1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án công nghệ 6 chuẩn nhất 2016 2017

46 1K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 414,5 KB

Nội dung

Giáo án công nghệ 6 chuẩn nhất 2016 2017 Lê Mai HoaGiáo án công nghệ 6 chuẩn nhất 2016 2017 Lê Mai HoaGiáo án công nghệ 6 chuẩn nhất 2016 2017 Lê Mai HoaGiáo án công nghệ 6 chuẩn nhất 2016 2017 Lê Mai Hoa

Tuần Tiết Ngày soạn:24/08/2016 BÀI MỞ ĐẦU I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Khái quát vai trò gia đình kinh tế gia đình - Mục tiêu chương trình SGK công nghệ phân môn kinh tế gia đình Kỹ năng: - Rèn cho học sinh phương pháp học tập chuyển từ thụ động sang chủ động tiếp thu kiến thức vận dụng vào sống - Những yêu cầu đổi mới, phương pháp học tập Thái độ: - Giáo dục học sinh hứng thú học tập môn II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Tài liệu tham khảo kiến thức gia đình, KTGĐ Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK Tranh, sơ đồ tóm tắt mục tiêu nội dung Chương trình IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: (3 Phút) Nội dung mới: a Đặt vấn đề GV giới thiệu bài: Gia đình tảng xã hội, người sinh lớn lên, nuôi dưỡng giáo dục để trở thành người có ích cho xã hội Để biết vai trò gia đình người xã hội vào tìm hiểu b Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 20 Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò I Vai trò gia đình kinh Phút gia đình kinh tế gia đình tế gia đình: GV: Nêu câu hỏi Gia đình tảng xã hội, Thế 01 gia đình: Ở người sinh lớn lên, nuôi dưỡng giáo dục, chuẩn bị nhiều mặt cho sống tương lai: Trong gia đình nhu cầu thiết yếu người vật chất gì? Mọi thành viên gia đình có Trang Về tinh thần gì? Được đáp ứng cải thiện dựa vào mức thu nhập gia đình Trách nhiệm thành viên gia đình Hiện em thành viên gia đình, em có trách nhiệm nào? gia đình (Cần học tập để biết làm công việc gia đình, chuẩn bị cho sống tương lai) Trong gia đình có công việc cần phải làm? (Tạo nguồn thu nhập cho gia đình tiền, cho ví dụ: Bằng vật cho ví dụ: Sử dụng nguồn thu nhập để chi tiêu cho nhu cầu gia đình cách hợp lý Các công việc nội trợ gia đình công việc gì? Thế kinh tế gia đình? 16 Hoạt động 2: Tìm hiểu mục tiêu nội Phút dung tổng quát chương trình SGKvà phương pháp học tập môn học Phân môn KTGĐ có nhiệm vụ học sinh Môn KTGĐ cho học sinh kiến thức gì? (ăn uống, may mặc, trang trí nhà thu chi gia đình, biết khâu vá, cắm hoa trang trí, nấu ăn, mua sắm.) Môn KTGĐ cho học sinh kĩ nào? Môn KTGĐ giúp cho học sinh có thái độ nào? Nội dung chương trình: Một số kiến thức kĩ chương ăn mặc, ở, thu, chi gia đình Sách giáo khoa: Điểm sách giáo khoa có nhiều nội dung chưa trình bày đầy đủ “SGK mở “Đòi Trang trách nhiệm làm tốt công việc mình, để góp phần tổ chức sống gia đình văn minh, hạnh phúc Kinh tế gia đình tạo thu nhập sử dụng nguồn thu nhập hợp lý, hiệu làm công việc nội trợ gia đình II Mục tiêu chương trình CN6, phân môn KTGĐ Mục tiêu môn học: Phân môn kinh tế gia đình có nhiệm vụ góp phần hình thành nhân cách toàn diện cho học sinh góp phần giáo dục hướng nghiệp tạo tiền đề cho việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai Phương pháp học tập: -Trong trình học tập em cần tìm hiểu kĩ hình vẽ, câu hỏi, tập, thực thử nghiệm thực hành hỏi học sinh phải hoạt động tích cực để tìm hiểu nắm vững kiến thức rèn kĩ hướng dẫn giáo viên Khi học xong phần kinh tế gia đình em tự làm sản phẩm học hay em tự thiết kế sản phẩm cho riêng Củng cố: (4 Phút) - Thế gia đình? Là tảng xã hội, gia đình