào đã nói lên tầm quan trọng của phân bón trong trồng trọt Vậy phân bón có tầm quan trọng như thế nào?

Nội dung kiến thức Hoạt động của GVPhương phápHoạt động của HS

1 Phân bón là gì:

TK:

- Là thức ăn của cây do

con người bổ sung cho

- Có 3 nhóm phân bón

chính:

HĐ 1:

GV cho HS đọc phần 1SGK

- Phân bón là gì ?

GV bổ sung thêm: cácchất dinh dưỡng trongphân là: đạm, lân, kali

- Phân được chia làmmấy loại?

- Đó là những nhómnào?

GV cho học sinh dựa vào

sơ đồ 2 SGK để phân tích

- Phân hữu cơ gồmnhững loại phân nào?

HS các nhóm đọc phần 1SGK trả lời câu hỏi GVđặt ra

- Là thức ăn do conngười bổ sung cho câytrồng

- 3 loại: hữu cơ, hoá họcvà vi sinh

- Phân chuồng, phân bắc

Trang 12

Nội dung kiến thức Phương pháp

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

+ Phân hữu cơ

+ Phân vô cơ

+ Phân vi sinh

2 Tác dụng của phân

bón:

TK: Làm tăng độ phì

nhiêu của đất, làm tăng

năng suất cây trờng và

chất lượng nông sản

- Phân hoá học gồmnhững loại phân nào?

- Tại sao người ta gọi làphân hoá học?

- Tại sao gọi là phân visinh?

GV cho HS làm phiếuhọc tập dựa vào sơ đồ 2

GV lưu ý cho HS: nhờ cóphân bón mà độ phì nhiêucủa đất nhiều hơn, cónhiều chất dinh dưỡng hơnnên cây trồng phát triểntốt, năng suất cao Nếubón nhiều quá hoặc ít quásẽ không tốt

VD: Cây lúa (nhiều quásẽ như thế nào, ít quá sẽnhư thế nào?)

- Tăng độ phì nhiêu củađất…

HS khác nhận xét, bổ sung

GV chốt lại

IV Củng cố :

GV cho 1-2 HS đọc phần ghi nhớ SGK

- Phân bón là gì? Phân hữu cơ gồm những loại phân nào?

- Bón phân vào đất có tác dụng gì?

V Dặn dò:

- Học bài, trả lời câu hỏi SGK

- Đọc trước bài số 8 SGK, chuẩn bị dụng cụ tiết sau thực hành

Trang 13

Tiết 5: THỰC HÀNH NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN HOÁ HỌC THÔNG THƯỜNG

I Mục tiêu:

VI.Kiến thức : Phân biệt được một số loại phân hoá học thông thường

VII Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng quan sát phân tích

VIII Thái độ : Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường

II Chuẩn bị.

1 Chuẩn bị của giáo viên :

- Mẫu phân hoá học

- Ống nghiệm thủy tinh hoặc cốc

- Đèn cồn

- Than củi

- Kẹp sắt gắp than

- Thìa nhỏ, diêm hoặc quẹt

2 Chuẩn bị của học sinh : Mẫu phân hoá học, than củi

III Các hoạt động dạy và học.

1 Ổn định lớp : (1-2 phút)

2 Kiểm tra bài cũ : (5-7 phút)

Kiểm tra mẫu vật của học sinh

3 Vào bài mới :

Nội dung kiến thức Hoạt động của GVPhương phápHoạt động của HS

1 Vật liệu và dụng cụ

Lưu ý: HS phân biệt nhóm

HS các nhóm kiểm tra lạiđồ thí nghiệm GV đã phátxuống xem đã đầy đủchưa

HS các nhóm quan sáttừng bước GV làm mẫu

Trang 14

Nội dung kiến thức Phương pháp

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

3 Thực hành

tan và không tan

GV yêu cầu HS nhìn lênbảng GV vừa nói vừa thaotác làm cho học sinh thấytừng bước

HĐ 3:

GV phát phiếu học tậpcho các nhóm để HS vừalàm vừa điền vào phiếuhọc tập

HS làm GV đi xuống cácnhóm kiểm tra và uốnnắn các nhóm chưa làmchính xác

HS các nhóm tự giác làmthí nghiệm độc lập mộtthư kí có trách nhiệm ghilại kết quả

Sau khi song các nhóm tựgiác đánh giá cho điểm

IV Tổng kết bài TH (5- 7phút)

- HS thu dọn dụng cụ vệ sinh

- Ghi kết quả thí nghiệm vào vở BT

- GV cho đáp án để HS tự đánh giá

- GV đánh giá kết quả giờ TH của HS

Trang 15

Tiết 6: CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN CÁC LOẠI PHÂN BÓN

THÔNG THƯỜNG

I Mục tiêu:

1 Kiến thức : HS hiểu được cách bón phân, cách sử dụng và bảo quản các loạiphân bón thông thường

2 Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng quan sát phân tích

3 Thái độ : Tiết kiệm và bảo vệ môi trường khi sử dụng các loại phân bón

II Chuẩn bị.

