Bước 2: Đo điện năng - Định thời gian thực hành - Hướng dẫn hs lắp mạch điện và quan sát uốn nắn , nhắc nhở những sai phạm thường gặp - Nhắc nhở các nhóm làm việc nghiêm túc * Hoạt
Trang 1Tuần 1 Bài 1: GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG Tiết 1
I.MỤC TIÊU:
- Biết được vị trí vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống.
- Biết được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng.
- Có ý thức tìm hiểu nghề nhằm giúp cho việc định hướng sau này
II CÔNG TÁC CHUẨN BỊ :
1 Giáo viên:
- Hướng dẫn học sinh sưu tầm được một số tranh ảnh về nghề điện, địa chỉ một số nơi đào tạo nghề, thơng qua các phương tiện thơng tin đại chúng
2 Học sinh:
- Nghiên cứu nội dung bài học sách giáo khoa
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1 Ổn định lớp :
2 Kiểm tra bài cũ :
3 Giới thiệu bài mới :
Trong nền kinh tế quốc dân, nghề điện góp phần đẩy nhanh tốc đo công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa,người thợ điện có mặt ở các cơ sở sản xuất và sửa chữa cơ khí, thiết bị điện… từ quy mô nhỏ đến quy mô lớn.Chính vì vậy,nghề điện có một vị trí then chốt và quyếtđịnh trong ngành điện nói chung,nó có điều kiện phát triển không những ở các thành phố lớnmà còn ở nông thôn,miền núi.Với đặc điểm và tầm quan trọng của nghề
điện như vậy,chúng ta cùng đi nghiên cứu bài mới:"Giới thiệu nghề điện dân dụng"
III NỘI DUNG BÀI
I VAI TRÒ VỊ TRÍ CỦA
NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG
TRONG SẢN XUẤT VÀ
ĐỜI SỐNG :
- Là nguồn động lực chủ
yếu để các thiết bị điện, điện
tử… hoạt động nhằm nâng cao
năng suất lao động thúc đẩy
phát triển KHKT
II ĐẶC ĐIỂM VÀ YÊU
CẦU CỦA NGHỀ:
1 Đối tượng lao động của
nghề điện dân dụng :
- Nguồn điện một chiều
& xoay chiều
- Mạng điện sinh hoạt
- Các thiết bị điện
- Các loại đồ dùng điện &
vật liệu điện
2 Nội dung lao động của
nghề điện dân dụng :
* Hoạt động2: Giới thiệu bài:
- Chia lớp thành từng nhóm
- Cho hoạt động nhóm về về vị trí và vai trò của nghề điện dân dụng
* Hoạt động 3: Tìm hiểu về nghề điện dân dụng :
- Giới thiệu về đối tượng của nghề điện dân dụng (SGK)
- Mỗi nhóm 5-6 hs
- HS hoạt động nhóm
- HS quan sát tiếp thu
Trang 2- Lắp đặt mạng điện sản
xuất và sinh hoạt
- Lắp đặt thiết bị và đồ
- Ngoài trời, trên cao, đi
lưu động, gần khu vực có điện
4 Yêu cầu của nghề điện:
- Về kiến thức: có trình độ
THCS trở lên
- Về kỹ năng : biết sử
dụng và sửa chữa mạng điện
thiết bị điện
-Về sức khoẻ : có sức
khoẻ tốt không mắc các loại
bệnh
- Về thái độ : yêu thích
công việc
5 Triển vọng của nghề:
- Nghề điện luôn phát
triển để đáp ứng với sự phát
triển KHKT đồng thời phát
triển ở nông thôn và miền núi
6 Những nơi đào tạo nghề
-Ngành điện của các
trường KT & Dạy Nghề
- Trung tâm kỹ thuật tổng
hợp hướng nghiệp
- Các Trung tâm dạy nghề
cấp huyện và tư nhân
7 Những nơi hoạt động
nghề:
- Hộ gia đình, xí nghiệp,
- Cho hs hoạt động nhómtìm hiểu nội dung lao động của nghề điện và làm bài tập SGK
- Yêu cầu một vài nhóm trình bày
- Gv bổ sung và kết luận
- Cho hs hoạt động nhómtìm hiểu điều kiện lao động và hoàn thành bài tập SGK -Yêu cầu một vài nhóm trình bày
- 1 vài nhóm trình bày
- Các nhóm khác bổ sung
- HS ghi bài
- HS hoạt động theo nhóm
- 1,2 nhóm trình bày (a,b,c,d,g)
- Các nhóm khác bổ sung
- hs ghi bài
- HS tiếp thu
- HS trả lời ( trường dạy nghề Các trung tâm kỹ thuật…)
- hs ghi bài
- HS trả lời( gia đình cơ quan, xí nghiệp )
Trang 3- cơ sở lắp đặt, sửa chữa
điện đánh giá: - GV củng cố lại bài
và dặn dò hs xem trước bài 2 SGK
- HS chuẩn bị một số mẫu dây dẫn và dây cáp
IV RÚT KINH NGHIỆM :
Trang 4
Tuần 2 Bài 2: VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP
Tiết 2 ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
I MỤC TIÊU:
- Biết được một số vật liệu thường dùng trong lắp đặt mang điện trong nhà
- Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng
- Biết được cơng dụng, tính năng và tác dụng của từng loại vật liệu điện
II CÔNG TÁC CHUẨN BỊ :
1 Giáo viên:
- Nghiên cứu bài 2 SGK
- Các loại mẫu dây dẫn điện ,dây cáp điện và một số loại vật liệu cách điện: mẫu vật liệu cách điện, dẫn điện, dẫn từ, một số vật cách điện của mạng điện
2 Học sinh:
- Xem trước bài học
- Chuẩn bị mẫu dây dẫn và dây cáp
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:(10’)
1 Ổn định lớp :
2 Kiểm tra bài cũ:
a Em hãy cho biết nội dung của nghề điện dân dụng
b Nghề điện dân dụng có triển vọng phát triển như thế nào?