nhu cầu thiết yếu người cần đáp ứng điều kiện cho phép không ngừng cải thiện để nâng cao chất lượng sống - Thế KTGĐ? Là tạo thu nhập sử dụng nguồn thu nhập hợp lý, hiệu quả, làm công việc nội trợ gia đình Dặn dò: (1 Phút) - Về nhà học thuộc bài, tập ghi SGK trang - Chuẩn bị loại vải thường dùng may mặc - Chuẩn bị số mẫu vải vụn (Vải sợi bông, vải tơ tằm, vải xa tanh,vải xoa, tôn, nylon, têtơron Trang Tuần Tiết Ngày soạn:24/08/2016 CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC (T1) I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Giúp học sinh kiến thức: Biết nguồn gốc, tính chất loại vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học, vải sợi pha Kỹ năng: - Phân biệt số vải thông dụng Thái độ: - Giáo dục HS biết phân biệt loại vải thích hợp với mùa Hè, mùa Đông II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: (3 Phút) Thế 01 gia đình? Là tảng xã hội, gia đình nhu cầu thiết yếu người, cần đáp ứng điều kiện cho phép không ngừng cải thiện để nâng cao chất lượng sống Thế KTGĐ? Là tạo thu nhập sử dụng nguồn thu nhập hợp lý, hiệu làm công việc nội trợ gia đình Nội dung mới: a Đặt vấn đề Các loại vải thường dùng may mặc, đa dạng, phong phú chất liệu, độ dày, mỏng, màu sắc, hoa văn, trang trí b Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 18 Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gốc, I Nguồn gốc, tính chất loại Phút tính chất vải sợi thiên nhiên vải Vải sợi thiên nhiên Tính chất: GV đưa mẫu vải cho HS quan sát Vải sợi bông, vải tơ tằm có Trang nhận biết GV: Làm thử nghiệm vò vải, đốt sợi vải, nhúng vải vào nước trước lớp để HS quan sát Nêu tính chất vải sợi vải tơ tằm? 18 Hoạt động 2: tính chất vải sợi hóa Phút học Khi biết tính chất số loại vải sợi hóa học vải sợi thiên nhiên em tự chọn cho vải để may trang phục phù hợp với thời tiết điều kiện sinh hoạt GV làm thử nghiệm chứng minh vò vải, đốt sợi vải, nhúng vải vào nước cho HS quan sát ghi kết độ hút ẩm cao, nên mặc thoáng mát dể bị nhàu, vải giặt lâu khô đốt sợi vải tro bóp dể tan Vải sợi hoá học: Tính chất: - Vải sợi nhân tạo có nhu cầu hút ẩm cao nên mặc thoáng mát nhàu bị cứng lại nước, đốt sợi vải, tro bóp dễ tan - Vải sợi tổng hợp có độ hút ẩm thấp nên mặc bí thấm mồ hôi, sử dụng nhiều đa dạng bền, đẹp, giặt mau Vì vải sợi hoá học sử dụng khô không bị nhàu, đốt nhiều may mặc? sợi vải, tro vón cục, bóp không tan Củng cố: (4 Phút) - GV cho HS đọc phần ghi nhớ - Đọc mục em chưa biết Dặn dò: (1 Phút) - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm tập 2, trang 10 SGK Trang Tuần Tiết Ngày soạn:30/08/2016 CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC (Tiết2) I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Biết nguồn gốc, tính chất loại vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học, vải sợi pha Kỹ năng: - Phân biệt số vải thông dụng Thái độ: - Giáo dục HS biết phân biệt loại vải thích hợp với mùa Hè, mùa Đông II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn - Tranh quy trình sản xuất vải sợi tự nhiên, vải sợi hoá học - Bộ mẫu loại vải Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK - Bát chứa nước, bật lửa, nhang IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: (3 Phút) - Nêu nguồn gốc, tính chất vải sợi thiên nhiên? Nội dung mới: a Đặt vấn đề - Trong tiết trước em tìm hiểu nguồn gốc, tính chất vải sợi thiên nhiên vải sợi hóa học, vải sợi pha có nguồn gốc, tính chất nào? Làm để phân biệt loại vải? Bài học hôm tiếp tục tìm hiểu b Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 