1 Chuẩn bị của giáo viên : Phóng to các hình H7, H8, H9, H10

2 Chuẩn bị của học sinh : Đọc trước bài SGK tr/20

III Các hoạt động dạy và học.

1 Ổn định lớp : (1-2 phút)

2 Kiểm tra bài cũ : Tiết trước TH

3 Vào bài mới :

Nội dung kiến thức Hoạt động của GVPhương phápHoạt động của HS

1 Cách bón phân:

TK:

- Phân bón có thể bón

trước khi gieo trồng (bón

lót ) và bón trong thời gian

sinh truởng và phát triển

của cây (bón thúc)

- Có các cách bón phân

sau: bón theo hốc, bón

theo hàng, phun trên lá

- Có mấy cách bón phân?

GV: mỗi cách bón đều có

ưu và nhược điểm của nó

GV cho HS Quan sát H7,H8, H9, H10

Sau đó GV đưa ra đáp ánđúng

TK:

- Cung cấp chất dinhdưỡng …

- Có 2 thời kì

- Bón trước khi trồng …

- Là bón trong thời giansinh trưởng và ……

- 4 cách bón

HS hoàn thành phiếu họctập số 1

Trang 16

Nội dung kiến thức Phương pháp

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

2 Cách sử dụng các loại

phân bón thông thường :

TK:

- Phân hữu cơ, phân lân

dùng bón lót

- Phân đạm, Kali, hỗn

hợp dùng để bón thúc

3 Bảo quản các loại

phân bón thông thường :

TK: Để bảo quản các loại

phân bón cần phải có các

biện pháp bảo quản chu

đáo như

- Phân hoá học: Không

để lẫn các loại phân với

nhau Để nơi cao ráo

thoáng mát

- Phân chuồng ủ thành

đống, dùng bùn ao trát kín

- Đựng trong chum, vại

sành đậy kín hoặc gói

bằng bao ni lông

3) + Theo hàng ƯĐ :1,9(NĐ:

3) + Bón vãi hàng: ƯĐ : 6,9(NĐ: 4)

+ Phun trên lá ƯĐ :1.2.5(NĐ: 8)

HĐ 2:

GV cho HS nghiên cứuSGK sau đó phát phiếuhọc tập số 2

- Những đặc điểm chủyếu của phân hữu cơ làgì?

- Với đặc điểm đó phânhửu cơ dùng để bón bónlót hay bón thúc

- Phân đạm, Kali, hỗnhợp có đặc điểm gì?

- Với đặc điểm đó phânkali, hỗn hợp dùng để bóngì?

- Đối với các loại phânhoá học để đảm bảo chấtlượng người ta làm gì?

- Phân chuồng bảo quảnnhư thế nào?

HS các nhóm hoàn thànhphiếu học tập thứ 2 dựatrên câu hỏi gợi ý

- Bón lót

- Bón thúc

- Xảy ra các phản ứng

IV Tổng kết bài (5- 7phút):

GV cho 1-2 HS đọc phần ghi nhớ SGK

- Thế nào là bón lót, bón thúc?

- Phân hửu cơ và phân chuồng thường dùng bón lót hay bón thúc ? Vì sao ?

5 Dặn dò:+ Học bài, trả lời câuhỏi SGK

+ Đọc trước bài 10 Mang mẫu vật bắp ngô, một loại giống củ

Trang 17

V Dặn dò:

- Học bài, trả lời câuhỏi SGK

- Đọc trước bài 10 Mang mẫu vật bắp ngô, một loại giống củ

Trang 18

Tiết 7 VAI TRÒ CỦA GIỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỌN TẠO

GIỐNG CÂY TRỒÂNG

I Mục tiêu:

1 Kiến thức : HS hiểu được vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống câytrồâng

2 Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng so sánh phân tích, tổng hợp

3 Thái độ : Có ý thức quí trọng, bảo vệ các giống cây trồng quí hiếm ở địa

phương

II Chuẩn bị.

1 Chuẩn bị của giáo viên : Phóng to các hình H11, H12, H13, H14 và sưu tầmthêm tranh ảnh có liên quan

2 Chuẩn bị của học sinh : Mang mẫu vật bắp ngô, một loại giống củ

III Các hoạt động dạy và học.

1 Ổn định lớp : (1-2 phút)

2 Kiểm tra bài cũ :

- Thế nào là bón lót, bón thúc?

- Phân hửu cơ và phân chuồng thường dùng bón lót hay bón thúc ? Vì sao?