3 Giới thiệu bài :
Vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện gồm dây cáp điện, dây dẫn điện và những vật liệucách điện Được dùng để dẫn điện và truyền tải phân phối điện năng đến đồ dùng điện Để mạng điện làm việc hiệu quả và an toàn cho người và mạng điện, người ta phải dùng vật liệu cách điện Vậy những vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà bao gồm
những vật liệu gì? Chúngta cùng nghiên cứu bài " Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà "
IV NỘI DUNG BÀI:
Nội Dung Bài Hoạt Động Giáo Viên Hoạt Động Học Sinh
I DÂY DẪN ĐIỆN :
1 Phân loại :
- Có nhiều loại dây dẫn
điện dựa vào lớp vỏ cách
điện dây dẫn điện được chia
thành dây trần và dây bọc
cách điện
- Theo vật liệu làm lõi : có
dây đồng và dây nhôm
- Dựa vào số lõi và số sợi
có dây một lõi dây nhiều lõi ,
dây lõi một sợi và dây lõi
nhiều sợi
2 Cấu tạo dây dẫn bọc
* Hoạt Động 2: Tìm Hiểu Dây Dẫn Điện:
- Hãy kể tên một số dây dẫn mà em biết
- HS: ( dây trần, dây bọccách điện, lõi một sợi, nhiềusợi)
- Làm việc theo nhóm
Trang 5+ Lõi : Bằng đồng hoặc
nhôm được chế tạo một sợi
hoặc nhiều sợi
+ Vỏ : Gồm một lớp hoặc
nhiều lớp bằng nhựa cao su…
ngoài ra còn có vỏ bảo vệ
chống va đập ẩm ướt…
3 Sử dụng:
- Lựa chọn dây dẫn điện
khi thiết kế lắp đặt phải phù
hợp với mạng điện trong nhà
- Thường xuyên kiểm tra
vỏ cách điện của dây dẫn
- Đảm bảo an toàn khi sử
dụng dây dẫn có mối nối
hoặc dùng phích cắm
II DÂY CÁP ĐIỆN:
1 Cấu tạo : gồm 3 phần
+ Lõi cáp: Thường làm
bằng đồng hoặc nhôm
+ Vỏ cách điện: cao su,
nhựa tổng hợp…
+ Vỏ bảo vệ: thường có
vỏ bảo vệ chịu được tác động
xấu của môi trường
2 Sử dụng:
- Cáp điện dùng để lắp
đặt đường dây hạ áp từ lưới
điện phân phối đến mạng
điện trong nhà
- Khi thiết kế mua cáp
cầnchú ý: chất cách điện, cấp
điện áp, chấtliệu làm lõi
III VẬT LIỆU CÁCH
ĐIỆN:
- Là vật liệu dùng để cách
điền vào khoảng trống
- GV bổ sung và kết luận
- Hãy nêu cấu tạo dây dẫn bọc cách điện?
- Vì sao lớp vỏ cách điện có nhiều màu sắc khác nhau?
- Hướng dẫn hs chọn dây dẫn
- Yêu cầu hs đọc ký hiệu dây dẫn A( 4 x 2,5 )
- Khi sử dụng dây dẫn cần chú ý gì?
* Hoạt Động 3: Tìm Hiểu Về Cáp Điện:
- GV đưa ra một số mẫu dây dẫn và dây cáp cho hs phân biệt
- Cho hs quan sát và mô tả cấu tạo của dây cáp
- Gọi một vài nhóm trình bày
- HS trả lời( 2 phần vỏ: nhựa ,cao su… lõi: đồng, nhôm )
- HS trả lời ( dễ phân biệt khi sử dụng )
- HS quan sát vỏ dây dẫnvà đọc ký hiệu
- HS trả lời ( dây nhôm ( 4lõi, tiết diện 2,5)
- 1 HS trả lời ( lựa chọn dây, kiểm tra vỏ và các mối nối )
-HS quan sát và phân biệt được các loại dây
- Hoạt dộng nhóm
- 1,2 nhóm trình bày( lõi :bằng đồng, nhôm; vỏ cách điện: cao su, nhựa pvc… ; vỏ bảo vệ: chịu được tác động của môi trường)
- Các nhóm còn lại bổ sung
- HS ghi bài vào vở
Trang 6li các phần dẫn điện và giữa
phần dẫn điện với phần
không có điện khác
- vật liệu cách điện phải
đạt các yêu cầu : độ bền cách
điện cao, chịu nhiệt
chống ẩm
- vật liệu dùng cách điện
Sứ, gỗ, cao su… các chất này
dùng chế tạo : vỏ cầu chì,
cách điện dây dẫn
- Các loại cáp thường được dùng ở đâu?
- Khi sử dụng cần chú ý gì?
* Hoạt Động 5: Tìm Hiểu Vật Liệu Cách Điện:
- Đưa cho hs một số mẫu dây dẫn và dây cáp
- cho hs sinh làm bài tập SGK
- Yêu cầu một vài hs trả lời
- Tại sao trong lắp đặt mạng điện lại phải dùng những vật cách điện?
- Những vật cách điện phải đạt những yêu cầu gì?
* Hoạt Động 6: Củng Cố Và Nhận Xét:
- yêu cầu hs mơ tả cấu tạo dây dẫn điện
- sưu tầm các loại dây cáp điện
- HS trả lời ( lắp đặt đường dây hạ áp)
- Cấp điện áp, chất liệu làm lõi…
- Quan sát và phân biệt các loại dây
- Hoạt động cá nhân
- 1,2 hs trả lời(tất cả các loại trừ thiếc)
- Đảm bảo an toàn cho mạng điện và cho con người
- Cách điện tốt, chịu nhiệt, chịu mặn
IV RÚT KINH NGHIỆM:
Trang 7
Tuần 3 Bài 3: DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶTTiết 3 MẠNG ĐIỆN
I MỤC TIÊU:
- Biết công dụng phân loại một số đồng hồ đo điện
- Biết công dụng một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện
II CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:
1 Giáo Viên:
- Các loại đồng hồ vơn kế, ampe kế, V.O.M…
- Dụng cụ cơ khí thước,kìm, vít khoan…
2 Học Sinh:
- Xem trước bài 3 sgk
- Chuẩn bị bài 3.5 trong giấy
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:( 5’ )
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
a Nêu cấu tạo của dây dẫn điện và cáp điện
b dây dẫn điện được phân làm mấy loại?
3 Giới thiệu bài:
Dụng cụ dung trong lắp đặt mạng điện gồm có đồng hồ đo điện và dụng cụ cơ khí Có rất nhiều loại đồng hồ đo điện,chúng khác nhau về đại lượng đo, cơ cấu đo, cấp chính xác … trong bài này chúng ta chỉ xét tới những loại đồng hồ đo điện thường dùng để đo một số đại lượng như: điện áp , dòng điện, điện trở… để rõ hơn các loại đồng hồ này và các dụng cụ cơ
khí dùng trong lắp đặt điện, chúng ta cùng đi nghiên cứu bài" Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện"
IV NỘI DUNG BÀI:
Nội Dung Bài Hoạt Động Giáo Viên Hoạt Động Học Sinh
I ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN:
1 Công dụng:
- Giúp phát hiện dược những
hư hỏng, sự cố kỹ thuật,hiện
tượng làm việc không bình
thường của mạch điện và đồ
- Gọi vài nhóm trình bày
- Tại sao trên vỏ máy biến áp lại lắp vôn kế và ampe kế
- Giáo viên nhận xét và kết luận
- Công tơ điện được lắp
ở mạng điện trong nhà nhằmmục đích gì?