16 Hoạt động 1: Tìm hiểu vải sợi pha 3/ Vải sợi pha: Phút Cho HS xem số mẫu vải có ghi thành a/ Nguồn gốc: phần sợi pha rút nguồn gốc vải sợi Vải sợi pha dệt pha sợi pha kết hợp Trang hai nhiều loại sợi khác Gọi HS đọc nội dung SGK để tạo thành sợi dệt HS: Làm việc theo nhóm xem mẫu vải b/ Tính chất: sợi pha Nhắc lại tính chất vải sợi thiên nhiên? Vải sợi hoá học? Dựa vào ví dụ vải sợi bông, pha, sợi tổng hợp peco nêu SGK Nêu tính chất số mẫu vải sợi pha Vải sợi pha thường có Ví dụ: Vải sợi polyeste pha sợi visco ưu điểm loại (pevi) tương tự vải peco sợi thành phần Vải sợi tơ tằm pha sợi nhân tạo: mềm mại, bóng đẹp, mặc mát giá thành rẻ vải 100% tơ tằm 20 Hoạt động 2: Thử nghiệm để phân biệt II Thử nghiệm để phân Phút số loại vải biệt số loại vải: GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm Điền tính chất Điền nội dung vào bảng trang SGK số loại vải Loại vải Vải sợi T.N Độ nhàu Dễ bị nhàu Độ vụn tro Tro bóp dễ tan Vải sợi hoá học Vảivisco xa Ít nhàu, bị cứng lại nước Tro bóp dễ tan Lụa nilon… Không nhàu tro vón cục,bóp không tan Thí nghiệm vò vải đốt sợi vải để phân biệt mẫu vải có, vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học, vải sợi pha Đọc thành phần sợi vải khung hình 1-3 trang SGK băng vải nhỏ GV HS sưu tầm Khi biết số loại vải sợi pha vải sợi tổng hợp em tự lựa chọn vải để may trang phục phù hợp cho Thử nghiệm để phân biệt số loại vải Đọc thành phần sợi vải băng vải nhỏ đính áo quần nilon (polyamid), polyeste: Sợi tổng hợp wool, len, cotton: sợi bông, viscose, acetate, (rayon): sợi nhân tạo, silk: tơ tằm, line, lanh Củng cố: (4 Phút) - GV cho HS đọc phần ghi nhớ Trang - Đọc mục em chưa biết - GV gợi ý cho HS trả lời câu hỏi cuối Dặn dò: (1 Phút) - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm tập 2, trang 10 SGK - Chuẩn bị cho thực hành: Bát chứa nước, bật lửa, nhang Trang Tuần Tiết Ngày soạn:30/08/2016 LỰA CHỌN TRANG PHỤC (Tiết 1) I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Biết khái niệm trang phục, loại trang phục - Chức trang phục Kỹ năng: - Cách lựa chọn trang phục Thái độ: - Giáo dục HS biết cách lựa chọn trang phục cho phù hợp với thân, hoàn cảnh gia đình, đảm bảo yêu cầu thẩm mỹ II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Tài liệu tham khảo may mặc, thời trang, tranh ảnh loại trang phục Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK Mẫu thật số loại áo, quần tranh ảnh IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: (3 Phút) Nội dung mới: a Đặt vấn đề b Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu trang phục I Trang phục chức Phút gì? trang phục GV: Nêu khái niệm cho HS xem Trang phục gì? tranh ảnh để nắm nội dung SGK Trang phục bao gồm loại GV: Ngày với phát triển quần áo số vật dụng khác xã hội loài người phát triển kèm mũ, giày, tất, khăn khoa học công nghệ áo quần ngày quàng Trong áo quần đa dạng kiểu dáng, mẫu mã, vật dụng quan trọng chủng loại để ngày đáp ứng nhu cầu người Trang Kết luận 20 Hoạt động 2: Tìm hiểu loại trang Phút phục Cho HS xem tranh em bé mặc đồ thể thao, cô công nhân, em bé mặc đồng phục học Nêu tên công dụng loại trang phục hình 1-4a trang phục ai, màu sắc nào? (Trẻ em, màu sắc tươi sáng rực rỡ Hình 1-4b trang phục gì? Hình 1-4c trang phục gì? Lao động GV: Hướng dẫn HS mô tả trang phục hình Hãy kể tên môn thể thao mà em biết? Môn thể thao đá bóng trang phục nào? Thể dục nhịp điệu Thể hình, đấu vỏ trang phục nào? Hình 1-4c trang phục màu gì? (Tím than) Trang phục ngành y tế nào? Màu