3 Vào bài mới : Như chúng ta đả biết mỗi loại cây trồng gồm nhiều giống khácnhau Mỗi loại giống mang nhiều đặc điểm riêng biệt Có giống chịu hạn tốt, có giốngchịu sâu bệnh kém Những tính chất này sẽ quyết định giá trị của giống, năng suất ,phẩm chất Vậy vai trò của giống như thế nào và phương pháp chọn tạo giống ra sao?

……

Nội dung kiến thức Hoạt động của GVPhương phápHoạt động của HS

1 Vai trò của giống cây

trồng:

TK: Giống cây trồng tốt

có tác dụng làm tăng NS,

tăng chất lượng nông sản,

tăng vỵ và thay đổi cơ cấu

cây trồng

HĐ 1

GV cho HS nghiên cứuH11, kết hợp với tranhphóng to

Sau đó GV cho HS trả lờicâu hỏi a,b,c, vào vở bàitập

- Thay giống cũ bằnggiống mới có tác dụng gì?

- Sử dụng giống ngắnngày có tác dụng gì đếnvụ gieo trồng trong năm?

- Sử dụng giống ngắnngày có ảnh hưởng nhưthế nào đến cơ cấu cây

HS các nhóm làm việcđộc lập sau đó đại diệncác nhóm trả lời

- Tăng năng suất

- Tăng vụ gieo trồng trongnăm

- Thay đổi

Trang 19

Nội dung kiến thức Phương pháp

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

2 Tiêu chí của giống cây

trồng tốt:

TK:

- Sinh trưởng tốt trong

điều kiện , khí` hậu đất

đai và trình độ canh tác

của địa phương

- Có chất lượng tốt

- Có NS cao và ổn định

- Chống chịu được sâu

bễnh

3 Phương pháp chọn tạo

giống cây trồng:

a Phương pháp chọn lọc

b Phương pháp đột biến

c Phương pháp nuôi cấy

trồng ?

- Qua đây em thấy giốngcó vai trò như thế nào đốivới cây trồng

HĐ 2:

GV cho HS làm bài tậptrong SGK và chọn ra cáctiêu chí của giống tốt

GV chốt lại cho HS gi bài

HĐ3:

GV cho HS đọc phầnthông tin SGK và quan sáthình H12, H13, H14

- Theo em thế nào làphương pháp chọn lọc ?

- Phương pháp tiếp theolà phương pháp gì?

GV cho HS thấy người tasử dụng phương pháp nàyvới cây ngô

GV chốt lại cho HS ghibài

- Ngoài 2 phương pháptrên còn phương pháp nàokhác?

- Làm tăng năng suất,tăng chất lượng nông sản,tăng vụ và thay đổi cơ cấucây trồng

Cá nhân HS tự nghiên cứuvà chọn ( 1,3,4,5)

HS khác nhận xét

HS trả lời câu hỏi GV đặtra

HS nghiên cứu SGK

HS tả lời câu hỏi của GV

HS khác nhận xét bổ sung

IV Tổng kết bài (5- 7phút):

- GV cho 1-2 HS đọc phần ghi nhớ SGK

- Giống cây trồng có vai trò như thế nào trong trồng trọt?

- Thế nào là phương pháp chọn lọc và phương pháp gây đột biến?

V Dặn dò:

- Học bài, trả lời câu hỏi SGK

Trang 20

- Đọc trước bài 11.

Trang 21

Tiết 8: SẢN XUẤT VÀ BẢO QUẢN GIỐNG CÂY TRỒNG

I Mục tiêu:

1 Kiến thức : HS hiểu được qui trình sản xuất giống cây trồng, cách bảo quảnhạt giống

2 Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp

3 Thái độ : Có ý thức bảo vệ các giống cây trồng nhất là các giống quí đặc sản

II Chuẩn bị.

1 Chuẩn bị của giáo viên : Phóng to các hình H15, H16, H17

2 Chuẩn bị của học sinh : Đọc trước bài mới

III Các hoạt động dạy và học.

1 Ổn định lớp : (1-2 phút)

2 Kiểm tra bài cũ :

- Giống cây trồng có vai trò như thế nào trong trồng trọt?

- Thế nào là phương pháp chọn lọc và phương pháp gây đột biến?

3 Vào bài mới : Ở bài trước các em thấy vai trò của cây trồng vô cùng quan trọngtrong việc quyết định năng suất và chất lượng nông sản Vậy muốn có nhiều hạtgiống tốt , cây giống phục vụ cho đại trà ta phải làm gì?

Nội dung kiến thức Hoạt động của GVPhương phápHoạt động của HS

Sản xuát giống cây

trồng:

TK: Nhằm mục đích tạo ra

nhiều hạt giống, cây con

giống nhằm phục vụ quá

trình gieo trồng

1 Sản xuát giống cây

trồng bằng hạt

- Qui trình sản xuấtgiống cây trồng mấy năm?

