Mụn: Cụng ngh Lp 7 Giỏo viờn: Nguyn Tin Trung Tuan 1 Ngaứy soaùn: 15/8/2010 Tieỏt 1 Ngaứy daùy: 20/8/2010 BI M U I. Mc tiờu: - Kin thc: Sau khi hc song hc sinh nm c khỏi quỏt vai trũ ca gia ỡnh v kinh t gia ỡnh. - Mc tiờu chng trỡnh v SGK cụng ngh 6, nhng yờu cu i mi phng phỏp hc tp. - Hc sinh hng thỳ hc tp mụn hc. II.Chun b ca thy v trũ: - GV: Nghiờn cu SGK su tm ti liu v kinh t gia ỡnh v kiờn sthc gia ỡnh. - Tranh nh miờu t vai trũ ca gia ỡnh v kinh t gia ỡnh. III. Tin trỡnh dy hc: T/G Hot ng ca GV v HSũ Ni dung ghi bng 1. n nh t chc :1 2. Tỡm tũi v phỏt hin kin thc mi. GV: Gii thiu bi hc - Gia ỡnh l nn tng ca xó hi mi ngi c sinh ra v ln lờn c nuụi dng v giỏo dc H1.Tỡm hiu vai trũ ca gia ỡnh v KTG. GV: Vai trũ ca gia ỡnh v trỏch nhim ca mi ngi trong gia ỡnh? HS: Gia ỡnh l nn tng ca XH GV: Kt lun GV: Nhng cụng vic phi lm trong gia ỡnh l gỡ? HS: Tr li H2. Tỡm hiu chng trỡnh mụn CN6 GV: Nờu mc tiờu chng trỡnh GV: Nờu mt s kin thc liờn quan n i sng? HS: n, mc, la chn trang phc phự hp gi gỡn trang trớ nh , nu n m bo dinh dng hp v sinh chi tiờu hp lý. GV: Din gii ly VD HS: Ghi v H3. Tỡm hiu phng phỏp hc tp GV: Thuyt trỡnh kt hp vi din gii ly VD HS: Ghi v Bi m u I. Vai trũ ca gia ỡnh v kinh t gia ỡnh. - Gia ỡnh l t bo ca XH mi ngi c nuụi dng GD chun b cho tng lai - To ra ngun thu nhp - S dng ngun thu nhp lm cụng vic ni tr gia ỡnh. II.Mc tiờu ca chng trỡnh CN6 Phõn mụn KTG. 1.Kin thc:Bit n mt s lnh vc liờn quan n i sng con ngi, mt s quy trỡnh CN. 2.K nng: Vn dng kin thc vo cuc sng, la chn trang phc, gi gỡn nh sch s 3. Thỏi : Say mờ hc tp vn dng kin thc vo cuc 1 Mụn: Cụng ngh Lp 7 Giỏo viờn: Nguyn Tin Trung 3.Cng c: ? Nờu vai trũ ca gia ỡnh v KTG? GV: Cht li ni dung bi hc sng tuõn theo quy trỡnh cụng ngh III. Phng phỏp hc tp - SGK son theo chng trỡnh i mi kin thc ko truyn th y trong SGK m ch trờn hỡnh v HS chuyn t hc th ng sang ch ng. 4. Hng dn hc nh.1 - c bi 1 - Chun b mt s vt mu thng dựng Tuan 1 Ngaứy soaùn: 15/8/2010 Tieỏt 2 Ngaứy daùy: 21/8/2010 CHNG I MAY MC TRONG GIA èNH BI 1 CC LOI VI THNG DNG TRONG MAY MC I. Mc tiờu: - Kin thc: Sau khi hc song hc sinh nm c ngun gc quỏ trỡnh sn xut tớnh cht cụng dng ca cỏc loi vi. - Phõn bit c mt s loi vi thụng thng, thc hnh chn cỏc loi vi bng cỏch t si vi qua quỏ trỡnh chỏy, Tro si vi khi t. - Hc sinh hng thỳ hc tp mụn hc. II.Chun b ca thy v trũ: - GV: Nghiờn cu SGK quy trỡnh sn xut si vi thiờn nhiờn - Quy trỡnh sn xut si vi hoỏ hc - Mu cỏc loi vi - Bỏt ng nc, diờm HS: Chun b mt s mu vi III. Tin trỡnh dy hc: T/g Hot ng ca thy v trũ Ni dung ghi bng 1 1. n nh t chc : 2. Kim tra bi c: GV: Em hóy nờu vai trũ ca gia ỡnh v kinh t gia ỡnh? 3.Tỡm tũi phỏt hin kin thc mi: GV: Gii thiu bi hc Mi chỳng ta ai cng bit nhng sn phm qun ỏo dựng hng ngy u c may - Gia ỡnh l t bo ca XH trong ú mi ngi c nuụi dng v GD 2 Môn: Công nghệ Lớp 7 Giáo viên: Nguyễn Tiến Trung 20 / 20 / 2 / HĐ1. Tìm hiểu vải sợi