chủng
1. Nhân giống thần chủng là gì chủng là gì
TK:
- Chọn phối giữa con đực và con cái cùng một giống để cho sinh sản gọi là nhân giống thuần chủng
- Nhân giống thuần chủng nhằm tăng số lượng cá thể, giữ vững và hồn thiện đặc tính tốt của giống đĩ 2. Làm thế nào để nhân giống thần chủng đạt kết quả tốt TK:
Muốn nhân giống thuần chủng đặt kết quả phải xác định rõ ràng mục đích, chọn phối tốt khơng ngừng chọn lọc và nuơi dưỡng tốt đàn vật nuơi HĐ2 GV cho HS đọc mục 2 SGK tr91 - Khi đã cĩ giống vật nuơi tốt ta phải làm như thế nào để tăng khối lượng
HS lấy thêm VD minh họa
- Ở địa phương em cĩ giống vật nuơi tên gì? GV yêu cầu HS làm bài tập
Sau khi HS làm bài tập xong GV cho HS trả lời câu hỏi
- Nhân giống thuần chủng là gì?
- Mục đích của việc nhân giống thuần chủng?
GV chuyển ý
Phần này GV phải phân tích cho HS thấy rõ 3 ý lớn
Đại diện nhĩm trả lời câu hỏi nhĩm khác nhận xét, bổ sung
V. Củng cố: (5phút)
- Chọn phối là gì. Hãy lấy VD chọn phối cùng giống và khác giống? - Nêu mục đích và phương pháp nhân giống thuần chủng?
VI. Dặn dị:
+ Học bài, làm bài tập SGK
Tiết 30: THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ CHỌN MỘT SỐ GIỐNG GÀ QUA
QUAN SÁT NGOẠI HÌNH VÀ ĐO KÍCH THƯỚC CÁC CHIỀUII. Mục tiêu: II. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Biết cách phân biệt được một số giống gà qua quan sát một số đặc điểm ngoại hình - Phân biệt được phương pháp chọn gà mái đẻ trứng dựa vào chiều đo đơn giản
2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng quan sát , thực hành 3. Thái độ Cĩ ý thức cẩn thận, chính xác
III. Chuẩn bị.
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Mơ hình gà tranh ảnh và thước đo 2. Chuẩn bị của học sinh : HS chuẩn bị gà
IV. Các hoạt động dạy và hoc
1. Ổn định lớp : (1-2 phút)
2. Kiểm tra mẫu vật của HS mang đi 3. Vào bài mới .
HĐ1:
- GV giới thiệu bài TH
- GV phân chia nhĩm và nơi thực hiện. Bước1:
- GV hướng dẫn HS quan sát ngoại hình để nhận biết các giống gà , gv dùng tranh ảnh, mẫu vật nuơi hs quan sát thứ tự
+ Hình dáng tồn thân: Nhìn bao quan tồn bộ gà đề nhận xét + Quan sát màu sắc lơng da
+ Quan sát màu lơng thân cổ..
+ Quan sát màu sắc da của tồn thân, da ở thân, da ở chân VD: gà ri: da màu vàng….
- Quan sát để tìm đặc điểm nổi bật của mỗi giống của từng phần VD: Gà ri đa số mào đơn, đỏ ngả về một phía
+ Chân: Quan sát chiều cao chân, độ to nhỏ của số vịng ống chân để phân biệt giữa các giống
GV hướng dẫn đo để chọn gà mái
i. Đo khoảng cách giữa hai xương háng ii. GV dùng tranh vẽ H 59 SGK Tr95
iii. Đo khoảng cách giữa lưới hái và xương háng của gà mái Gv dùng tranh H60 SGK Tr95
HĐ 2:
HS tự mình TH theo nhĩm đã được phân dựa vào nội dung SGK theo các bước đã được hướng dẫn GV theo dõi hướng dẫn các nhĩm nào làm sai thao tác, GV phải uốn nắn kịp thời
V. Tổng kết bài thực hành:
- HS thu dọn và giữ an tồn vệ sinh lao động
- Các nhĩm tự đánh giá kết quả TH và sự chuẩn bị cĩ đầy đủ khơng, cĩ làm đúng thao tác khơng
- Thời gian hồn thành và kết quả - Qua bài thực hành HS nhận xét - Thực hiện qui trình an tồn lao động. - Kết quả.
VI. Dặn dị: Đọc trước bài mới, hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau . Trên cơ sở rút kinh
nghiệm bài thực hành này
Tiết 31: THỰC HÀNH NHẬN BIẾT MỘT SỐ GIỐNG LỢN ( HEO)Ø QUA QUAN
SÁT NGOẠI HÌNH VÀ ĐO KÍCH THƯỚC CÁC CHIỀUI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Biết cách phân biệt được ngoại hình một số giống lợn nuơi ở địa phương và ở nước ta
- Biết dùng thước dây để đo chiều dài và vịng ngực 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng quan sát , thực hành 3. Thái độ Cĩ ý thức cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị.
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Mơ hình một số giống lợn tranh ảnh và thước đo
2. Chuẩn bị của học sinh : HS làm trước các yêu cầu GV đã dặn ở tiết TH trước
III. Các hoạt động dạy và hoc
1. Ổn định lớp : (1-2 phút)
2. Kiểm tra báo cáo tiết TH trước 3. Vào bài mới .
HĐ1:
- GV giới thiệu bài TH
- GV phân chia nhĩm và nơi thực hiện. Bước1:
- GV hướng dẫn HS quan sát ngoại hình để nhận biết các giống lợn qua (ngoại hình, mõm, đầu, lưng…)
- Quan sát màu sắc lơng da, lưu ý HS một số đặc điểm GV làm trước cách đo cho HS
HS tự mình TH theo nhĩm đã được phân dựa vào nội dung SGK Tr98 theo các bước đã được hướng dẫn GV theo dõi hướng dẫn các nhĩm nào làm sai thao tác, GV phải uốn nắn kịp thời
IV. Tổng kết bài thực hành:
- HS thu dọn và giữ an tồn vệ sinh lao động
- Các nhĩm tự đánh giá kết quả TH và sự chuẩn bị cĩ đầy đủ khơng, cĩ làm đúng thao tác khơng
- Tinh thần thái độ trong giờ học - Thời gian hồn thành và kết quả - Qua bài thực hành HS nhận xét - Thực hiện qui trình an tồn lao động. - Kết quả.