- Công việc của năm thứ

HS các nhóm làm việcđộc lập sau đó đại diệncác nhóm trả lời, nhómkhắc nhận xét , bổ sung

HS các nhóm hoàn thànhcâu hỏi

- 3 năm

Trang 22

Nội dung kiến thức Phương pháp

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

2 Nhân giống bằng cách

- Hạt giống phải đạt

chuẩn: Khô mẩy không

lẫn tạp chất, tỉ lệ hạt lép

thấp không bị sâu bệnh

- Nơi bảo quản, nhiệt độ,

độ ẩm, không khí thấp,

kín không để chim chuột,

côn trùng xâm nhập

- Thường xuyên kiểm

tra: nhiệt độ,độ ẩm, sâu

mọt để có biện pháp sử lí

- Tại sao khi giâm cànhngười ta bứt bớt lá?

- Tại sao khi chiết cànhngười ta dùng nilon bó lại?

GV chốt lại cho HS gi bài

- Giảm thoát hơi nước

HS thảo luận sau đó trả lờicâu hỏi

IV Tổng kết bài (5- 7phút):

GV cho 1-2 HS đọc phần ghi nhớ SGK

- Sản xuất giống cây trồng bằng hạt như thế nào?

- Thế nào là giâm cành, chiết cành, ghép mắt?

V Dặn dò: Học bài, trả lời câu hỏi

Trang 23

- HS hiểu được mục đích và yêu cầu kĩ thuật của làm đất, bón lót cho cây trồng

- Hiểu được khái niệm về thời vụ và căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng

5 Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp

6 Thái độ : Có ý thức bảo vệ các giống cây trồng nhất là các giống quí đặc sản

I Chuẩn bị.

3 Chuẩn bị của giáo viên : Phóng to các hình H25, H26.H27 H28a,b

4 Chuẩn bị của học sinh : Đọc trước bài mới

II Các hoạt động dạy và học.

4 Ổn định lớp : (1-2 phút)

5 Kiểm tra bài cũ : Tiết trước kiểm tra 1 tiết

6 Vào bài mới :

Nội dung kiến thức Hoạt động của GVPhương phápHoạt động của HS

I Làm đất nhằm mục

đích gì?

TK: Làm cho đất tơi xốp,

tăng khả năng giữ nước,

chất dinh dưỡng và diệt cỏ

dại và mầm mống sâu

bệnh ẩn nấp

II Các công việc làm

- Làm đất có tác dụng gì?

- Cày đất có tác dụng gì?

- Đất cát cày như thếnào?

- Tương tự, đất bạc màu,đất sét, đất trồng cây ăn

- Đất tơi xốp …

- Làm cho đất tơi xốp…

- Cày đất, bừa và đập đất

- Nhằm xới lớp đất mặtlên

- Nông

- Sâu dần, bón phân

Trang 24

Nội dung kiến thức Phương pháp

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

III Bón phân lót

IV Thời vụ gieo trồng:

Mỗi loại cây đều được

gieo vào một khoảng thời

gian nhất định Thời gian

đó gọi là “thời vụ”

1 Căn cứ để xác định

thời vụ gieo trồng

TK: Muốn xác định thời

vụ gieo trồng dựa vào khí

hậu, loại cây trồng, tình

hình phát triển sâu bệnh ở

mỗi địa phương

2 Các vụ gieo trồng

Ở nước ta có 3 vụ

V Kiểm tra và xử lý hạt

giống:

1 Mục đích kiểm tra hạt

giống

Kiểm tra hạt giống nhằm

đảm bảo cho hạt giống có

chất lượng tốt đủ tiêu

chuẩn đem gieo

2 Mục đích và phương

quả cày như thế nào?

GV có thể cho HS so sánhvới cày máy

HS đọc thông tin SGK vàquan sát H26

- Người ta tiến hành cày,bừa đất bằng công cụ gì?

- Tại sao phải lên luống?

- Lên luống thường ápdụng cho những loại câynào?

GV cho HS đọc thông tinSGK

- Trong các yếu tố trên,yêu tố nào quyết định đếnthời vụ, tại sao ?

HS hoàn chỉnh bảng 1SGK

GV đưa ra đáp án đúng

Vụ đông xuân (từ tháng

11 – 4 của năm sau – lúa)Vụ hè thu (từ tháng 4– 7– ngô)

Vụ mùa (từ tháng 6 – 11–

lúa)

- Trước khi đem gieo hạtgiống người ta phải làmgì?

- Trâu, bò, máy

- Để tiện chăm sóc, …

- Rau, khoai …

- Khí hậu…

- Kiểm tra…

Trang 25

Nội dung kiến thức Phương pháp

Hoạt động của GV Hoạt động của HS pháp xử lý hạt giống.