thiên nhiên GV: Treo tranh hướng dẫn học sinh quan sát hình 1 SGK em hãy kể tên cây trồng vật nuôi cung cấp sợi dùng để dệt vải? HS: Trả lời GV: Kết luận GV: Em hãy nêu quy trình sản xuất vải sợi bông? HS: Quan sát hình vẽ trả lời GV: Em hãy nêu quy trình sản xuất vải sợi tơ tằm? HS: Quan sát hình vẽ trả lời GV: Thử nghiệm vò vải, đốt, nhúng vào nước. HS: Đọc SGK GV: Nêu tính chất của vải thiên nhiên? HS: Dễ hút ẩm, giữ nhiệt độ tốt HĐ2.Tìm hiểu vải sợi hoá học GV: Gợi ý cho h/s quan sát hình1 SGK HS: Chú ý quan sát GV: Nêu nguồn gốc vải sợi hoá học? HS: Từ chất xenlulô, gỗ, tre, nứa GV: Vải sợi hoá học được chia làm mấy loại HS: Được chia làm hai loại GV: Nghiên cứu hình vẽ điền vào chỗ trống SGK? HS: Làm bài tập – Nhận xét GV: Kết luận GV: Làm thí nghiệm đốt vải HS: quan sát kết quả rút ra kết luận GV: Tại sao vải sợi hoá học được dùng nhiều trong may mặc HS: Trả lời 4. Củng cố GV: chốt lại nội dung bài I.Nguồn gốc, tính chất của các loại vải. 1.Vải sợi thiên nhiên. a. Nguồn gốc: - Vải sợi thiên nhiên có nguồn gốc từ TV, sợi quả bông, sợi đay, gai, lanh - Vải sợi thiên nhiên có nguồn từ ĐV lông cừu, lông vịt, tơ từ kén tắm. - Sơ đồ SGK b. Tính chất. - Vải sợi bông dễ hút ẩm thoáng hơi, dễ bị nhàu, tro ít,dễ vỡ. Tờ tằm mềm mại tro đen vón cục dễ vỡ. 2.Vải sợi hoá học. a. Nguồn gốc: Là từ chất xenlulơ của gỗ tre nứa và từ một số chất lấy từ than đá dầu mỏ. + Sợi nhân tạo. + Sợi tổng hợp. b. Tính chất vải sợi hoá học - Vải làm bằng sợi nhân tạo mềm mại độ bền kém ít nhàu, cứng trong nước, tro bóp dễ tan. - Vải dệt bằng sợi tổng hợp độ hút ẩm ít, bền đẹp, mau khô, không bị nhàu tro vón cục bóp không tan. IV. Hướng dẫn về nhà .2 ’ 3 Mơn: Cơng nghệ Lớp 7 Giáo viên: Nguyễn Tiến Trung - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi cuối bài - Đọc và xem trước phần 3 SGK ****************** Tuần 2 Ngày soạn: 15/8/2010 Tiết 3 Ngày dạy: 27/8/2010 Bài 1: CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC (TT) A. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm: - nguồn gốc tính chất của vải sợi pha - phân biệt một số loại vải - tìm hiểu 1 số loại vải sản xuất ở nước ngoài B. Chuẩn bò: - Gv – Hs: 1 số loại vải đã học và bật lửa C. Tiến trình hoạt động dạy học: 1 Ổn đònh lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Hãy nêu nguồn gốc và tính chất của vải sợi thiên nhiên và vải sợi tổng hợp 3. Giới thiệu bài: (2’) Qua việc phân tích 2 loại vải trên chúng ta sản xuất được vải sợi pha 4. Bài mới: T/g Hoạt động của GV và HS Nội dung 10’ 25’ - Hướng dẫn Hs tìm hiểu vải sợi pha là gì ? - Em hãy nêu nguồn gốc của vải sợi pha? - Vải sợi pha có những tính chất gì? ? Em hãy nêu 1 số ưu điểm của vải sợi pha Hướng dẫn Hs thử nghiệm để phân biệt một số loại vải ? Xem bảng 1 SGK, em hãy điền tính chất của một số loại vải (2 3. Vải sợi pha: a. Nguồn gốc: Sản xuất bằng cách kết hợp từ 2 hay nhiều loại sợi khác nhau tạo thành