- Kể tên các loại đồng hồ( A,V,W…)
- Thảo luận theo nhóm
- 1,2 nhóm trình bày các nhóm còn lại nhận xét
- Để kiểm tra giá trị định mức của các đại lượng trong mạng điện
Trang 82 Phân loại:
- Đồng hồ đo điện được
phân thành quách loại vôn
kế, ampe kế , oát kế, công tơ
điện, đồng hồ vạn năng
3 Một số ký hiệu của đồng
hồ đo điện:
- Xem ký hiệu sgk bảng
3-3
II DỤNG CỤ CƠ KHÍ:
- Gồm:kiềm, búa,
khoan,tua vít, thước,…
-Hiệu quả công việc phụ
thuộc 1 phần vào việc chọn
và sử dụng đúng công cụ lao
- Gv kết luận chung
- Dựa vào đâu để phân biệt được các loại đồng hồ
- Gv nhận xét bổ sung
- Yêu cầu hs hoàn thành bảng 3.2 sgk
- Gọi một vài hs trình bàykết quả
- Gv nhận xét và rút ra kết luận
- Treo bảng 3.3 gới thiệu một số ký hiệu và số liệu
- Minh họa ý nghĩa và cấp chính xác qua ví dụ sgk
- Cho mỗi nhóm một đồng hồ đo điện yêu cầu hs đọc và giải thích các ký hiệu
- Gọi từng nhóm trình bày
- Gv kết luận
*Hoạt động 3:Tìm hiểu dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt:
- Để lắp đặt sửa chữa đượcmạng điện cần có những dụng cụ cơ khí nào?
- GV nhận xét và bổ sung
- GV yêu cầu học sinh hoạt động theo cặp hoàn thành bảng 3-4 (SGK)
- GV đặt vấn đề: có 2 loạikhoan là khoan tay và khoanmáy với cùng một khoảng thời gian thì loại khoan nào sẽ khoan được nhiều hơn?
- GV nhận xét và kết luận
* Họat động 4: Bài Tập
- nêu công dụng sgk
- HS ghi bài vào vở
- Quan sát và tiếp thu
- Hs theo dõi và ghi nhận
- Hoạt động nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
- Trả lời( kìm, vít khoan…)
- Hoạt động theo cặp
- Hs trả lời về công dụng
Trang 93.5 SGK
* Hoạt động 5: Tổng kết và củng cố:
- GV đặt câu hỏi để củng cố lại bài
- GV yêu cầu hs chuẩn bị phiếu học tập
- Hs ghi bài
- Hs làm bài bảng3.5 vào phiếu học tập
V RÚT KINH NGHIỆM:
Trang 10
Tuần 4 Bài 4: SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN
Tiết 4
I MỤC TIÊU:
- Biết cơng dụng, cách sử dụng một số đồng hồ thơng dụng
- Đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện
- Đảm bảo an tồn điện
- Cĩ ý thức thực hiện theo qui trình, tiết kiệm nguyên, vật liệu, khơng thải các phụ liệu thừa ra mơi trường xung quanh
II CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung bài 4 sgk
- Dụng cụ: kìm, vít ,bút thử điện
- Thiết bị: đồng hồ ( vôn kế, ampe kế, công tơ điện)
2 Kiểm tra bài cũ:
a Nêu công dụng của đồng hồ đo điện
b Ghi một số ký hiệu của đồng hồ đo điện
3 Giới thiệu bài:
Các loại đồng hồ đo điện được sử dụng rộng rãi trong sản xuất và sinh hoạt nhằm mụch đích xác định các đại lượng như điện áp, cường độ dòng điện… giúp chúng ta phát hiện những hư hỏng ,sự làm việc không bình thường của các thiết bị điện và mạch điện vì thế để
sử dụng đúng và tránh sai lầm đáng tiếc chúng ta cùng làm bài “thực hành – sử dụng đồng hồ đo điện”.
IV NỘI DUNG BÀI:
Nội Dung Bài Hoạt Động Giáo Viên Hoạt Động Học Sinh
1 Tìm Hiểu Đồng Hồ Đo Điện:
- Đọc được các giá trị ghi trên
mặt các loại đồng hồ
Vd: Uđm , Iđm , …
( điện áp , dòng điện định mức
của đồng hồ, cách đặt
đồng hồà đo )
* Hoạt Động 2: Chuẩn bị và nêu yêu cầu thực hành
- Chia nhóm thực hành
- Chỉ định nhóm trưởng và giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Yêu cầu hs đọc mục tiêu bài thực hành
* Hoạt Động 3: Tổ chức thực hành
Bước 1: Tìm hiểu công tơ điện
- Hướng dẫn cụ thể các ký hiệu trên mặt đồng
- Mỗi nhóm 6- 8 hs
- Nhóm trưởng nhận dụng cụ thiết bị
- 1 hs đọc mục tiêu
- Quan sát và tiếp thucác nhóm tiến hành đọc các ký hiệu trên các loại
Trang 11của chúng
* Hoạt Động 5: Tổng kết và đánh giá bài học
- Cho hs chuẩn bị dây dẫn điện để thực hành
- Xem các ký hiệu của đồng hồ
V RÚT KINH NGHIỆM:
Trang 12
Tuần 5 Bài 4: THỰC HÀNH
I MỤC TIÊU:
- Biết cơng dụng, cách sử dụng một số đồng hồ thơng dụng
- Đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện
- Đảm bảo an tồn điện
- Cĩ ý thức thực hiện theo qui trình, tiết kiệm nguyên, vật liệu, khơng thải các phụ liệu thừa ra mơi trường xung quanh
II CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:
2 Giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung bài 4 sgk
- Dụng cụ: kìm, vít ,bút thử điện
- Thiết bị: đồng hồ ( vôn kế, ampe kế, công tơ điện)
2 Kiểm tra bài cũ:
a Nêu công dụng của đồng hồ đo điện
b Ghi một số ký hiệu của đồng hồ đo điện
3 Giới thiệu bài:
Các loại đồng hồ đo điện được sử dụng rộng rãi trong sản xuất và sinh hoạt nhằm mụch đích xác định các đại lượng như điện áp, cường độ dòng điện… giúp chúng ta phát hiện những hư hỏng ,sự làm việc không bình thường của các thiết bị điện và mạch điện vì thế để
sử dụng đúng và tránh sai lầm đáng tiếc chúng ta cùng làm bài “thực hành – sử dụng đồng hồ đo điện”.