VI Phương pháp gieo

trồng

1 Yêu cầu kỹ thuật:

Gieo trồng phải đảm bảo

các yêu cầu kỹ thuật về

thời vụ, mật độ, khoảng

cách và độ nông sâu

2 Phương pháp gieo

trồng

- Tùy từng loại hạt cây

trồng mà người ta áp dụng

các phương pháp gieo

trồng phù hợp

- Có 2 phương pháp:

trồng bằng hạt và bằng

HS quan sát H27,28

GV hướng dẩn HS cáccách gieo hạt, ưu và nhượcđiểm cùa các phương phápnày

III Củng cố: (5phút)

Cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK, đọc phần “EM CÓ BIẾT”

- Nêu các công việc làm đất Vì sao phải gieo trồng đúng thời vụ?

- Xử lý hạt giống nhằm mục đích gì?

IV Dặn dò:

+ Học bài, trả lời câu hỏi SGK

+ Chuẩn bị bài mới

Trang 26

I.

Trang 27

Tiết 14: GIEO TRỒNG CÂY NÔNG NGHIỆP

I Mục tiêu:

1 Kiến thức :

- Biết được ý nghĩa, quy trình và nội dung của các khâu kỹ thuật chăm sóc cây trồngnhư: làm cỏ, vun xới tưới nước, bón phân…

2 Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp

3 Thái độ : Có ý thức lao động, tinh thần chịu khó, can thận…

II Chuẩn bị.

1 Chuẩn bị của giáo viên : H29, H30 và sưu tầm tranh vẽ có liên quan

2 Chuẩn bị của học sinh : Đọc trước bài mới

III Các hoạt động dạy và học.

1 Ổn định lớp : (1-2 phút)

2 Kiểm tra bài cũ :

- Nêu các công việc làm đất Vì sao phải gieo trồng đúng thời vụ?

- Xử lý hạt giống nhằm mục đích gì?

3 Vào bài mới : Cây trồng của chúng ta muốn sống và phát triển nhờ có bàn taychăm sóc của con người Vậy có những biện pháp chăm sóc nào?

Phương pháp

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I Tỉa, dặm cây?

TK:

- Tỉa cây: là loại bỏ cây

yếu, sâu bệnh

- Dặm cây: Chọn cây

khỏe trồng vào chổ hạt

không mọc

- Tỉa, dặm cây nhằm đảm

bảo khoảng cách và mật

độ

II Làm cỏ, vun xới:

TK:

Nhằm làm cho đất tơi xốp,

diệt trừ cỏ dại, sâu bệnh

Hạn chế sự bốc hơi nước,

bốc mặn, bốc phèn

HĐ 1

GV dẩn dắt HS

- Tỉa cây là gì?

- Dặm cây là gì?

Sau khi HS trả lời xong,

HS tìm hiểu và trả lời câuhỏi

- Loại bỏ cây yếu …

- Chọn cây khỏe

- Ngô, đậu

- Đảm bảo khoảng cách

HS trả lời, HS khác nhậnxét bổ sung

HS quan sát hình và trả lờicâu hỏi

- Diệt cỏ dại…

- Cỏ ăn hết chất dinhdưỡng…

Trang 28

Phương pháp

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

III Tưới , tiêu nước:

TK: Nhằm tránh cho cây

bị ngập úng có thể chết

Tiêu nước phải nhanh, kịp

thời, dùng biện pháp hợp

IV Bón phân thúc:

GV cho HS làm Btập 1vào sách bài tập

HĐ3:

GV lấy 1 số ví dụ để cho

HS biết vai trò của nướcđối với cây trồng

- Nếu không tưới nướccây sẽ như thế nào?

- Cây ở vườn trường nếukhông tưới nước sẽ nhưthế nào?

- Tưới nước nhằm mụcđích gì?

GV chốt lại cho HS ghibài

GV cho HS đọc thông tinSGK và đặt câu hỏi kếthợp H30

- Ở địa phương em, người

ta thường dùng cách tướinào?

Sau đó GV hướng dẩn HSquan sát kỉ H30 1 lần nữađể làm bài tập

GV lấy ví dụ: cây lúa ởđồng bằng sông Hồng và

ở đồng bằng sông CửuLong

Từ đó HS rút ra biện pháptiêu nước

HĐ4:

Phần này là kiến thức ởbài củ đã học, GV cho HSnhắc lại

Sau đó HS các nhóm thảoluận để làm sang bài tập 1

HS các nhóm nhận xét bổsung

HS hoàn thành các câu hỏi

GV đặt ra

- Chết…

- Héo, chết…

- Sinh trưởng, phát triển

HS trả lời, HS khác nhậnxét bổ sung

HS đọc thông tin SGK vàtrả lời câu hỏi của GV

HS nhớ lại kiến thức vàtrả lời câu hỏi

IV Củng cố: (5phút)

GV cho 1,2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK

- Mục đích của việc làm cỏ, vun xới là gì?

