1. Tưới nước:2. Phương pháp tươi: 2. Phương pháp tươi: TK: - Tưới theo hàng - Tưới thấm - Tưới ngập - Tưới phun nước
3. Tiêu nước:
TK: Nhằm tránh cho cây
bị ngập úng cĩ thể chết. Tiêu nước phải nhanh, kịp thời, dùng biện pháp hợp lý IV. Bĩn phân thúc: GV cho HS làm Btập 1 vào sách bài tập HĐ3: GV lấy 1 số ví dụ để cho HS biết vai trị của nước đối với cây trồng.
- Nếu khơng tưới nước cây sẽ như thế nào?
- Cây ở vườn trường nếu khơng tưới nước sẽ như thế nào?
- Tưới nước nhằm mục đích gì?
GV chốt lại cho HS ghi bài
GV cho HS đọc thơng tin SGK và đặt câu hỏi kết hợp H30
- Ở địa phương em, người ta thường dùng cách tưới nào?
Sau đĩ GV hướng dẩn HS quan sát kỉ H30 1 lần nữa để làm bài tập
GV lấy ví dụ: cây lúa ở đồng bằng sơng Hồng và ở đồng bằng sơng Cửu Long. Từ đĩ HS rút ra biện pháp tiêu nước HĐ4: Phần này là kiến thức ở bài củ đã học, GV cho HS nhắc lại Sau đĩ HS các nhĩm thảo luận để làm sang bài tập 1 HS các nhĩm nhận xét bổ sung HS hồn thành các câu hỏi GV đặt ra - Chết… - Héo, chết…
- Sinh trưởng, phát triển HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung
HS đọc thơng tin SGK và trả lời câu hỏi của GV
- Tưới thấm
HS hồn thành bài tập theo hướng dẩn của GV HS đọc thơng tin SGK, dựa vào kiến thức thực tế để trả lời.
HS nhớ lại kiến thức và trả lời câu hỏi
IV.Củng cố: (5phút)
GV cho 1,2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Mục đích của việc làm cỏ, vun xới là gì?
- Cho biết ưu, nhược điểm của phương pháp tưới nước cho cây?
V. Dặn dị:
+ Học bài, làm bài tập SGK
+ Tìm hiểu cảnh thu hoạch ở địa phương.
Tiết 15: THỰC HÀNH XỬ LÍ HẠT GIỐNG BẰNG NƯỚC ẤM. XÁC ĐỊNH SỨC NẢY MẦM VÀ TỈ LỆ NẢY MẦM CỦA HẠT GIỐNG. ĐỊNH SỨC NẢY MẦM VÀ TỈ LỆ NẢY MẦM CỦA HẠT GIỐNG.
II. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Biết cách sử lý hạt giống ( lúa, ngơ …) bằng nước ấm theo qui trình, xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt
- Làm được các thao tác trong qui trình sử lý, biết sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ của nước , xác định sức nảy mầm của hạt
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng quan sát , thực hành
3. Thái độ Cĩ ý thức bảo vệ an tồn khi sử dụng và cẩn thận, chính xác
III.Chuẩn bị.
4. Chuẩn bị của giáo viên
- Mẩu hạt giống : Ngơ, lúa(0.3-0.5Kg/ nhĩm) - Nhiệt kế 01 cái/ 1nhĩm
- Tranh vẽ quá trình sử lí hạt giống
- Nước nĩng , chậu xơ đựng nước loại nhỏ, rổ
- Đỉa Petri, khay men hoặc gổ, giấy thấm nước hoặc giấy lọc, vải khơ hoặc bơng thấm nước
- Kẹp ( phanh)
5. Chuẩn bị của học sinh : HS chuẩn bị hạt giống, nước nĩng, rổ, xơ, chậu, giấy thấm nước
IV.Các hoạt động dạy và hoc
6. Ổn định lớp : (1-2 phút)
7. Kiểm tra mẫu vật của HS mang đi 8. Vào bài mới .
HĐ1:
- GV giới thiệu bài TH
- GV phân chia nhĩm và nơi thực hiện. HĐ2.
a. Vật liệu và dụng cụ cần thiết - Mẩu hạt lúa, ngơ
- Chậu, thùng đựng nước lả. - Rổ
b. Qui trình thực hành: Bước1:
- GV hướng dẫn HS quan sát sắc, dựa vào hình SGK để HS thấy rõ được dộ muối trong hạt nước ngâm hạt giống cĩ tỉ trọng đủ để nay quả trứng nổi lên.
Bước 2: HS tự mình TH theo nhĩm đã được phân cơng tiến hành xử lí hạt giống lúa, ngơ, theo các bước đã được hướng dẫn GV theo dõi hướng dẫn các nhĩm nào làm sai thao tác, GV phải uốn nắn kịp thời
Bước 3: Tiếp đến GV hướng dẫn tiếp tục cho HS làm thí nghiệm tiếp theo lưu ý HS các ĐK cần cho hạt nảy mầm…
V. Tổng kết bài thực hành:
- HS thu dọn và giữ an tồn vệ sinh lao động
- Các nhĩm tự đánh giá kết quả TH và sự chuẩn bị cĩ đầy đủ khơng, cĩ làm đúng thao tác khơng
- Thời gian hồn thành và kết quả - Qua bài thực hành HS nhận xét - Thực hiện qui trình an tồn lao động. - Kết quả.
Tiết 16: THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN NƠNG SẢN