IV NỘI DUNG BÀI:
2 Lắp Đặt Mạch Điện:
* Hoạt Động 2: lắp đặt mạch điện cơng tơ điện
- Hướng dẫn cách lắp đặt mạch điện công tơ điện
- Giao dụng cụ và cho làm việc theo các yêu cầu + Đọc giải thích ý nghĩa
+ Chức năng của đồnghồ
+ Quan sát tình trạng làm việc và tính kết quả tiêu thụ điện năng vào
KWh
A
1 2 3 4
Trang 13 Bước 2: Đo điện năng
- Định thời gian thực hành
- Hướng dẫn hs lắp mạch điện và quan sát uốn nắn , nhắc nhở những sai phạm thường gặp
- Nhắc nhở các nhóm làm việc nghiêm túc
* Hoạt Động 3: Kết thúc thực hành
- Hết thời gian giáo viên cho các nhóm dừng lại
- Kiểm tra cách lắp đặt của các nhóm và tiến hành đóng điện vận hành
- Yêu cầu các nhóm dọn vệ sinh tháo và sắp xếp thiết bị theo từng nhóm
* Hoạt Động 4: Nhận xét
và dặn dị
- Giáo viên thu mẫu báo cáo thực hành
- Nhận xét thái độ làm việc của hs
- Nhắc nhở các nhóm làm việc chưa tốt
- Ghi các giá trị ban đầu của công tơ điện vào mẫu báo cáo
- Các nhóm tiến hành lắp đặt mạch điện
- Các thành viên trong nhóm chia công việc ra làm
- Các thành viên khác quan sát và góp ý
- Các nhóm dừng hoạt động
- Quan sát và ghi kết quả vào mẫu báo cáo
- Dọn vệ sinh nơi làm việc và sắp xếp thiết bị lại theo nhóm
V RÚT KINH NGHIỆM:
Trang 14
Tuần 6 Bài 4: SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN
Tiết 6
I MỤC TIÊU:
- Biết cơng dụng, cách sử dụng một số đồng hồ thơng dụng
- Đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện
- Đảm bảo an tồn điện
- Cĩ ý thức thực hiện theo qui trình, tiết kiệm nguyên, vật liệu, khơng thải các phụ liệu thừa ra mơi trường xung quanh
II CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:
3 Giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung bài 4 sgk
- Dụng cụ: kìm, vít ,bút thử điện
- Thiết bị: đồng hồ ( vôn kế, ampe kế, công tơ điện)
2 Kiểm tra bài cũ:
a Nêu công dụng của đồng hồ đo điện
b Ghi một số ký hiệu của đồng hồ đo điện
3 Giới thiệu bài:
Các loại đồng hồ đo điện được sử dụng rộng rãi trong sản xuất và sinh hoạt nhằm mụch đích xác định các đại lượng như điện áp, cường độ dòng điện… giúp chúng ta phát hiện những hư hỏng ,sự làm việc không bình thường của các thiết bị điện và mạch điện vì thế để
sử dụng đúng và tránh sai lầm đáng tiếc chúng ta cùng làm bài “thực hành – sử dụng đồng hồ đo điện”.
IV NỘI DUNG BÀI:
3 Tính Toán Điện Năng:
Điện năng tiêu thụ
A= P.t (KWh)
A : điện năng tiêu thụ (KWh)
P: công suất đồ dùng điện
t: thời gian làm việc
- Giá trị thực của điện năng được
tính:
Điện năng = giá trị sau – giá
trị ban đầu
Vd: giá trị ban đầu của công tơ
điện là 1235KWh, giá trị sau
cùng là 2354KWh
=> A= 2354- 1235
= 1119 kwh
- vậy: số tiền phải trả là
* Hoạt Động 2: Tính toán
- Kiểm tra lại kết quả thực hành
- quan sát và đọc các kếtquả mà cơng tơ điện đo được
- Dựa vào kết quả đã ghi tính kết quả theo công thức
- Lấy kết quả mà công tơ điện đo được đ
Trang 15- Ví dụ 1: Một nhà máy sản
xuất có tổng công suất của toàn
nhà máy là 1200KW Nhà máy
sản xuất liên tục trong 24 giờ
a Tính điện năng tiêu thụ
trong một ngày
b Tính điện năng và số
tiền phải trả trong 30 ngày , biết
mỗi KWh giá 3500 đồng
- Ví dụ 2: công suất chung của
một trường học là 3120W mỗi
ngày sử dụng điện trong 4 giờ
a Tính điện năng tiêu thụ
trong một ngày
b Tính điện năng và số
tiền phải trả trong 30 ngày , biết
mỗi KWh giá 500 đồng
- Ví dụ 3 : Một nhà máy sản
xuất có chỉ số công tơ ban đầu làø
560KWh Nhà máy sản xuất liên
tục trong 24 giờ, sau một tháng
(30 ngày) chỉ số của công tơ điện
là 1760 KWh Tính điện năng và
số tiền phải trả trong 30 ngày ,
biết mỗi KWh giá 3500 đồng
Giải
- Ví dụ 1: a Điện năng tiêu
thụ trong một ngày
A1 = P x t = 1200 x 24 =
28800 KWh
b Điện năng và số
tiền phải trả trong 30 ngày là:
- Ví dụ 2: a Điện năng tiêu
thụ trong một ngày
A1 = p x t = 3120 x 4 =
12480 Wh = 12,8 KWh
b Điện năng tiêu thụ
trong 30 ngày là:
A2 = A1 x 30 = 12,8 x 30 =
374,4 KWh
* Hoạt Động 3: ứng dụng
- Cho học sinh các dạng bài tập để tính tốn điện năng tiêu thụ của các dồ dùng điện và số tiền phải trả
- chấm điểm những bài làm nhanh nhất
của đồ dùng điện
- Hs dựa vào cơng thức lần lượt giải các bài tập
Trang 16=>Vậy số tiền phaỉ trả là:
A2 x 3500 = 374,4 x3500 =
1.310400 đồng
* Hoạt Động 3: củng cố dặn dị
- Hướng dẫn giải các bài tập
- Dặn dò hs học bài và xem trước bài 4 SGK
V RÚT KINH NGHIỆM:
Trang 17
Tuần: 7 Bài 5: THỰC HÀNH
Tiết 7 NỐI DÂY DẪN ĐIỆN
I MỤC TIÊU:
- Biết các yêu cầu nối dây dẫn điện
- Hiểu được một số phương pháp nối dây dẫn điện
- Nối được một số mối nối dây dẫn điện
- Cĩ ý thức thực hiện theo qui trình, tiết kiệm nguyên, vật liệu, khơng thải các phụ liệu thừa ra mơi trường xung quanh
II CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên:
- Tranh vẽ qui trình nối dây dẫn điện
- Bảng mẫu mối nối dây dẫn điện
- Dụng cụ: các loại kìm và tua vít…
- Vật liệu: dây dẫn 1 sợi , nhiềuu sợi, băng cách điện
- Thiết bị: phích cắm, công tắc, hộp nối dây
2 Học sinh
- Chuẩn bị dây dẫn lõi 1 sợi, nhiều sợi
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
3 Giới thiệu bài:
Trong quá trình lắp đặt, sửa chữa dây dẫn điện và thiết bị điện của mạng điện thường phải Thực hiện các mối nối dây dẫn điện Chất lượng các mối nối này ảnh hưởng không ít tới sự làm việc của mạng điện Nếu một mối nối lỏng lẻo sẽ dễ xảy ra sự cố làm đứt mạch hoặc phát sinh tia lửa điện làm chập mạch gây hoả hoạn Để rèn luyện kỹ năng nối dây dẫn
điện, chúng ta cùng làm bài thực hành: “nối dây dẫn điện”
IV NỘI DUNG BÀI:
Nội Dung Hoạt Động Giáo Viên Hoạt Động Học Sinh
I CÁC LOẠI MỐI NỐI VÀ
YÊU CẦU MỐI NỐI:
1 Các loại mối nối:
+ Mối nối thẳng
+ Mối nối phân nhánh
+ Mối nối dùng phụ kiện
2 Yêu cầu mối nối:
+ Dẫn điện tốt
+ Có độ bền và chắc
+ An toàn điện
+ Đảm bảo về mặt mỹ thuật
* Hoạt Động 2: Chuẩn bị và nêu mụch tiêu bài
- Yêu cầu học sinh nêu mục tiêu
- Giáo vên phân tích mục tiêu cần đạt
- Chia nhóm hs
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
- Nêu nội qui thực hành
* Hoạt Động 3: Tìm hiểu mối nối dây dẫn điện:
- Cho hs quan sát hình 5.1 sgk
- Yêu cầu hs phân loại các mối nối
- 1 hs nêu mục tiêu
- Mỗi nhóm 5 – 6 hs
- Chuẩn bị dây dẫn điện
- Hs quan sát hình 5.1 sgk
- HS (mối nối nối tiếp ,dùng phụ kiện và mối nối phân nhánh dây 1 sợi và nhiều sợi)
Trang 18II QUI TRÌNH CHUNG NỐI
DÂY DẪN ĐIỆN:
bóc vỏ cách điện làm sạch
lõi nối dây kiểm tra mối
nối hàn mối nối cách
điện mối nối
- Yêu cầu của mối nối như thế nào?