Trang 29

- Cho biết ưu, nhược điểm của phương pháp tưới nước cho cây?

V Dặn dò:

+ Học bài, làm bài tập SGK

+ Tìm hiểu cảnh thu hoạch ở địa phương

Tiết 15: THỰC HÀNH XỬ LÍ HẠT GIỐNG BẰNG NƯỚC ẤM XÁC ĐỊNH SỨC NẢY MẦM VÀ TỈ LỆ NẢY MẦM CỦA HẠT GIỐNG.

II Mục tiêu:

2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng quan sát , thực hành

3. Thái độ Có ý thức bảo vệ an toàn khi sử dụng và cẩn thận, chính xác

III Chuẩn bị.

4. Chuẩn bị của giáo viên

- Mẩu hạt giống : Ngô, lúa(0.3-0.5Kg/ nhóm)

- Nhiệt kế 01 cái/ 1nhóm

- Tranh vẽ quá trình sử lí hạt giống

- Nước nóng , chậu xô đựng nước loại nhỏ, rổ

- Đỉa Petri, khay men hoặc gổ, giấy thấm nước hoặc giấy lọc, vải khô hoặc bông thấm nước

5. Chuẩn bị của học sinh : HS chuẩn bị hạt giống, nước nóng, rổ, xô, chậu, giấythấm nước

IV Các hoạt động dạy và hoc

6. Ổn định lớp : (1-2 phút)

7. Kiểm tra mẫu vật của HS mang đi

8. Vào bài mới

HĐ1:

- GV giới thiệu bài TH

- GV phân chia nhóm và nơi thực hiện

HĐ2.

a Vật liệu và dụng cụ cần thiết

- Mẩu hạt lúa, ngô

- Nhiệt kế, nước nóng

Trang 30

- Chậu, thùng đựng nước lả.

Bước 3: Tiếp đến GV hướng dẫn tiếp tục cho HS làm thí nghiệm tiếp theo lưu ý HScác ĐK cần cho hạt nảy mầm…

V Tổng kết bài thực hành:

- HS thu dọn và giữ an toàn vệ sinh lao động

- Các nhóm tự đánh giá kết quả TH và sự chuẩn bị có đầy đủ không, có làm đúngthao tác không

- Thời gian hoàn thành và kết quả

- Qua bài thực hành HS nhận xét

- Thực hiện qui trình an toàn lao động

- Kết quả

Dặn dò: Đọc trước bài mới

Trang 31

Tiết 16: THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN NÔNG SẢN

I Mục tiêu bài học:

1 Kiến thức :

- Hiểu được mục đích và yêu cầu các phương pháp thu hoạch

- Biết cách bảo quản và chế biến nông sản

2 Kĩ năng : rèn luyện kĩ năng quan sát phân tích , rèn luyện tổng hợp

3 Thái độ : có ý thức bảo quản nông sản

II Chuẩn bị :

4 Chuẩn bị của GV : GV chuẩn bị tranh H31, H32 và một số mẫu vật có liênquan

5 Chuẩn bị HS : HS đọc trước bài mới

III Họat động dạy và học :

6 Ổn định lớp : (1-2 phút)

7 Kiểm tra bài cũ : (5-7 phút)

- Nêu mục đích của việc làm cỏ, vun xới là gì?

8 Vào bài mới :

Thu hoạch phải đúng lúc,

nhanh, gọn và cẩn thận

2 Thu hoạch:

TK:

Tùy từng loại cây có cách

thu hoạch khác nhau như:

cắt; nhổ; đào bằng phương

pháp thủ công , cơ giới

II Bảo quản:

HĐ1.

GV lấy ví dụ về một sốcây, đậu, lúa khi thuhoạch yêu cầu như thếnào

- Muốn đảm bảo sốlượng, chất lượng các loạinông sản khi thu hoạch talàm như thế nào?

- Tại sao không thu hoạchlúc quả còn xanh hay quáchín?

- Tại sao trong quá trìnhthu hoạch người ta phảithu hoạch nhanh chóng?

GV tổng kết ý kiến cho

- Nhanh gọn, đúng lúc…

- Năng suất không cao

- Để lâu quả càng dễ bịhỏng…

HS quan sát tranh làm vàovở bài tập

Trang 32

Phương pháp

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1 Mục đích:

Bảo quản để hạn chế sự

hao hụt về số lượng và

giảm sút về chất lượng

Có 3 cách bảo quản

+ Bảo quản thông thường

+ Bảo quản kín

+ Bảo quản lạnh

III.Chế biến:

1 Mục đích:

TK: Làm tămg giá trị sản

phẩm và kéo dài thời gian

GV cho HS lấy VD và rút

ra cách thu hoạch

- Tương tự đối với rau,quả?

