hồi rừng
lồi như thế nào?
Ngồi ra cịn ảnh hưởng lớn đến đời sống, sản xuất của xã hội như nhu cầu về gỗ, giá thành….
Qua tình hình trên rút ra ý nghĩa của việc bảo vệ và khoanh nuơi rừng
HĐ2
GV cho HS quan sát H48 cho HS nhắc lại tài nguyên rừng gồm những thành phần nào?
Sau khi HS trả lời xong GV cho HS nhắc ngay mục đích thứ nhất của việc bảo vệ rừng là gì ?
Ngồi mục đích thứ nhất cịn mục đích nào khác
GV chốt lại cho HS ghi bài GV dẫn dắt HS vào phần 2
Muốn đặt được các mục đích trên ta phải làm gì ta nghiên cứu phần 2 GV hướng dẫn HS tìm hiểu một số câu hỏi gợi mở
- Theo em hoạt động nào của con người được coi là xâm phạm tài nguyên rừng
- Là HS chúng ta phải phải bảo vệ rừng bằng cách nào. Cho HS liên hệ thực tế ở BR- VT
- Theo em những đối tượng nào được phép kinh doanh rừng
- Cần cĩ những biện pháp nào bảo vệ rừng? HĐ3: GV cho HS làm phiếu học tập - Bão giĩ, lũ lụt, hạn hán, số lượng lồi giảm…. Việc bảo vệ và khoanh nuơi phục hồi rừng cĩ ý nghĩa sinh tồn đối với cuộc sống và sản xuất của nhân dân ta
( Chống lại sự xâm phạm)
- TV,ĐV Đất, đồi trọc, đất hoang…
-Giữ gìn tài nguyên TV, ĐV, đất rừng hiện cĩ
-Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển, cho sản phẩm cao và tốt nhất GV phát phiếu học tập cho HS làm nhĩm - Phá rừng, du canh, du cư, săn bắn lâm sản
- Bằng kiến thức đã học tuyên truyền cho mọi người biết lợi ích của rừng và từ đĩ biết cách bảo vệ
- Lâm nghiệp, nhà nước, cá nhân hay tập thể được nhà nước giao rừng
- Cĩ 3 biện pháp bảo vệ
trong SGK
Trước khi đi vào phần này GV phải giảng giải cho HS biết thế nào là khoanh nuơi (là khoanh nuơi, nuơi rừng là bảo vệ khu rừng bị nghèo kiệt, cĩ khả năng phục hồi)
HS hồn thành phiếu học tập dựa vào phiếu học tập HS trả lời và rút ra
Mục đích khoanh nuơi Đối tượng khoanh nuơi Biện pháp khoanh nuơi rừng
Tạo hồn cảnh thuận lợi để nơi mất rừng phục hồi và phát thành rừng cĩ giá trị cao
- Đất đã mất rừng làm nương rẩy bỏ hoang cịn tính chất đất trồng rừng - Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt dày trên 30cm
- Bảo vệ
- Chăm sĩc, gieo trồng bổ sung để thúc đẩy tái sinh tự nhiên, phục hồi rừng cĩ giá trị
1. Mục đích
TK: Tạo hồn cảnh thuận lợi để nơi mất rừng phục hồi và phát thành rừng cĩ giá trị cao
2. Đối tượng khoanh nuơi
TK:
- Đất đã mất rừng làm nương rẩy bỏ hoang cịn tính chất đất trồng rừng - Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt dày trên 30cm 3. Biện pháp TK: - Bảo vệ - Chăm sĩc, gieo trồng bổ sung để thúc đẩy tái sinh tự nhiên, phục hồi rừng cĩ giá trị
HS hồn thành phiếu học tập dựa vào phiếu học tập HS trả lời và rút ra
IV. Củng cố: (5phút)
Cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK, đọc phần “EM CĨ BIẾT” - Hãy nêu ý nghĩa của việc khoanh nuơi?
V. Dặn dị:
+ Học bài, trả lời câu hỏi SGK + Chuẩn bị bài mới
PHẦN III. CHĂN NUƠI
CHƯƠNG I. ĐỊA CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT CHĂN NUƠI
Tiết 26: VAI TRỊ VÀ NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN CHĂN NUƠI. GIỐNG VẬT NUƠI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Hiểu được vai trị của nghành chăn nuơi
- Biết được nhiệm vụ phát triển của ngành chăn nuơi
- Hiểu được khái niệm về giống vật nuơi, biết cách phân loại giống vật nuơi 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp,
3. Thái độ : Cĩ ý thức say sưa học tập và vận dụng kiến thức vào chăn nuơi. Liên hệ kiến thức ở dịa phương hình thành giống
II. Chuẩn bị.
1. Chuẩn bị của giáo viên : GV phĩng to H 50.51,52,53 SGK , và sưu tầm thêm một số tranh ảnh
2. Chuẩn bị của học sinh : Đọc trước bài mới
III. Các hoạt động dạy và học.
1. Ổn định lớp: (1-2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ:
- Khai thác rừng phải đặt mục đích gì?
- Khai thác rừng hiện nay ở VN phải tuân theo điều kiện nào? 3. Vào bài mới:
Nội dung kiến thức Phương pháp
Hoạt động của GV Hoạt động của HS