sợi dệt b. Tính chất: Mang ưu điểm của các loại sợi thành phần II. Thử nghiệm để phân biệt 1 số loại vải : 1. Điền tính chất của 1 số loại vải (bảng 1 SGK) 4 Mơn: Cơng nghệ Lớp 7 Giáo viên: Nguyễn Tiến Trung Hs điền vào bảng) ? Yêu cầu Hs hoạt động theo nhóm: - Thử nghiệm bằng vò vải, đốt vải để phân biệt các loại vải? (phân nhóm, kết luận) - Kiểm tra về cách đọc các thành phần sợi vải trên các băng vải nhỏ trên quần áo (2 Hs đọc và giải thích) - Hướng dẫn Hs đọc phần ghi nhớ – Hướng dẫn Hs trả lời 1 số câu hỏi SGK (3 nhóm, mỗi nhóm trả lời 1 câu, sau đó Gv tổng kết) 2. Thử nghiệm để phân biệt 1 số loại vải 3. Đọc các thành phần sợi vải: • Ghi nhớ: (SGK) 4. Củng cố, dặn dò: (3’) * Củng cố: - Đọc: “Có thể em chưa biết” - Nêu nguồn ggốc và tính chất của 3 loại vải - Cách phân biệt 1 số loại vải - Hướng dẫn học thuộc phần ghi nhớ * Dặn dò: Chuẩn bò bài sự lựa chọn của trang phục (vải, quần áo, kiểu may … ) ********************* Tuần 2 Ngày soạn: 15/8/2010 Tiết 4 Ngày dạy: 28/8/2010 Bài 2: LỰA CHỌN TRANG PHỤC A. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm: - khái niệm trang phục, các loại trang phục, chức năng của trang phục - vận dụng một số hiểu biết để lựa chọn trang phục cho hợp lí, phù hợp với bản thân và gia đình B. Chuẩn bò: - Gv: Tham khảo về trang phục thời trang - Sưu tầm một số tranh ảnh về trang phục C. Tiến trình hoạt động dạy học: 1 Ổn đònh lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) a. Hãy nêu nguồn gốc và tính chất của vải sợi pha 5 Mơn: Cơng nghệ Lớp 7 Giáo viên: Nguyễn Tiến Trung b. Làm thế nào để phân biệt dược các loại vải? 3. Giới thiệu bài: (2’) Từ các loại vải sợi cho chúng ta nhiều loại trang phục khác nhau nên chúng ta cũng cần lựa chọn trang phục phù hợp với bản thân. 4. Bài mới: T/g Hoạt động của GV và HS Nội dung 7’ 10’ 15’ - Hướng dẫn Hs tìm hiểu trang phục là gì? ? Em hãy cho biết trang hpục bao gồm những gì? (quần áo, giầy, mũ …) ? Liên hệ trang phục trong thời nguyên thuỷ với thời khoa học hiện đại - Hướng dẫn Hs tìm hiểu qua tranh ảnh về các loại trang phục (Xem hình 12 a,b,c ) và mô tả những trang phục - Hướng dẫn Hs tìm hiểu về từng loại chức năng của trang phục: ? Trang phục có những loại chức năng như thế nào? (Bảo vệ cơ thể, làm đẹp con người trong mọi hoạt động) ? Nêu ví dụ về chức năng của trang phục? ? Em hiểu như thế nào về câu tục nhữ “ Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân”? ? Theo em thế nào là mặc đẹp? I. Trang phục và chức năng của trang phục: 4. Trang phục là gì? Gồm quần áo và 1 số vật dụng: mũ, giầy … 5. Các loại trang phục: Có nhiều loại trang phục phù hợp theo từng lứa tuổi, thời tiết, khí hậu … 6. Chức năng của trang phục: - Bảo vệ cơ thể tránh tác hại của môi trường - Làm đẹp cho con người trong mọi hoạt động - Phù hợp theo từng lứa tuổi, thời tiết, điều kiện, môi trường … 4. Củng cố, dặn dò: (5’) * Củng cố: - Trang phục và chức năng của trang phục - Trang phục làm đẹp con người trên mọi phương diện * Dặn dò: Chuẩn bò bài sự lựa chọn của trang phục (vải, quần áo, kiểu may … ) Tuần 3 Ngày soạn: 16/8/2010 Tiết 5 Ngày dạy: 3/9/2010 6 Mơn: Cơng nghệ Lớp 7 Giáo viên: Nguyễn Tiến Trung Bài 2: LỰA CHỌN TRANG PHỤC (tt) A. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm: - chọ vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng cơ thể, lứa tuổi - sự đồng bộ của trang phục B. Chuẩn bò: - Gv: các kiểu may thời trang - Hs: sưu tầm một số tranh ảnh về trang phục C. Tiến trình hoạt động dạy học: 1 Ổn đònh lớp : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) a. Hãy nêu 1 số chức năng của trang phục? b. Trang phục đóng vai trò gì trong đời sống? 3. Giới thiệu bài: (2’) Trang phục có nhiều chức năng như thế nên chúng ta cần phải lựa chọn trang phục như thế nào cho phù hợp? 4. Bài mới: T/g Hoạt động của GV và HS Nội dung 14’ 10’ 8’ - Hướng dẫn Hs chọn vải, kiểu may phù hợp với kiểu dang cơ thể ? Thảo luận nhóm: ? Vì sao nói vải rất ảnh hưởng đến dáng người mặc? (màu sắc, hoa văn ảnh ưởng đến dáng vóc người mặc (cao, gầy, béo …) ? Vì sao kiểu may phù với dáng vóc con người? - Em hãy nêu ý kiến của mình về cách lựa chọn vải may cho từng dáng người ( xem hình 17) Hướng dẫn chọn vải, kiểu may phù hợp với lứa tuổi ? Thảo luận nhóm: ? Vì sao cần phải chọn vải, kiểu may phù hợp với lứa tuổi? ? Vì sao cần phải đồng bộ trong trang phục? Quan sát hình 18 và cho biết nhận xét về sự đồng bộ của trang phục? II. Lựa chọn trang phục: 1. Chọn vải , kiểu may phù hợp với vóc dáng cơ thể: a. Lựa chọn vải: Vải ảnh hưởng đến dáng vóc người mặc: tạo cảm giác gầy đi, cao lên; béo ra, thấp xuống b. Lựa chon kiểu may: - nh hưởng đến người mặc: gầy – cao; béo – thấp (quan sát bảng 3 SGK hình 17) 2. Chọn vải, kiểu may phù hợp với lứa tuổi: - Trẻ sơ sinh đến mẫu giáo - Tanh thiếu niên - Người đứng tuổi 3. Sự đồng bộ của trang phục: Các vật dụng khác phải phù hợp với hình dáng, áo quần … (hình 18 SGK) 7 Mơn: Cơng nghệ Lớp 7 Giáo viên: Nguyễn Tiến Trung Qua nhận xét của Hs, Gv bổ sung và kết luận và yêu cầu Hs đọc ghi nhớ - Ghi nhớ (SGK) 5. Củng cố, dặn dò: (5’) * Củng cố: - Máu sắc, hoa văn có ảnh hưởng đến dáng vóc - Mặc đẹp phải lựa chọn vải, kiểu may - Trang phục phù hợp với từng lứa tuổi * Dặn dò: Chuẩn bò bài: Thực hành trang phục: + Kiến thức: Qui trình lựa chọn trang phục + Trang phục cho cá nhân Tuần 3 Ngày soạn: 30/8/2010 Tiết 6 Ngày dạy: 4/9/2010 Bài 4: THỰC HÀNH: LỰA CHỌN TRANG PHỤC A. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm: - nắm vững những kiến thức đã học về lựa chọn trang phục - lựa chọn được vải, kiểu may phù hợp với bản thân, đạt yêu cầu thẩm mỹ và chọn được một số vật dụng đi kèm phù hợp với áo quần B. Chuẩn bò: - Gv: 1 số mẫu vật, tranh ảnh - Hs: kiến thức lựa chọn trang phục C. Tiến trình hoạt dộng: 1. Ổn đònh lớp : (1’) 2. Kiểm tra: (5’) KT sự chuẩn bò bài của Hs 3. Giới thiệu bài: (2’) Thực hành lựa chọn trang phục 4. Bài mới: T/g Hoạt động của GV và HS Nội dung 10’ * Làm việc cá nhân: - Học sinh ghi vào tờ giấy đặc điểm, vóc dáng bản thân, kiểu áo quần đònh may, chọn vải có chất liệu, màu sắc, hoa văn phù hợp với vóc dáng và kiểu may; chọn 1 số vật 1. Lựa chọn vải, kiểu may 1 bộ trang phục mặc đi chơi (mùa nóng hoặc lạnh) 8 Mơn: Cơng nghệ Lớp 7 Giáo viên: Nguyễn Tiến Trung 10’ 12’ dụng đi kèm, hợp với quần áo đã chọn * Thảo luận: - Hs trình bày bài viết của mình để các bạn trong tổ tham khảo và góp ý - Cử 1 bạn lê trình bày trước lớp Đánh giá kết quả và kết thúc thực hành - Gv: nhận xét, đánh giá về: + tinh thần làm việc + nội dung đạt được so với yêu cầu + giới thiệu 1 số phương án lựa chọn hợp lí - Gv: yêu cầu vận dụng tại gia đình - Thu lại 1 số bài viết của Hs để chấm điểm 2. Trình bày bài viết 3. Đánh giá kết quả 5. Củng cố, dặn dò: (5’) * Củng cố: - Việc lựa chọn trang phục cho phù hợp với bản thân - Tiết kiệm trong trang phục * Dặn dò: - Chuẩn bò bài : Sử dụng và bảo quản trang phục Tuần 4 Ngày soạn: 30/8/2010 Tiết 7 Ngày dạy: 10/9/2010 Bài 4: SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC A. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm: - cách sử dụng trong các trang phục cho phù hợp - chọn trang phục cho phù hợp với môi trường và công việc - cách phối hợp trang phục: phối hợp vải hoa văn với vải trơn và cách phối hợp màu sắc B. Chuẩn bò: - Gv: 1 số tranh ảnh may trang phục cho lễ hội - Hs: cách phối hợp màu sắc trong trang phục C. Tiến trình hoạt động dạy học: 1 Ổn đònh lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) a. Hãy nêu quy trình lựu chọn trang phục? b. Nêu 1 vài tình huống về lựu chọn trang phục? 9 Mơn: Cơng nghệ Lớp 7 Giáo viên: Nguyễn Tiến Trung 3. Giới thiệu bài: (2’) Việc lựa chọn trang phục là 1 bước quan trọng nhưng làm thế nào để trang phục của chúng ta bền, đẹp hơn. Hôm nay chúng ta học bài mới: Sử dụng và bảo quản trang phục 4. Bài mới: T/g Hoạt động của GV và HS Nội dung 5’ 15’ 10’ 5’ Hướng dẫn Hs thảo luận về một số cách sử dụng trang phục phù hợp với một số hoạt động ? Trang phục phải phù hợp với các hoạt động nào? (đi học, lao động,lễ …) ? Trang phục đi học nnhư thế nào? (đơn giản, dễ mặc, dễ hoạt động…) ? Trang phục đi lao động như thế nào? (vải, màu sắc, kiểu …) ? Trang phục trong lễ hội, lễ tân phải như thế nào? Thảo luận và cho biết các bộ trang phục lễ hội, lễ tân mà em biết? ? Hãy cho biết vì sao trang phục phải phù hợp với môi trường và công việc? ? Thảo luận về ích lợi của việc thay đổi quần và áo của các loại trang phục? Đại diện nhóm phát biểu, nhận xét, đánh giá ? Hướng dẫn Hs nhận xét hình 1.11 SGK về phối hợp vải hoa văn và vải trơn. ? Giới thiệu vòngmàu trong hình 1.12 SGK, yêu cầu Hs đọc các ví dụ trong hình và chữ ở sách giáo khoa về sự kết hợp giữa: + các sắc độ khác nhau trong cùng