gì? Trang phục nấu ăn Cảnh sát giao thông, đội nào? Màu gì? Nón nào? Tuỳ đặc điểm hoạt động, ngành nghề mà trang phục lao động may chất liệu vải, màu sắc kiểu may khác Hoạt động 3: Tìm hiểu Chức 10 trang phục Phút Người vùng địa cực hoăc xứ lạnh mặc Người vùng xích đạo hoăc xứ nóng mặc nào? Nêu ví dụ chức bảo vệ thể trang phục Ngày áo quần vật kèm đa dạng, phong phú, người cần biết cách chọn trang phục phù hợp Trang 10 Các loại trang phục: - Có nhiều loại trang phục loại may chất liệu vải kiểu may khác với công dụng khác Có nhiều cách phân loại trang phục - Theo thời tiết - Theo công dụng Theo lứa tuổi - Theo giới tính Chức trang phục: a) Bảo vệ thể tránh tác hại môi trường b) Làm đẹp người hoạt động Tuần 21 Tiết 40 Ngày soạn:10/01/2017 VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM (T2) I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Hiểu vệ sinh an toàn thực phẩm Kỹ năng: - Biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm Cách lựa chọn thực phẩm phù hợp Thái độ: - Giáo dục HS biết cách vệ sinh trước ăn Quan tâm bảo vệ sức khoẻ thân cộng đồng, phòng chống ngộ độc thức ăn II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: (3 Phút) Thế nhiễm trùng thực phẩm? Nhiệt độ an toàn nấu nướng vi khuẩn bị tiêu diệt Nội dung mới: a Đặt vấn đề b Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 16 Hoạt động 1: An toàn thực phẩm II An toàn thực phẩm Phút HS: Đọc phần II SGK Là giữ cho thực phẩm khỏi bị An toàn thực phẩm gì? nhiễm trùng, nhiễm độc biến HS: Trả lời chất Vấn đề ngộ độc thức ăn Thực phẩm cần có mức độ gia tăng trầm trọng an toàn cao, người sử dụng cần HS: Cho ví dụ ngộ độc thực phẩm biết cách lựa chọn xử địa phương lý thực phẩm cách Trang 32 Thực phẩm từ sản xuất đến sử dụng có nhiều nguyên nhân gây nên nhiễm trùng nhiễm độc như: Dư thừa lượng thuốc trừ sâu hoá chất sản xuất, chế biến bảo quản lương thực, thực phẩm Tất công đoạn quy trình sản xuất, chế biến có nhiều kẻ hở để vi khuẩn gây độc xâm nhập vào thực phẩm GV: Gọi HS đọc nội dung SGK HS đọc sách giáo khoa Hãy kể tên loại thực phẩm mà gia đình thường mua sắm? Xem hình 3-16 trang 78 SGK HS: Quan sát tranh? Nêu biện pháp để đảm bảo an toàn thực phẩm? Đối với thực phẩm tươi sống đảm bảo nào? Đối với thực phẩm đóng hộp đảm bảo nào? Trong gia đình thực phẩm thường chế biến đâu? Nhà bếp Cho biết nguồn phát sinh nhiễm độc thực phẩm? Mặt bàn, bếp, quần áo, giẻ lau, thớt thái, thịt, rau HS: Trả lời Vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn đường nào? Trong trình chế biến Nếu thức ăn không nấu chín bảo quản không chu đáo, vi khuẩn có hại phát triển mạnh gây 20 chứng ngộ độc Phút Hoạt động 2: Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm HS: Đọc kỹ phần III SGK Cần bảo quản loại thực phẩm sau đây? Thực phẩm chế biến Thực phẩm đóng hộp đắn, hợp vệ sinh An toàn thực phẩm mua sắm Thực phẩm tươi sống, thịt, cá, rau, Thực phẩm đóng hộp, sữa hộp, thịt hộp, đậu hộp Đối với thực phẩm tươi sống phải mua loại tươi bảo quản ướp lạnh Đối với thực phẩm đóng hộp có bao bì phải ý đến hạn sử dụng Tránh để lẫn lộn thực phẩm ăn sống với thực phẩm cần nấu chín An toàn thực phẩm chế biến bảo quản Nếu thức ăn không nấu chín bảo quản không chu đáo vi khuẩn có hại phát triển gây chứng ngộ độc tiêu chảy, ói mữa, mệt mỏi Trường hợp nặng dẫn đến tử vong III Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm Nguyên nhân ngộ độc thức ăn - Ngộ độc thức ăn nhiễm vi sinh vật độc tố nước - Do thức ăn bị biến chất - Do thân thức ăn có săn Trang 