- Gọi 1vài học sinh trả lời
- Giáo viên: kết luận
* Hoạt Động 4: tìm hiểu qui trình chung nối dây dẫn điện:
- Hướng dẫn hs tìm hiểu quitrình chung nối dây dẫn điệnvà hướng dẫn cụ thể từng công đoạn của qui trình
- Cho hs quan sát hình 5.2;
5.3; 5.4; sgk
- Khi bóc vỏ cách điện, nếu lưỡi dao cắt vào lõi dây thì có sử dụng được không? Tại sao?
- Gọi một vài hs trả lời
- Giáo viên: nhận xét
- Tại sao? Nên hàn mối nối trước khi quấn băng cách điện?
- Giáo viên : nhận xét và kếtluận
* Hoạt Động 9: củng cố dặn dị
- Cĩ mấy loại mối nối thường gặp ?
- Yêu cầu của các mối nối như thế nào?
- Chuẩn bị 1m dây lõi 1 sợi và 1m dây lõi nhiều sợi
- HS ( dẫn điện tốt ,bền ,an toàn, đẹp)
- Một vài hs trả lời
- HS (bền cơ học, dẫn điện tốt)
- HS ghi bài vào vở
- Quan sát cáh nối dây sgk
- HS theo dõi và quansát
- Nhóm trưởng nhận dụng cụ ,vật liệu cho nhóm
- Các nhóm tiến hành nối dây tiến hành nối dây
Trang 19Tuần8 Bài 5: THỰC HÀNH
Tiết 8 NỐI DÂY DẪN ĐIỆN
I MỤC TIÊU:
- Biết các yêu cầu nối dây dẫn điện
- Hiểu được một số phương pháp nối dây dẫn điện
- Nối được một số mối nối dây dẫn điện
- Cĩ ý thức thực hiện theo qui trình, tiết kiệm nguyên, vật liệu, khơng thải các phụ liệu thừa ra mơi trường xung quanh
II CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên:
- Tranh vẽ qui trình nối dây dẫn điện
- Bảng mẫu mối nối dây dẫn điện
- Dụng cụ: các loại kìm và tua vít…
- Vật liệu: dây dẫn 1 sợi , nhiềuu sợi, băng cách điện
- Thiết bị: phích cắm, công tắc, hộp nối dây
2 Học sinh
- Chuẩn bị dây dẫn lõi 1 sợi, nhiều sợi
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ( 10’)
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
a cĩ mấy loại mối nối? và các yêu cầu của mối nối
3 Giới thiệu bài:
Trong quá trình lắp đặt, sửa chữa dây dẫn điện và thiết bị điện của mạng điện thường phải Thực hiện các mối nối dây dẫn điện Chất lượng các mối nối này ảnh hưởng không ít tới sự làm việc của mạng điện Nếu một mối nối lỏng lẻo sẽ dễ xảy ra sự cố làm đứt mạch hoặc phát sinh tia lửa điện làm chập mạch gây hoả hoạn Để rèn luyện kỹ năng nối dây dẫn
điện, chúng ta cùng làm bài thực hành: “nối dây dẫn điện”
IV NỘI DUNG BÀI:
1 Nối Dây Dẫn Theo Đường
Thẳng:
Nối dây dẫn lõi 1 sợi:
- Bóc vỏ cách điện
( 15 – 20 lần đường kính dây
dẫn) và làm sạch lõi
- Uốn gập lõi
- Vặn xoắn: vặn xoắn lần lượt
dây này vào dây kia 4 – 6 vòng
- Kiểm tra mối nối
Nối dây lõi nhiều sợi
- Bóc vỏ cách điện và làm
- Cho hs quan sát hình 5.5 ; 5.6 sgk
- Giáo viên thực hành mẫu nối dây theo đường thẳng và hướng dẫn từng công đoạn của qui trình
- Giao dụng cụ , vật liệu cho các nhóm
- Quan sát hướng dẫn, nhắc nhở hs làm việc đúng qui trình và đảm bảo
- Các nhóm tiến hành nối dây tiến hành nối dây
Trang 20 Nối dây lõi nhiều sợi
- Bóc vỏ cách điện
- Uốn gặp lõi
- Vặn xoắn
- Kiểm tra mối nối
Nối dây lõi nhiều sợi
- Nối dây : tách lõi thành hai
phần đặt vào giữa lõi dây
- Vặn xoắn
- Kiểm tra mối nối
* Hoạt Động 3: Nối rẽ:
- Yêu cầu hs quan sát hình 5.7;5.8 sgk và mối nối mẫu
- Thực hiện mối nối mẫu
- Phát dụng cụ , vật liệucho cách nhóm
- Cho hs tiến hành các thao tác nối dây
- Nhắc nhở các lõi thường gặp trong khi bóc vỏ cũng như nối dây
- Hướng dẫn hs tự đánh giá hoặc đánh giá chéo theo tiêu chuẩn
+ Làm đúng qui trình + Thời gian hoàn thành + Các mối nối phải đạt tiêu chuẩn kĩ thuật + Thái độ tham gia thực hành ntn?