một màu (h 1.12a) + giữa 2 màu cạnh nhau trong vòng màu (h. 1.12b) + giữa 2 màu tương phản, đối nhau trong vòng màu (h 1.12 c) + Màu trắng hoặc màu đen với bất kì màu nào khác (h. 1.12d) ?Hãy nêu các ví dụ khác: Vd: hồng nhạt và hồng sẫm; đỏ cam và cam; tím và vàng (đối nhau trên vòng I. Sử dụng trang phục: 1. Cách sử dụng trang phục a. Trang phục phù hợp với hoạt động: ví dụ: - Trang phục đi học: vải pha, màu sắc nhã nhặn, đơn giản … - Trang phục đi lao động: vải sợi tổng hợp, màu sẫm, - Trang phục lễ hội lễ tân: Trang phục theo truyền thống, các lễ phục … b. Trang phục phù hợp với môi trưòng và công việc: Tuỳ thuộc vào môi trường và công việc mà phải lựa chọn trang phục phù hợp 2. Cách phối hợp trang phục: a. Phối hợp vải hoa văn với vả trơn: (xem hình 1.11) o hoa, kẻ ô … có thể mặc với quần hoặc váy trơn có màu đenhoặc màu trùng hay đậm hơn, sáng hơn màu chính của áo. Không nên mặc quần áo có hoa văn khác nhau. b. Phối hợp màu sắc: (xem hình 1.12 a,b,c,d) 10 [...]... dụng để trang trí nhà *************************** 33 Mơn: Cơng nghệ Lớp 7 Giáo viên: Nguyễn Tiến Trung Tuần 12 Tiết 24 Ngày soạn: 30/10/2010 Ngày dạy: 06/ 11/2010 Bài 11: TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG MỘT SỐ ĐỒ VẬT A Mục tiêu: Giúp HS nắm: - tầm quan trọng của tranh ảnh, gương, rèm trong nhà ở - cách tranh trí các vật dụng trong nhà sao cho hợp lí - u thích về việc trang trí nhà ở B Chuẩn bị: - 1 số tranh ảnh... tranh ảnh 1.Cơng dụng HS: Nêu cơng dụng của tranh ảnh - Tranh ảnh thường dùng để HS: Có giá trị nghệ thuật trang trí nhà cửa làm đẹp cho GV: Tóm tắt nội dung căn nhà, tạo sự vui tươi đầm ấm, thoải mái 15’ GV: Tranh được treo ở khu vực nào trong 2.Cách chọn tranh ảnh nhà? a Nội dung của tranh ảnh 34 Mơn: Cơng nghệ Lớp 7 Giáo viên: Nguyễn Tiến Trung HS: Trả lời GV: ở khu vực sinh hoạt chung nên trang... trang trí những loại tranh nào? HS: Trả lời HS: Em hãy kể tên các loại tranh ảnh và nêu màu sắc của tranh? GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập tình huống HS: Thảo luận GV: Gợi ý hướng dẫn - Lựa chọn tranh ảnh tuỳ thuộc vào ý thích chủ nhân và điều kiện kinh tế gia đình b Màu sắc của tranh ảnh - Tranh phong cảnh màu sắc rực rỡ sáng sủa c Kích thước tranh ảnh phải cân xứng hài hồ - Tranh to khơng nên treo... học sinh quan sát hình 2.11 về 3.Cách trang trí tranh ảnh cách treo tranh - Tranh ảnh được lựa chin và HS: Nêu một số cách treo tranh ảnh HS: Trả lời 15’ treo hợp lý làm cho căn phòng đẹp đẽ, ấm cúng tạo sự vui tươi thoải mái êm dịu II Gương 1.Cơng dụng: - Gương dùng để trang trí làm HĐ2 Tìm hiểu gương cho căn phòng sạch sẽ sáng GV: Em hãy nêu cơng dụng của gương? sủa HS: Gương dùng để soi, trang trí... thêng dïng trong may mỈc ND2: Lùa chän trang phơc ND3: Sư dơng trang phơc ND4: B¶o qu¶n trang phơc HS: C¸c nhãm th¶o ln theo néi dung ph©n c«ng HS: §¹i diƯn nhãm tr¶ lêi GV: Tỉng kÕt bỉ xung PhÇn II: 20 