- Kho bảo quản như thếnào?

- Có mấy phương phápbảo quản các loại nôngsản?

- Bảo quản lạnh thườngáp dụng cho các loại nôngsản nào?

HĐ3

GV cho HS lấy VD về bột

mì và cho HS tự trả lời

- Bột mì chế biến từ đâu?

- Mục đích của việc chếbiến là gì?

GV nhận xét cho HS ghibài

- Có mấy phương phápchế biến?

- Hạn chế sự hao hụt …

HS đọc thông tin SGK trảlời câu hỏi

Trang 33

Phương pháp

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Những loại nông sản nàothường sấy khô? Cho VD?

GV giới thiệu sơ đồ SGK

IV Củng cố: (5-7 phút)

GV cho 1,2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK

- Tại sao phải thu hoạch đúng lúc, nhanh gọn?

- Người ta thường chế biến nông sản bằng cách nào?

V Dặn dò:

+ Học bài, trả lời câu hỏi SGK

+ Tìm hiểu một số hình thức luân canh, xen canh…

Trang 34

Tiết 16: LUÂN CANH , XEN CANH, TĂNG VỤ

I Mục tiêu:

4 Kiến thức :

- Hiểu được thế nào là luân canh , xen canh, tăng vụ

- Hiểu được tác dụng của việc luân canh , xen canh, tăng vụ

5 Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp

6 Thái độ : hiểu được tác dụng của phương thức canh tác này

II Chuẩn bị.

1 Chuẩn bị của giáo viên : H33, và sưu tầm tranh vẽ có liên quan

2 Chuẩn bị của học sinh : Đọc trước bài mới và tìm hiểu một số hình thức luâncanh ở địa phương

III Các hoạt động dạy và học.

3 Ổn định lớp : (1-2 phút)

4 Kiểm tra bài cũ :

- Tại sao phải thu hoạch đúng lúc, nhanh, gọn, cẩn thận ?

- Người ta thường chế biến bằng cách nào? Cho VD?

5 Vào bài mới :

Nội dung kiến thức Hoạt động của GVPhương phápHoạt động của HS

I Luân canh, xen canh,

tăng vụ:

1 Luân canh:

TK:

Là sự luân phiên các

loại cây trồng khác nhau

trên cùng một diện tích

HĐ 1

GV cho HS đọc thông tin SGK

GV nêu VD cho HS Khu đất A trong một nămngười ta trồng như sau: Lúachiêm-lúa mùa

Khu đất B trong một nămngười ta trồng như sau: Lúachiêm- khoai lang- lúa muua1 Khu đất C trong một nămngười ta trồng như sau: Rau-đậu- lúa mùa

- Theo em khu đất nào người

ta đã trồng luân canh?

- Vì sao gọi đó là luân canh?