- Gv đánh giá chung kếtquả thực thực hành
- Nhận xét tiết thực hành
- HS quan sát mối nối
- Theo dõi cách nối dây
- Nhóm trưởng nhận dụng cụ, vật liệu
- Các nhóm tiến hành thực hiện nối dây
Trang 21-Tuần: 9 Bài 5: THỰC HÀNH
Tiết 9 NỐI DÂY DẪN ĐIỆN
I MỤC TIÊU:
- Biết các yêu cầu nối dây dẫn điện
- Hiểu được một số phương pháp nối dây dẫn điện
- Nối được một số mối nối dây dẫn điện
- Cĩ ý thức thực hiện theo qui trình, tiết kiệm nguyên, vật liệu, khơng thải các phụ liệu thừa ra mơi trường xung quanh
II CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên:
- Tranh vẽ qui trình nối dây dẫn điện
- Bảng mẫu mối nối dây dẫn điện
- Dụng cụ: các loại kìm và tua vít…
- Vật liệu: dây dẫn 1 sợi , nhiềuu sợi, băng cách điện
- Thiết bị: phích cắm, công tắc, hộp nối dây
2 Học sinh
- Chuẩn bị dây dẫn lõi 1 sợi, nhiều sợi
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
3 Giới thiệu bài:
Trong quá trình lắp đặt, sửa chữa dây dẫn điện và thiết bị điện của mạng điện thường phải Thực hiện các mối nối dây dẫn điện Chất lượng các mối nối này ảnh hưởng không ít tới sự làm việc của mạng điện Nếu một mối nối lỏng lẻo sẽ dễ xảy ra sự cố làm đứt mạch hoặc phát sinh tia lửa điện làm chập mạch gây hoả hoạn Để rèn luyện kỹ năng nối dây dẫn
điện, chúng ta cùng làm bài thực hành: “nối dây dẫn điện”
IV NỘI DUNG BÀI:
3 Nối dây bằng phụ kiện:
* Cách làm đầu nối:
+ Làm khuyên kín:
- Uốn lõi thành vòng khuyên
lớn hơn đường kính vít và đặt
cùng chiều tiến của vít
+ Làm khuyên hở ( đối với dây
lõi 1 sợi)
- Đường kính vòng khuyên
phải lớn hơn vít
* Nối dây:
Đặt vòng khuyên lên chỗ cần
nối và vặn ốc lại
* Nối bằng đai ốc:
- Làm đầu nối thẳng
* Hoạt động 2: Nối dây bằng phụ kiện:
- Giới thiệu một vài phụkiện cần thiết để nối dây và quan sát hình 5.9; 5.10 sgk
- Hướng dẫn hs làm mộtsố đầu nối dây khi nối với phụ kiện
- Nêu những chú ýkhi nối bằng phụ kiện : cách làm khuyên và cách đặt vòng khuyên theo chiều tiến của vít
- Quan sát nhắc nhở và động viên
- Giới thiệu một số đai
- HS quan sát và tiến hànhlàm đầu mối nối dây
- Đặt đầu nối lên điểm nối và tiến hành nối dây
- Quan sát các đai ốc
- Quan sát và tiến hành làm đầu mối nối dây
Trang 22- Nối dây
- Kiểm tra mối nối
* Hàn mối nối và cách điện mối
nối:
- Làm sạch mối nối (bằng giấy
ráp)
- Láng nhựa thông
- Hàn thiếc mối nối
- Quấn băng cách điện mối nối
ốc dùng để nối dây
- Thao tác mẫu làm đầu nối và nối dây
* Hoạt Động 3: Hàn và cách điện mối nối:
- Giới thiệu cách hàn mối nối bằng thiếc hàn vàcách quấn băng cách điện
* Hoạt Động 4: Đánh giá kết quả thực hành và tổng kết bài học:
- Hướng dẫn hs tự đánh giá hoặc đánh giá chéo theo tiêu chuẩn
+ Làm đúng qui trình + Thời gian hoàn thành + Các mối nối phải đạt tiêu chuẩn kĩ thuật + Thái độ tham gia thực hành ntn?
- Gv đánh giá chung kếtquả thực thực hành
- Nhận xét tiết thực hành
- Dặn hs xem bài tiếp theo
- HS quan sát cách hàn(sgk)
V RÚT KINH NGHIỆM:
-
Tổ Trưởng Ban Giám Hiệu
Trang 23Tuần 10 KIỂM TRA THỰC HÀNH
Tiết 10
I MỤC TIÊU:
- Giúp cho học sinh củng cố và nắm chắc các kiến thức đã học
- Vận dụng được các kiến thức để làm tốt bài kiểm tra
- Tạo được thĩi quen khi kiểm tra
- Cĩ ý thức thực hiện theo qui trình, tiết kiệm nguyên, vật liệu, khơng thải các phụ liệu thừa ra mơi trường xung quanh
II CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên:
- Chuẩn bị các câu hỏi và đề kiểm tra
- Chia nhĩm và sắp xếp chổ ngồi cho các nhĩm
2 Học sinh:
- Học thuộc các bài và nắm vững các qui trình lắp đặt đã học
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Trang 24Tuần 11 Bài 6: THỰC HÀNH
I MỤC TIÊU:
- Hiểu được qui trình lắp đặt mạch điện bảng điện
- Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện
- Lắp đặt được bảng điện 2 cầu chì, ổ cắm điện và 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn lắp đúng qui trình và yêu cầu kĩ thuật
- Làm việc nghiêm túc, khoa học và đảm bảo an toàn điện
- Cĩ ý thức thực hiện theo qui trình, tiết kiệm nguyên, vật liệu, khơng thải các phụ liệu thừa ra mơi trường xung quanh
II CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên:
- Bảng qui trình lắp đặt mạch điện bảng điện
- Vật liệu: bảng điện, dây dẫn , băng cách điện
- Dụng cụ: kìm, tua vít, khoan các loại
- Thiết bị: 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện, 1 công tắc và 1 bóng đèn
2 Học sinh:
- Nghiên cứu bài 6 sgk
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ: (8’)
a Có mấy loại mối nối ? nêu yêu cầu của mối nối?
b Nêu qui trình chung nối dây dẫn điên? Khi nào thực hiện mối nối bằng khuyên?
3 Gới thiệu bài:
Trong mạng điện trong nhà ở tất cả các phòng, các đồ dùng điện được điều khiển bằng công tắc, hộp số lắp trên những bảng điện nhánh Vì vậy bảng điện là một phần không thể thiếu được trong mạng điện trong nhà, nó có chức năng phân phối, điều khiển nguồn năng lượng điện cho mạng điện và những đồ dùng điện trong nhà Để hiểu rõ hơn mạch điện
bảng điện, chúng ta cùng làm bài thực hành “ lắp mạch điện bảng điện”
IV NỘI DUNG:
1 Chức năng của bảng điện:
- Bảng điện trong mạng điện
trong nhà dùng để phân phối và
điều khiển nguồn năng lượng
điện cho mạng điện và những đồ
dùng điện
- có 2 loại bảng điện
* Hoạt động 2: Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài:
- Yêu cầu hs nêu mục tiêu bài
- Phân tích mục tiêu và hướng dẫn vào bài
- Nhắc nhở hs về nội qui
Trang 25+ bảng điện nhánh
2.Vẽ sơ đồ lắp đặt:
a Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý:
b Vẽ sơ đồ lắp đặt:
- Vẽ đường dây nguồn
- Xác định vị trí các thiết bị
điện trên bảng điện
- Vẽ đường dây dẫn theo sơ
đồ nguyên lý
- Giáo viên nhận xét bổ sung
- Hãy liệt kê những thiết
bị lắp trên bảng điện? nêu chức năng của các thiết bị đó trong mạch điện?
- Gọi 1 vài hs trả lời
- Giáo viên nhận xét
- Treo em bảng điện trong lớp là bảng điện chính hay bảng điện nhánh của trường?