I.Ph©n c«ng nhãm, th¶o ln nhãm - C¸c lo¹i v¶i - Lùa chän trang phơc - Sư dơng trang phơc - B¶o qu¶n trang phơc II Th¶o ln tríc líp + Ngn gèc: - Tõ TV, B«ng lanh, gai, ®ay… Mơn: Cơng nghệ Lớp 7 Giáo... Tiến Trung màu) …… 5 Củng cố, dặn dò: (5’) * Củng cố: - Trang phục trong các hoạt động - Trang phục phù hợp với môi trường và công việc * Dặn dò: - Bảo quản trang phục - Chuẩn bò bài tiếp theo Tuần 4 Tiết 8 Ngày soạn: 30/9/2010 Ngày dạy: 11/9/2010 Bài 4: SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC (tt) A Mục tiêu: Giúp học sinh nắm: - cách bảo quan trang phục là điều cần thiết và thường xuyên trong gia đình... Bỉ xung HS: Ghi vë GV: Sư dơng trang phơc cÇn chó ý vÊn ®Ị g×? HS: Tr¶ lêi GV: B¶o qu¶n trang phơc gåm nh÷ng c«ng viƯc nµo? HS: Tr¶ lêi 4.Cđng cè: GV: Nªu ngn gèc, tÝnh chÊt, quy tr×nh s¶n xt c¸c lo¹i v¶i? hỵp víi løa ti, t¹o d¸ng ®Đp lÞch sù - Sù ®ång bé cđa trang phơc + Sư dơng trang phơc - Phï hỵp víi ho¹t ®éng m«i trêng, c«ng viƯc t¹o trang nh· lÞch sù - B¶o qu¶n trang phơc - GiỈt ph¬i, lµ đi, cÊt... đình B Chuẩn bò: - Gv: 1 số tranh ảnh bàn là, số kí hiệu về giặt và là - Hs: tìm hiểu về cách giặt, phơi trang phục, bảo quản C Tiến trình hoạt động dạy học: 1 Ổn đònh lớp: (1’) 2 Kiểm tra bài cũ: (5’) a Vì sao sử dụng trang phục hợp lí có ý nghóa quan trọng trong cuộc sống con người? 3 Giới thiệu bài: (2’) Từ cách sử dụng trang phục chúng ta phải biết cách bảo quản trang phục cho bền đẹp 4 Bài mới:... của tranh ảnh, gương, rèm nhà cửa trong trang trí nhà ở - Lựa chọn được một số đồ vật để trang trí nhà ở - Kỹ năng: Giáo dục ý thức thẩm mỹ, ý thức làm đẹp của mình B Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Nghiên cứu SGK, tranh vẽ SGK, ảnh nhà ở có trang trí - Trò: Đọc trước bài 11 nghiên cứu SGK C Tiến trình dạy học: 1 Ổn định tổ chức: (1’) 2.Kiểm tra bài cũ: (5’) GV: Em hãy nêu cơng dụng của gương và tranh... Cơng nghệ Lớp 7 Giáo viên: Nguyễn Tiến Trung Tuần 6 Tiết 12 Ngày soạn: 20/9/2010 Ngày dạy: 25/10/2010 Bài 6: CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH (tt) A Mục tiêu: Giúp học sinh khâu được bao tay trẻ sơ sinh, tầm quan trọng của việc cắt khâu 1 sản phẩm tạo dược không khí hứng thú khi làm việc B Chuẩn bò: Hs: - 2 mảnh vải hình chữ nhật có kích thước 20cm x 26cm, 10cm x 13cm, kim, chỉ, kéo, thước, mảnh bìa C . loại trang phục, chức năng của trang phục - vận dụng một số hiểu biết để lựa chọn trang phục cho hợp lí, phù hợp với bản thân và gia đình B. Chuẩn bò: - Gv: Tham khảo về trang phục thời trang -. trên vòng I. Sử dụng trang phục: 1. Cách sử dụng trang phục a. Trang phục phù hợp với hoạt động: ví dụ: - Trang phục đi học: vải pha, màu sắc nhã nhặn, đơn giản … - Trang phục đi lao động:. biết trang hpục bao gồm những gì? (quần áo, giầy, mũ …) ? Liên hệ trang phục trong thời nguyên thuỷ với thời khoa học hiện đại - Hướng dẫn Hs tìm hiểu qua tranh ảnh về các loại trang phục