33 Thực phẩm khô GV: Tướng dẫn HS đọc mục trang 78 SGK HS: Quan sát SGK, nhận xét Nhận xét nguyên nhân gây nhiễm trùng nhiễm độc thực phẩm Các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng ngộ độc thức ăn Chọn thực phẩm nào? HS: Trả lời Sử dụng nước nào? Khi có dấu hiệu bị ngộ độc thức ăn, tuỳ mức độ nặng nhẹ mà có biện pháp xử lý thích hợp Nếu tượng xảy nghiêm trọng, chưa rõ nguyên nhân, cần đưa bệnh nhân bệnh viện cấp cứu chữa trị kịp thời chất độc - Do thức ăn bị ô nhiễmcác chất độc hoá2 Các biện pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn - Chọn thực phẩm tươi ngon, không bị bầm dập, sâu úa, ôi ươn, - Sử dụng nước - Chế biến làm chín thực phẩm - Rửa dụng cụ ăn uống, chống ô nhiểm - Cất giữ thực phẩm nơi an toàn - Bảo quản thực phẩm chu đáo - Rửa kỹ loại rau, ăn sống nước - Không dùng thực phẩm có chất độc - Không dùng đồ hộp hạn sử dụng, hộp bị phồng Củng cố: (4 Phút) Bài tập trang 80 SGK (An toàn thực phẩm mua sắm) - Đối với thực phẩm tươi sống, phải mua loại tươi bảo quản ướp lạnh - Thực phẩm đóng hộp, có bao bì phải ý đến hạn sử dụng - Tránh lẫn lộn thực phẩm ăn sống với thực phẩm cần nấu chín Bài tập trang 80 SGK - Chọn thực phẩm tươi ngon không bầm dập, sâu úa, ôi ươn - Sử dụng nước sạch, rửa kỹ loại rau, ăn sống bảo quản thực phẩm Dặn dò: (1 Phút) - Về nhà học thuộc bài, học thuộc phần ghi nhớ - Làm tập 2, 3, trang 80 SGK - Chuẩn bị - Bảo quản thịt, cá, rau, củ, quả, đậu hạt tươi, đậu hạt khô, gạo chuẩn bị chế biến Trang 34 Tuần 25 Tiết 48 Ngày soạn:14/02/2017 ÔN TẬP (T1) I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Những kiến thức kỹ sở ăn uống hợp lý - Củng cố khắc sâu kiến thức sở ăn uống hợp lý, bảo quản chất dinh dưỡng chế biến ăn, phương pháp chế biến thực phẩm Kỹ năng: - Liên hệ thực tế - Thực thành thạo: Có kỹ vận dụng kiến thức để thực chu đáo vấn đề thuộc lĩnh vực chế biến thức ăn phục vụ ăn uống Thái độ: - Thói quen: Yêu thích môn công nghệ - Tích cách: Giáo dục HS tính cần mẩn học tập II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: (3 Phút) Nội dung mới: a Đặt vấn đề b Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 20 Hoạt động 1: Ôn lại “cơ sở ăn uống Bài : Cơ sở ăn uống hợp lý Phút hợp lý” I Vai trò chất dinh dưỡng MT: Nhớ lại sở ăn uống hợp lý HS nhắc lại nội dung: Chất đạm: Nguồn cung cấp Trang 35 Chức dinh dưỡng Chất đường bột: Nguồn cung cấp Chức dinh dưỡng Chất béo: Nguồn cung cấp Chức dinh dưỡng Sinh tố (Vitamin ): Nguồn cung cấp Chức dinh dưỡng Chất khoáng: Nguồn cung cấp Chức dinh dưỡng Phân nhóm thức ăn Cơ sở khoa học Ý nghĩa Cách thay thức ăn lẩn Chất đạm Thiếu chất đạm trầm trọng Thừa chất đạm Chất đường bột Chất béo - Thịt cá - Rau, củ, quả, hạt tươi - Đậu hạt khô Gạo Hoạt động 2: Ôn lại an toàn thực phẩm 16 MT: Nhớ lại an toàn thực phẩm Phút Thế nhiễm trùng thực phẩm? Khi mua sắm thực an toàn thực phẩm nào? Nêu biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm nhà? II Giá trị dinh dưỡng nhóm thức ăn III Nhu cầu dinh dưỡng thể Bài 2: Vệ sinh an toàn thực phẩm Vệ sinh thực phẩm An toàn thực phẩm Biện pháp phòng trành nhiễm trùng , nhiễm độc thực phẩm Củng cố: (4 Phút) GV: Nhắc lại nội dung vừa ôn tập Dặn dò: (1 Phút) - Về nhà ôn tập - Chuẩn bị tiết sau ôn tập + Bảo quản chất dinh dưỡng chế biến + Các phương pháp chế biến thực phẩm Trang 36 Tuần 27 Tiết 52 Ngày soạn:28/02/2017 TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÝ TRONG GIA ĐÌNH (T1) I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Hiểu bữa ăn hợp lý - Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý gia đình, phân chia số bữa ăn ngày Kỹ năng: - Tổ chức bữa ăn ngon, bổ không tốn lãng phí Thái độ: - Giáo dục HS ăn uống điều độ có giấc II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: (3 Phút) Nội dung mới: Đặt vấn đề Mỗi dân tộc vùng lảnh thổ khác giới có tập quán, thể thức ăn uống ăn riêng Song dân tộc củng có loại bữa ăn thường ngày gia đình, bữa ăn tươi, bữa ăn cổ, bữa tiệc b Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 16 Hoạt động 1: Tìm hiểu I Thế bữa ăn hợp lý: Phút bữa ăn hợp lý GV cho HS xem tranh ảnh số Trang 37 ăn hay thực đơn bữa ăn gia đình có thực đơn hoàn chỉnh, chưa hoàn chỉnh, gồm canh, mặn, xào luộc, ăn trùng lập nguyên liệu GV yêu cầu HS quan sát, suy nghỉ trả lời cấu tạo thực đơn bữa ăn gia đình HS quan sát trả lời Có loại ăn nào? Có loại chất dinh dưỡng nào? Có đủ dùng không? Có cảm thấy ngon miệng không? Hoạt động 2: Tìm hiểu cách phân 20 chia số bữa ăn gia đình Phút Việc phân chia số bữa ăn ngày có ảnh hưởng đến việc tổ chức ăn uống hợp lý? Việc phân chia số bữa ăn ngày quan trọng, ảnh hưởng đến việc tiêu hoá thức ăn nhu cầu lượng cho khoảng thời gian, lúc làm việc, nghỉ ngơi Mỗi ngày em ăn bữa, bữa chính? HS trả lời Khi dày hoạt động bình thường, thức ăn tiêu hoá Vì vậy, khoảng cách bữa ăn từ - h hợp lý Cần phân chia bữa ăn ngày phù hợp Trong ngày nên ăn bữa (3 bữa) Có nên bỏ bữa ăn sáng không? Tại sao? HS trả lời Không ăn sáng có hại cho sức khoẻ hệ tiêu hoá làm việc không điều độ Bữa tối củng lúc gia đình sum họp ăn uống trò chuyện vui vẻ Tóm lại: An uống bữa, giờ, mức, đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng, củng điều kiện cần Trang 38 - Bữa ăn có phối hợp loại thực phẩm với đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết theo tỷ lệ thích hợp để cung cấp cho nhu cầu thể lượng chất dinh dưỡng II Phân chia số bữa ăn ngày Bữa sáng: Nên ăn đủ lượng cho lao động, học tập buổi sáng, nên ăn vừa phải Bữa trưa: Sau buổi lao động, cần ăn bổ sung đủ chất, nên ăn nhanh để có thời gian nghỉ ngơi tiếp tục làm việc Bữa tối: Sau ngày lao động, cần ăn tăng khối lượng với đủ ăn nóng ngon lành, với loại rau, củ, để bù đắp cho lượng tiêu hao ngày thiết để bảo đảm sức khoẻ góp phần tăng thêm tuổi thọ Củng cố: (4 Phút) - Thế bữa ăn hợp lý? - Bữa ăn có phối hợp loại thức ăn (thực phẩm) với đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết theo tỷ lệ thích hợp để cung cấp cho nhu cầu thể lượng chất dinh dưỡng - Trong ngày nên ăn bữa? - bữa: Sáng, trưa, tối Dặn dò: (1 Phút) - Về nhà học thuộc - Làm tập - Chuẩn bị - Nhu cầu thành viên gia đình - Điều kiện tài - Sự cân chất dinh dưỡng - Thay đổi ăn GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 6,7,8,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH: Maihoa131@gmail.com Giáo án môn cấp THCS theo chuẩn KTKN, SKKN theo yêu cầu, giảng Power Point, Video giảng mẫu môn học, tài liệu ôn thi… Trang 39 Tuần 30 Tiết 58 Ngày soạn:20/03/2017 THỰC HÀNH: TỈA HOA TRANG TRÍ MÓN ĂN TỪ MỘT SỐ LOẠI RAU, CỦ, QUẢ (Tiết1) I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Hiểu tỉa hoa trang trí số hình thức tỉa hoa thường gặp - Biết cách thực tỉa hoa từ vài nguyên liệu như: trái ớt, cà chua, Kỹ năng: - Có kĩ vận dụng để tỉa hoa trang trí từ vài loại rau, củ, quả… trang trí cho ăn Thái độ: - Yêu thích trang trí ăn Thực hành nghiêm túc, cẩn thận, xác II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: (3 Phút) Nội dung mới: a Đặt vấn đề Các loai rau, củ, dược sử dụng chế biến tỉa thành hoa, lá, giống…đem trang trí ăn trông thật đẹp mắt, hấp dẫn Vậy làm để tỉa Hôm nghiên cứu 24 b Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 16 Hoạt động I Giới thiệu chung I Giới thiệu chung Trang 40 Phút Dựa vào mục I SGK - liên hệ thực tế Nguyên liêu, dụng cụ tỉa Tỉa hoa trang trí nhằm mục đích gì? hoa Quan sát hình 3.28 SGK Hãy cho a Nguyên liệu: biết tỉa hoa thường dùng dụng Các loại rau củ, quả, hành lá, cụ nguyên liệu gì? hành củ, ớt, dưa chuột, cà chua, GV: Bổ sung kết luận củ cải trắng, củ cải đỏ Sử dụng loại rau, củ, có đặc b Dụng cụ: tính gì? (Không nhũn, chảy nước…) Dao to, mỏng, dao nhỏ mũi Cần sử dụng nhừng loại dụng cụ nhọn, dao lam, kéo nhỏ mũi để tỉa hoa? nhọn, thau nhỏ Dựa vào mục SGK - Liên hệ thực Hình thức tỉa hoa tế - Có nhiều hình thức tỉa hoa: Tỉa Hãy nêu hình thức tỉa hoa mà dạng phẳng, dạng thành hình em biết khối, tạo thành hình hoa, … GV: Bổ sung kết luận Khi tỉa hoa trang trí cần ý điều gì? Hoạt động II Thực mẫu: II Thực mẫu: 20 Dựa vào mục SGK - quan sát hình Tỉa hoa từ cà chua Phút 3.35 Liên hệ thực tế.thảo luận Tỉa hoa hồng (h 3.35) Cách chọn cà chua để tỉa hoa - Dùng dao cắt ngang gần cuống (Chọn nhỏ, tròn đều, chín vừa tới, cà chua để dín lại phần cuống xanh.) - Lạng phần vỏ dày từ 0,1cmHãy trình bày cách tỉa hoa hồng từ 0,2cm từ cuống theo dạng vòng cà chua mà em biết tròn trôn ốc xung quanh GV: Bổ sung kết luận thành dải dài Ngoài tỉa hoa hồng cà chua - Cuộn vòng từ lên, phần tỉa loại hoa nữa? cuống làm đế hoa GV: Nêu yêu cầu tiết thực hành 2.Thực hành cá nhân: Kiểm tra chuẩn bị HS GV: Hướng dẫn thực mẫu: Tư ngồi Thao tác GV: Theo dõi HS thực Giúp đỡ HS lúng túng Nhắc nhở HS cần giữ trật tự thực hành sử dụng dao, kéo cần cần thận để an toàn lao động Củng cố: (4 Phút) - Học sinh tự đánh giá kết dánh giá lẫn - Giáo viên nhận xét cho điểm - Thu dọn vệ sinh lớp học Dặn dò: (1 Phút) - Xem phần Tỉa hoa từ ớt Trang 41 - Chuẩn bị dụng cụ ớt, dưa chuột - Tiết sau tiếp tục thực hành Tuần 35 Tiết 67 Ngày soạn:24/04/2017 THỰC HÀNH: BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VỀ THU CHI TRONG GIA ĐÌNH (T2) I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Nắm kiến thức thu, chi gia đình, xác định mức thu chi gia đình tháng, năm Kỹ năng: - Biết xác định mức thu, chi gia đình tháng năm, biết cân đối thu - chi gia đình Thái độ: - Có ý thức tiết kiệm chi tiêu giúp đỡ gia đình II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra cũ: (3 Phút) Nội dung mới: a Đặt vấn đề b Triển khai TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 16 Hoạt động 1: Tìm hiểu cách xác II Xác định chi tiêu gia Phút định chi tiêu gia đình đình GV: cho học sinh tính toán khoản - Chi cho ăn, mặc, ở: mua gạo, Trang 42 thu nhập tháng năm gia đình dựa vào giáo viên hướng dẫn học sinh tính khoản chi tiêu gia đình tháng tính năm - Như chi cho ăn, mặc - Học tập - Chi cho lại - Chi cho vui trơi, giải trí HS: Thực tính khoản chi giám sát bảo giáo viên 20 Hoạt động 2: Tìm hiểu cách cân đối Phút thu, chi GV: Hướng dẫn học sinh cách tính cân đối thu, chi theo ý a,b,c HS: Thực giám sát bảo giáo viên GV: Nhận xét thực hành thịt; mua quần áo, giày dép; trả tiền điện, điện thoại, nước; mua đồ dùng gia đình - Chi cho học tập: Mua sách vở, trả học phí, mua báo, tạp chí - Chi cho việc lại: Tau xe, xăng - Chi cho vui chơi - Chi cho đám hiếu hỉ III Cân đối thu - chi Bài tập a) Gia đình em có người, mức thu nhập tháng 2000000 đồng (ở thành phố) 800000 đồng (ở nông thôn) Em tính mức chi tiêu cho nhu cầu cần thiết cho tháng tiết kiệm 100.000 đồng Củng cố: (4 Phút) - Nhận xét ý thức chuẩn bị, ý thức làm việc học sinh - Đánh giá kết đạt học sinh sau cho điểm Dặn dò: (1 Phút) - Về nhà học tính toán lại khoản thu nhập gia đình - Đọc xem trước phần ôn tập để sau thực hành Trang 43 Tuần 36 Tiết 59 Ngày soạn:01/15/2017 KIỂM TRA LÍ THUYẾT HỌC KỲ II I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: Kiến thức: - Kiểm tra lý thuyết kiến thức chương trình học kỳ II Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ tổng hợp kiến thức, trình bày kiểm tra Thái độ: - Trung thực, nghiêm túc, cẩn thận kiểm tra II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Kiểm tra - đánh giá III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Nghiên cứu, soạn giáo án, dề, biêu chấm Học Sinh: Tự ôn tập, chuẩn bị kiểm tra IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp II Kiểm tra cũ: (1 Phút) - Thống qui chế làm Nội dung mới: (41 phút) 1/ Đặt vấn đề: 2/ Triển khai Hoạt động 1: Nhắc nhở: (1 Phút) - GV: Nhấn mạnh số quy định trình làm - HS: ý Hoạt động 2: Nhận xét (1 Phút) GV: nhận xét ý thức làm lớp Trang 44 Ưu điểm: Hạn chế: IV Dặn dò: (1 Phút) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Đánh giá KT Bài 16: Vệ sinh an toan thực phẩm câu điểm Tỉ lệ: 20% Bài 17: Bảo quản chất dinh dưỡng câu điểm Tỉ lệ: 20% Bài 25: Thu nhập gia đình câu điểm Biết Thấp Cao Nêu biện pháp phòng tránh nhiễm độc thực phẩm thường dùng 2điểm=100% Tống số điểm 20% Muốn cho thực phẩm không bị loại sinh tố cần ý điều 2điểm=100% điểm 20% Thu nhập gia đình có loại thu nhập nào? Tỉ lệ: 20% Bài 25: Chi tiêu gia đình câu điểm Tỉ lệ: 30% Tổng Vận dụng Hiểu điểm 3điểm=100% 30% Em có đóng góp để cân đối thu chi gia đình? 3điểm=100% điểm điểm điểm điểm 30% 10 điểm ĐỀ KIỂM TRA Câu ( 2điểm ) GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 6,7,8,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH: Maihoa131@gmail.com Giáo án môn cấp THCS theo chuẩn KTKN, SKKN theo yêu cầu, giảng Power Point, Video giảng mẫu môn học, tài liệu ôn thi… ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM NỘI DUNG ĐIỂM Trang 45 Câu 1: Các biện pháp phòng tránh nhiễm độc thực phẩm thường dùng: - Phòng tránh nhiễm trùng: Rửa tay trước ăn, vệ sinh nhà bếp, rửa kĩ thực phẩm,nấu chín thực phẩm, đậy thức ăn cẩn thận, bảo quản thực phẩm chu đáo - Phòng tránh nhiễm độc: Không dùng thức ăn bị biến chất bị nhiễm chất độc hoá học Không dùng thực phẩm có chất độc Không dùng thực phẩm đồ hộp hạn sử dụng Câu 2: Muốn cho thực phẩm không bị loại sinh tố cần ý - Không ngâm thực phẩm lâu nước - Không để thực phẩm khô héo - Không đun nấu thực phẩn lâu - Bảo quản thực phẩm nhiệt độ thích hợp hợp vệ sinh Câu 3: - Thu nhập gia đình tổng khoản thu tiền vật lao động thành viên gia đình tạo - Các nguồn thu nhập gia đình: Thu nhập tiền: tiền lương, tiền thưởng, tiền lãi bán hàng,… Thu nhập vật: Rau, cá ,lợn gà, lúa, ngô,… - Luôn có ý thức tiết kiệm sống, sinh hoạt hàng ngày - Chi tiêu hợp lí, không đòi hỏi bố mẹ mua quần áo, đồ dùng đắt tiền, điểm 0.5 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm điểm điểm điểm 1.5 điểm 1.5 điểm GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 6,7,8,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH: Maihoa131@gmail.com Giáo án môn cấp THCS theo chuẩn KTKN, SKKN theo yêu cầu, giảng Power Point, Video giảng mẫu môn học, tài liệu ôn thi… Trang 46

Ngày đăng: 11/10/2016, 22:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w