GV cho HS rút ra kết luận

GV chốt lại cho HS ghi bài

GV lưu ý HS trên một đơn vị

,

- Khu B,C

- Có sự luân phiiêncác cây trồng

Ngày đăng: 03/07/2013, 21:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tranh Hình 1 và một số tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học. Thiết kế thí nghiệm hình 2a, 2b và sơ đồ 1 - giáo án công nghệ 7
ranh Hình 1 và một số tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học. Thiết kế thí nghiệm hình 2a, 2b và sơ đồ 1 (Trang 1)
- Quan sát 2 hình có gì khác nhau - giáo án công nghệ 7
uan sát 2 hình có gì khác nhau (Trang 4)
Sơ đồ 1 về thành phần của  đất trồng - giáo án công nghệ 7
Sơ đồ 1 về thành phần của đất trồng (Trang 4)
GV cho HS quan sát Hình 3, 4, 5 và phát phiếu học  tập số 2 - giáo án công nghệ 7
cho HS quan sát Hình 3, 4, 5 và phát phiếu học tập số 2 (Trang 10)
1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học và hình 6. - giáo án công nghệ 7
1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học và hình 6 (Trang 11)
Sơ đồ 2 SGK để phân tích - giáo án công nghệ 7
Sơ đồ 2 SGK để phân tích (Trang 11)
GV cho HS quan sát Hình 6 SGK - giáo án công nghệ 7
cho HS quan sát Hình 6 SGK (Trang 12)
1. Chuẩn bị của giáo viên: Phóng to các hình H7, H8, H9, H10. 2.Chuẩn bị của  học sinh  : Đọc trước bài SGK tr/20 - giáo án công nghệ 7
1. Chuẩn bị của giáo viên: Phóng to các hình H7, H8, H9, H10. 2.Chuẩn bị của học sinh : Đọc trước bài SGK tr/20 (Trang 15)
1. Chuẩn bị của giáo viên: Phóng to các hình H11, H12, H13, H14 và sưu tầm thêm tranh ảnh có liên quan. - giáo án công nghệ 7
1. Chuẩn bị của giáo viên: Phóng to các hình H11, H12, H13, H14 và sưu tầm thêm tranh ảnh có liên quan (Trang 18)
1. Chuẩn bị của giáo viên: Phóng to các hình H15, H16, H17. 2.Chuẩn bị của  học sinh  : Đọc trước bài mới - giáo án công nghệ 7
1. Chuẩn bị của giáo viên: Phóng to các hình H15, H16, H17. 2.Chuẩn bị của học sinh : Đọc trước bài mới (Trang 21)
3. Chuẩn bị của giáo viên: Phóng to các hình H25, H26.H27. H28a,b 4.Chuẩn bị của  học sinh  : Đọc trước bài mới - giáo án công nghệ 7
3. Chuẩn bị của giáo viên: Phóng to các hình H25, H26.H27. H28a,b 4.Chuẩn bị của học sinh : Đọc trước bài mới (Trang 23)
HS quan sát hình và trả lời câu hỏi - giáo án công nghệ 7
quan sát hình và trả lời câu hỏi (Trang 27)
Tiết 14:. GIEO TRỒNG CÂY NÔNG NGHIỆP - giáo án công nghệ 7
i ết 14:. GIEO TRỒNG CÂY NÔNG NGHIỆP (Trang 27)
2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài mới và tìm hiểu một số hình thức luân canh ở địa phương - giáo án công nghệ 7
2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài mới và tìm hiểu một số hình thức luân canh ở địa phương (Trang 34)
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, quan sát hình vẽ, đồ thị. Tập khái quát để nêu nhận xét, kết luận khoa học. - giáo án công nghệ 7
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, quan sát hình vẽ, đồ thị. Tập khái quát để nêu nhận xét, kết luận khoa học (Trang 38)
II. Nhiệm vụ của trồng rừng ở nước ta - giáo án công nghệ 7
hi ệm vụ của trồng rừng ở nước ta (Trang 39)
1. Tình hình rừng ở nước tanước ta - giáo án công nghệ 7
1. Tình hình rừng ở nước tanước ta (Trang 39)
TK: Tùy từng địa hình - giáo án công nghệ 7
y từng địa hình (Trang 42)
20. Chuẩn bị của giáo viên GV phóng to hình 37,38 SGK 21.Chuẩn bị của  học sinh  : Đọc trước bài mới - giáo án công nghệ 7
20. Chuẩn bị của giáo viên GV phóng to hình 37,38 SGK 21.Chuẩn bị của học sinh : Đọc trước bài mới (Trang 44)
1. Chuẩn bị của giáo viên GV phóng to hình 41,42,44 SGKvà sưu tầm thêm tranh ảnh có liên quan - giáo án công nghệ 7
1. Chuẩn bị của giáo viên GV phóng to hình 41,42,44 SGKvà sưu tầm thêm tranh ảnh có liên quan (Trang 48)
Sơ đồ SGK ? Có mấy loại  kích thước hố? - giáo án công nghệ 7
m ấy loại kích thước hố? (Trang 48)
4. Chuẩn bị của giáo viên GV phóng to hình 45,46, SGK       Phóng to bảng 2 Tr 71. và sưư tầm thêm một số tranh ảnh 5.Chuẩn bị của  học sinh  : Đọc trước bài mới - giáo án công nghệ 7
4. Chuẩn bị của giáo viên GV phóng to hình 45,46, SGK Phóng to bảng 2 Tr 71. và sưư tầm thêm một số tranh ảnh 5.Chuẩn bị của học sinh : Đọc trước bài mới (Trang 51)
GV cho HS nhắc lại tình hình rừng nước ta hiện nay như thế nào? Nguyên nhân nào dẫn đến rừng bị phá hoại - giáo án công nghệ 7
cho HS nhắc lại tình hình rừng nước ta hiện nay như thế nào? Nguyên nhân nào dẫn đến rừng bị phá hoại (Trang 53)
Qua tình hình trên rút ra ý nghĩa của   việc   bảo   vệ   và   khoanh   nuôi  rừng - giáo án công nghệ 7
ua tình hình trên rút ra ý nghĩa của việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng (Trang 54)
PHẦN III. CHĂN NUÔI - giáo án công nghệ 7
PHẦN III. CHĂN NUÔI (Trang 57)
Hình và năng suất giống - giáo án công nghệ 7
Hình v à năng suất giống (Trang 58)
GV cho HS quan sát bảng 3 SGK và nhận xét. - giáo án công nghệ 7
cho HS quan sát bảng 3 SGK và nhận xét (Trang 59)
GV cho HS quan sát hình SGK - giáo án công nghệ 7
cho HS quan sát hình SGK (Trang 60)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w