- Hãy mô tả cấu tạo bảngđiện nhánh ở mạng điện nhàem?
- GV nhận xét và kết luận
* Hoạt động 4: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện
- Nhắc lại kiến thức cũ vàđặt câu hỏi
- Sơ đồ nguyên lý là gì?
- Cho hs quan sát hình 6.2sgk
- Sơ đồ nguyên lý h.6.2 gồm những phần tử nào chúng được nối với nhau ntn?
* Hoạt động 5: Tìm hiểu
chính, bảng điện nhánh.cung cấp điện cho mạng điện trong nhà, cung cấp điện đến các đồ dùng điện)
- HS tiếp thu
- Trả lời ( cầu chì, công tắc, ổ điện… bảo vệ, đóng cắt, lấy điện sử dụng)
- HS ( 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện, 1công tắc,1 bóng đèn Công tắc cầu chì mắc nối tiếp ,
ổ cắm, bóng đèn mắc song song với nguồn điện)
- Trả lời( lắp đặt, sắp xếp, dự trù vật liệu)
- HS quan sát và vẽvào vở
O
A
A
O
Trang 26
3 Lắp đặt mạch điện bảng
điện:
- Qui trình lắp đặt
Vạch dấu Khoan lỗ bảng điện
nối dây TBĐ của BĐ Lắp
TBĐ vào BĐ Kiểm tra
qui trình lắp đặt bảng điện
- Hướng dẫn từng công đoạn của qui trình
- Thực hành mẫu lắp đặt mạch điện
- Nhắc nhở hs làm việc nghiêm túc và đúng yêu cầukỹ thuật
* Hoạt động 6: Củng cố và dặn dò:
a Để vẽ sơ đồ lắp đặtcần có mấy bước?
b Nêu qui trình lắp đặt mạch điện bảng điện?
- HS chuẩn bị dây dẫn điện và học bài
- HS quan sát và hoạt động nhóm nghiên cứu từng công đoạn của qui trình
VI RÚT KINH NHIỆM:
-
Trang 27Tuần 12 Bài 6 :THỰC HÀNH
I MỤC TIÊU:
- Hiểu được qui trình lắp đặt mạch điện bảng điện
- Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện
- Lắp đặt được bảng điện 2 cầu chì, ổ cắm điện và 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn lắp đúng qui trình và yêu cầu kĩ thuật
- Làm việc nghiêm túc, khoa học và đảm bảo an toàn điện
- Cĩ ý thức thực hiện theo qui trình, tiết kiệm nguyên, vật liệu, khơng thải các phụ liệu thừa ra mơi trường xung quanh
II CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên:
- Vật liệu: 6 bảng điện, 1 cộun băng cách điện
- Dụng cụ: kìm, vít, khoan các loại
- Thiết bị:( 2 cầu chì, ổ cắm điện, công tắc, bóng đèn)*6 bộ
2 học sinh:
- Dây dẫn điện và cá yêu cầu của bài thực hành
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1 Ổn định lớp:
2 kiểm tra bài cũ:( 3’)
a Hãy vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện?
b Nêu quy trình lắp đặt mạch điện?
3 Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu bài thực hành và các yêu cầu cần đạt khi thực hành
IV NỘI DUNG:
* Các Yêu Cầu Cần Đạt:
+ Bố trí thiết bị đẹp và hợp
* Hoạt động 2: Chuẩn bị
- Giáo viên chia nhóm và sắp xếp chỗ ngồi cho mỗi nhóm
* Hoạt động 4: Kết thúc thực hành
- Đại diện các nhóm nhận thiết bị, dụng cụ Tiến hành vạch dấu khoan lỗ và sắp xếp thiết bị
- Tiến hành lắp đặt mạch điện theo từng bước của sơ đồ
- Các thành viên trong nhóm mỗi người làm một công đoạn
Trang 28+ Nghiêm túc có ý thức giữ
vệ sinh - Hết thời gian cho hs dừnglại
- Hướng dẫn hs tự đánh giá và kiểm tra mạch điện của mình
- Kiểm tra mạch điện của từng nhóm và tiến hành đóng điện thử mạch
- Đánh giá và cho điểm từng nhóm
* Hoạt động 5: tổng kết và đánh giá bài học:
- GV nhận xét giờ thựchành
- HS thu dọn vệ sinh nơi làm việc
- Dặn hs chuẩn bị cho bài thực hành tiếp theo
- Các nhóm dừng
hoạt động
- HS dựa vào sơ đồ lắp đặt và sơ đồ nguyên lý để kiểm tra mạch điện
VI RÚT KINH NGHIỆM:
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
Trang 29Tuần 13 Bài 6 :THỰC HÀNH
I MỤC TIÊU:
- Hiểu được qui trình lắp đặt mạch điện bảng điện
- Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện
- Lắp đặt được bảng điện 2 cầu chì, ổ cắm điện và 1 công tắc điều khiển 1 bóng đèn lắp đúng qui trình và yêu cầu kĩ thuật
- Làm việc nghiêm túc, khoa học và đảm bảo an toàn điện
- Cĩ ý thức thực hiện theo qui trình, tiết kiệm nguyên, vật liệu, khơng thải các phụ liệu thừa ra mơi trường xung quanh
II CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên:
- Vật liệu: 6 bảng điện, 1 cộun băng cách điện
- Dụng cụ: kìm, vít, khoan các loại
- Thiết bị:( 2 cầu chì, ổ cắm điện, công tắc, bóng đèn)*6 bộ
2 học sinh:
- Dây dẫn điện và cá yêu cầu của bài thực hành
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1 Ổn định lớp:
2 kiểm tra bài cũ:( 3’)
a Hãy vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện?
b Nêu quy trình lắp đặt mạch điện?
3 Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu bài thực hành và các yêu cầu cần đạt khi thực hành
IV NỘI DUNG:
* Các Yêu Cầu Cần Đạt:
+ Bố trí thiết bị đẹp và hợp
* Hoạt động 2: Chuẩn bị
- Giáo viên chia nhóm và sắp xếp chỗ ngồi cho mỗi nhóm
* Hoạt động 4: Kết thúc thực hành
- Đại diện các nhóm nhận thiết bị, dụng cụ Tiến hành vạch dấu khoan lỗ và sắp xếp thiết bị
- Tiến hành lắp đặt mạch điện theo từng bước của sơ đồ
- Các thành viên trong nhóm mỗi người làm một công đoạn
Trang 30+ Nghiêm túc có ý thức giữ
vệ sinh - Hết thời gian cho hs dừnglại
- Hướng dẫn hs tự đánh giá và kiểm tra mạch điện của mình
- Kiểm tra mạch điện của từng nhóm và tiến hành đóng điện thử mạch
- Đánh giá và cho điểm từng nhóm
* Hoạt động 5: tổng kết và đánh giá bài học:
- GV nhận xét giờ thựchành
- HS thu dọn vệ sinh nơi làm việc
- Dặn hs chuẩn bị cho bài thực hành tiếp theo
- Các nhóm dừng
hoạt động
- HS dựa vào sơ đồ lắp đặt và sơ đồ nguyên lý để kiểm tra mạch điện
VI RÚT KINH NGHIỆM:
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
Trang 31Tuần 14 Bài 7: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG
I MỤC TIÊU:
- Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện đèn hùnh quang
- Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn huỳnh quang
- Lắp đặt mạch điện đèn huỳnh quang đúng qui trình và yêu cầu kỹ thuật
- Làm việc nghiêm túc, khoa học đảm bảo an tồn điện
- Cĩ ý thức thực hiện theo qui trình, tiết kiệm nguyên, vật liệu, khơng thải các phụ liệu thừa ra mơi trường xung quanh
II CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:
1 Giáo Viên:
- Tranh vẽ hình 7.1,7.2 SGK
- bảng qui trình lắp đặt đèn ống huỳnh quang
- Vật liệu: bộ đèn huỳnh quang, bảng điện, dây dẫn điện
- Thiết bị: công tắc hai cực, cầu chì
- Dụng cụ: kìm các loại, dao, vít, khoan, bút thử điện
2 Học Sinh:
Xem trước bài 7 SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ: (8’)
a Nêu qui trình lắp đặt mạch điện bảng điện?
b Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện?
3 Giới thiệu bài:
Đèn huỳnh quang là loại đèn thông dụng Tuỳ theo hình dáng kích thước, màu sắc ánhsáng, công suất mà đèn được dùng để chiếu sáng trong gia đình, trên đường phố, trong các xưởng máy… để hiểu được nguyên lý làm việc của mạch đèn huỳnh quang và lắp đặt mạng
điện đèn huỳnh quang đúng qui trình và yêu cầu kĩ thuật, chúng ta cùng làm bài thực hành “ lắp mạng điện đèn huỳnh quang”
IV.NỘI DUNG BÀI:
Nội Dung Hoạt Động Giáo Viên Hoạt Động Học Sinh
1 Vẽ sơ đồ lắp đặt:
a Sơ đồ nguyên lý:
* Hoạt động 2: Giới thiệu và nêu mục tiêu bài
- Cho hs nêu mục tiêu bài
- Cho mỗi nhóm thảo luận mục tiêu của bài
* Hoạt động 3: Xây dựng sơ đồ lắp đặt
- Cho các nhóm quan sátvà tìm hiểu , phân tích sơ đồ nguyên lý
- Mạch đèn huỳnh quanggồm bao nhiêu phần tử? gọi tên và chức năng những
- 1 hs nêu mục tiêu của bài
- HS thảo luận mục tiêu bài
O
Trang 32b Vẽ sơ đồ lắp đặt:
- Vẽ đường dây nguồn
A
0
- Xác định vị trí để bảng
điện bóng đèn
A
0
- Xác định vị trí của các
thiết bị điện trên bảng điện
- Xác định những phần
tử của bộ đèn
-Vẽ đường dây dẫn
theo sơ đồ nguyên lý
điện;chấn lưu và stắc te : mồi phóng điện; bóng đèn: phát sáng)
- Trả lời( công tắc cầu chì, chấn lưu mắc nối tiếp, stắc temắc song song với đèn)
- Quan sát và vẽ sơ đồ vào vở
- Tự tính toán và dự trù đủ dụng cụ và thiết bị để lắp
Trang 333
4
3 Lắp đặt mạch điện đèn
ống huỳnh quang:
- Qui trình lắp đặt
Vạch dấu Khoan lỗ bảng
điện Lắp TBĐ vào BĐ
nối dây bộ đèn nối dây
mạch điện Kiểm tra
* Hoạt động 4: Lập bảng dự trù dụng cụ và thiết bị
- Hướng dẫn hs cách dự trù vật liệu và thiết bị để lắpđặt hoàn chỉnh mạch đèn
Hoạt động 5: Qui trình lắp đặt mạch điện đèn huỳnh quang
- Hướng dẫn hs qui trìnhlắp đặt
- Phân tích nội dung và yêu cầu kĩ thuật của từng công đoạn
- GV thao tác lắp mạch đèn
* Hoạt động 6: Củng cố dặn dò
- Yêu cầu hs nhắc lại quy trình lắp đặt mạch điện
- Xem và chuẩn bị cho tiết thực hành sau
- Quan sát theo dõi và tiếp thu
V.RÚT KINH NGHIỆM:
-
Trang 34Tuần 15 Bài 7: THỰC HÀNH
I MỤC TIÊU:
- Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện đèn hùnh quang
- Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn huỳnh quang
- Lắp đặt mạch điện đèn huỳnh quang đúng qui trình và yêu cầu kỹ thuật
- Làm việc nghiêm túc, khoa học đảm bảo an tồn điện
- Cĩ ý thức thực hiện theo qui trình, tiết kiệm nguyên, vật liệu, khơng thải các phụ liệu thừa ra mơi trường xung quanh
II CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:
1 Giáo Viên:
- Tranh vẽ hình 7.1,7.2 SGK
- bảng qui trình lắp đặt đèn ống huỳnh quang
- Vật liệu: bộ đèn huỳnh quang, bảng điện, dây dẫn điện
- Thiết bị: công tắc hai cực, cầu chì
- Dụng cụ: kìm các loại, dao, vít, khoan, bút thử điện
2 Học Sinh:
Xem trước bài 7 SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
a Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang
b Nêu qui trình lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang
3 Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu bài thực hành và các yêu cầu cần đạt khi thực hành
Nội Dung Hoạt Động Giáo Viên Hoạt Động Học Sinh
* Các Yêu Cầu Cần Đạt:
+ Bố trí thiết bị đẹp và
+ Mạch điện làm việc
đúng yêu cầu
+ nối dây và vận hành
thử mạch
* Hoạt động 2: Chuẩn bị
- Chia nhóm và sắp xếp
chỗ ngồi cho mỗi nhóm
- Cử nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị của các thành viên
- Phát dụng cụ và thiết bịcho mỗi nhóm
* Hoạt động 3: Tổ chức thực hành
Cho hs tiến hành công
- Đại diện nhóm nhận
thiết bị, dụng cụ,tiến hành vạch dấu, khoan lỗ và sắp xếp thiết bị
- Tiến hành lắp đặt mạch điện theo các bước của qui trình
- Các thành viên trong nhóm chia mỗi người 1 côngviệc
Trang 35an toàn
+ Nghiêm túc có ý thức
giữ vệ sinh
- Nhắc nhở những sai phạm thường gặp và an toàn
- Kiểm tra mạch điện củatừng nhóm và tiến hành đóng điện thử mạch
- Đánh giá và cho điểm từng nhóm
- Thu gom nguyênvật liệu thừa tập trung lại để xử lý
* Hoạt động 5: Tổng kết và đánh giá bài học:
- GV nận xét giờ thựchành
- HS thu dọn vệ sinh nơi làm việc
- HS xem bài chuẩn
bị cho bài thực hành sau
- Các nhóm dừng hoạt động
- HS dựa vào sơ đồ lắp đặt và sơ đồ nguyên lý để kiểm tra mạch điện
VI RÚT KINH NGHIỆM:
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _