Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
140,5 KB
Nội dung
Ngày 7 tháng 9 Năm 2007 Tiết 1 Bài 1: Vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống I. Mục tiêu bài dạy: - H/S biết đợc vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất và đời sống. - Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn vẽ kỹ thuật. - Tạo niềm say mê học tập bộ môn. II. Ph ơng pháp: - Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình. - Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ. II. Đồ dùng giảng dạy: - Các tranh vẽ hình 1.1; 1.2; 1.3 SGK. - Tranh ảnh, mô hình sản phẩm cơ khí, công trình kiến trúc, xây dựng. III. Nội dung bài dạy: 1) Giới thiệu bài học: - Xung quanh ta có nhiều sản phẩm do bàn tay, khối óc con ngời tạo ra; từ chiếc đinh vít đến chiếc ô tô hay con tàu vũ trụ; từ ngôi nhà đến các công trình kiến trúc xây dựng . - Vậy các sản phẩm đó đợc làm ra nh thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay: Vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống 2) Bài mới: 1. Bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất: - Con ngời thờng dùng các phơng tiện thông tin nh: - Tiếng nói, cử chỉ, chữ viết, hình vẽ . - Hình vẽ là phơng tiện quan trọng dùng trong giao tiếp. - Ngời công nhân khi chế tạo và thi công các công trình thì căn cứ theo bản vẽ kỹ thuật. - Bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ chung trong kỹ thuật. - Trong giao tiếp hàng ngày con ng- ời thờng dùng phơng tiện gì? - Hình vẽ có vai trò nh thế nào trong giao tiếp? Cho ví dụ? - Ngời công nhân khi chế tạo và thi công các công trình thì căn cứ vào cái gì? 2. Bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống: - Cần sử dụng chỉ dẫn bằng lời và bằng hình vẽ (bản vẽ, sơ đồ). - Sơ đồ đèn huỳnh quang cho ta biết cách đấu các bộ phận để đèn làm việc đợc 3. Bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật: - Bản vẽ dùng trong: Cơ khí, điện lực, kiến trúc, nông nghiệp, quân sự, xây dựng, giao thông, .v.v . - Cơ khí: máy công cụ, nhà xởng . - Xây dựng: máy xây dựng, phơng tiện vận chuyển . - Giao thông: đờng, cầu cống . 4. Tổng kết bài học: - Bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ chung dùng trong kỹ thuật. - Bản vẽ kỹ thuật có vai trò quan trọng trong SX và đời sống. - Vì vậy ta cần học môn vẽ kỹ thuật. - Quan sát H 1.3 a SGK. Muốn sử dụng hiệu quả và an toàn các thiết bị chúng ta cần phải làm gì? Cho ví dụ? - Quan sát H 1.4 SGK. Bản vẽ dùng trong những lĩnh vực nào? Nêu một số lĩnh vực em biết? - Các lĩnh vực trên cần trang bị cơ sở hạ tầng gì? - Vì sao nói bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ chung dùng trong kỹ thuật? - Bản vẽ kỹ thuật có vai trò nh thế nào trong SX và đời sống? - Vì sao ta cần học môn vẽ kỹ thuật? IV. Công việc về nhà: - Bản vẽ kỹ thuật có vai trò quan trọng nh thế nào trong SX và đời sống? - Đọc trớc bài 2 SGK. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày 7 tháng 9 Năm 2007 Tiết 2 Bài 2: Hình chiếu I. Mục tiêu bài dạy: - H/S hiểu đợc thế nào là hình chiếu. - Nhận biết đợc các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kỹ thuật. II. Ph ơng pháp: 2 - Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình. - Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ. III. Đồ dùng giảng dạy: - Các tranh vẽ bài 2 SGK. - Vật mẫu: bao diêm, bao thuốc lá. - Bìa cứng gấp thành ba mặt phẳng chiếu. - Đèn pin, nến, máy lửa. IV. Nội dung bài dạy: 1) Kiểm tra bài cũ: - Vì sao nói bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ chung dùng trong kỹ thuật? - Vì sao ta cần học môn vẽ kỹ thuật? 2) Giới thiệu bài học: - Hình chiếu biểu hiện một mặt nhìn thấy của vật thể đối với ngời quan sát đứng tr- ớc vật thể. - Vậy có các phép chiếu nào? Tên gọi hình chiếu trên bản vẽ nh thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay: Hình chiếu 3) Bài mới: 1. Khái niệm về hình chiếu: - Con ngời đã mô phỏng hiện tợng tự nhiên để diễn tả hình dạng của vật thể bằng phép chiếu. 2. Các phép chiếu: - Phép chiếu xuyên tâm. - Phép chiếu song song. - Phép chiếu vuông góc. - VD : tia chiếu của 1 ngọn đèn. - VD : Tia chiếu của đèn pha. - VD : Tia chiếu của mặt trời . 3. Các hình chiếu vuông góc: - Mặt phẳng chiếu đứng: hớng chiếu từ trớc tới. - Mặt phẳng chiếu bằng: hớng chiếu từ trên tới. - Mặt phẳng chiếu cạnh: hớng chiếu từ trái sang. - Quan sát H 2.1 SGK và các vật mẫu. Cách vẽ hình chiếu một điểm của vật thể nh thế nào? Hãy suy ra cách vẽ hình chiếu của vật thể? - Quan sát H 2.2 a,b,c SGK. Nhận xét các đặc điểm của các tia chiếu trên hình vẽ? - Cho ví dụ về các phép chiếu trong thực tế? - Quan sát H 2.3; H 2.4 SGK. Nêu vị trí của mặt phẳng chiếu đối với vật thể? - Vì sao phải dùng nhiều hình chiếu để biểu diễn vật thể? 3 4. Vị trí các hình chiếu: - Các hình chiếu của 1 vật thể đợc vẽ trên cùng 1 mặt phẳng của bản vẽ. - Cạnh thấy của vật thể vẽ bằng nét đậm. - Cạnh khuất của vật thể vẽ bằng nét đứt. - Hình chiếu bằng ở dới hình chiếu đứng. Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng. 5. Tổng kết bài học: - Con ngời đã mô phỏng hiện tợng tự nhiên để diễn tả hình dạng của vật thể bằng phép chiếu. - Phép chiếu xuyên tâm. Phép chiếu song song. Phép chiếu vuông góc. - Hình chiếu bằng ở dới hình chiếu đứng. Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng. - Quan sát H 2.5 SGK. Nêu vị trí của các hình chiếu trên mặt phẳng bản vẽ? - Thế nào là hình chiếu của 1 vật thể? - Có các phép chiếu nào? - Vị trí của hình chiếu nh thế nào? V. Công việc về nhà: - Có các phép chiếu nào? - Đọc trớc bài 3 SGK. - Chuẩn bị mẫu vật cái nêm, bút chì giấy, ê ke, com pa ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 4 Ngày 8 tháng 9 Năm 2007 Tiết 3 Bài 3: thực hành hình chiếu của vật thể I. Mục tiêu bài dạy: - H/S biết đợc sự liên quan giữa hớng chiếu và hình chiếu. - Biết cách bố trí các hình chiếu trên bản vẽ. - Hình thành từng bớc kỹ năng đọc bản vẽ. II. Ph ơng pháp: - Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình. - Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ. III. Đồ dùng giảng dạy: - Mô hình cái nêm. - Vẽ phóng hình 3.1 trên giấy A1 hoặc A0. IV. Nội dung bài dạy: 1) Kiểm tra bài cũ: - Có các phép chiếu nào? - Vị trí của hình chiếu nh thế nào? 2) Giới thiệu bài học: - Trên bản vẽ kỹ thuật các hình chiếu diễn tả hình dạng các mặt của vật thể theo các hớng chiếu khác nhau. - Để đọc thành thạo 1 số bản vẽ đơn giản ta học bài học hôm nay: Bài tập thực hành hình chiếu của vật thể 3) Bài mới: 1. Nội dung và trình tự tiến hành: - Hình chiếu 1 tơng ứng với hớng chiếu B. - Hình chiếu 2 tơng ứng với hớng chiếu C. - Hình chiếu 3 tơng ứng với hớng chiếu A. 2. Tổ chức thực hành: HC hớng A B C 1 X 2 X 3 X . - Quan sát H 3.1 SGK và các vật mẫu. Chỉ rõ sự tơng ứng giữa các hình chiếu và hớng chiếu? - Trình bày H3.1? - Trình bày bảng 3.1? 5 5. Tổng kết bài học: - Nhận xét đánh giá sự chuẩn bị, thái độ học tập, cách thực hiện qui trình. V. Công việc về nhà: - Chuẩn bị vật mẫu nh bao diêm, bao thuốc lá, bút chì 6 cạnh? - Đọc trớc bài 4 SGK. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày 8 tháng 9 Năm 2007 Tiết 3 Bài 4: bản vẽ các khối đa diện I. Mục tiêu bài dạy: - H/S nhận dạng đợc các khối đa diện thờng gặp: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. - Đọc đợc bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. - Rèn luyện kỹ năng vẽ đẹp, chính xác II. Ph ơng pháp: - Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình. - Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ. III. Đồ dùng giảng dạy: - Các tranh vẽ bài 4 SGK. - Mô hình 3 mặt phẳng chiếu. - Mô hình các khối đa diện: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều . - Các mẫu vật: hộp thuốc lá, bút chì 6 cạnh. IV. Nội dung bài dạy: 1) Giới thiệu bài học: - Khối đa diện là 1 khối đợc bao bởi các hình đa giác phẳng. - Có những khối đa diện nào? Đó là nội dung bài học hôm nay: Bản vẽ các khối đa diện 2) Bài mới: 1. Khối đa diện: - Các khối đa diện đợc bao bởi các hình đa giác phẳng. - Quan sát H 4.1 SGK và các vật mẫu. Các khối hình học đó đợc 6 - VD: Bao diêm, hộp thuốc lá, viên gạch, bút chì 6 cạnh, kim tự tháp . 2. Hình hộp chữ nhật: - Hình hộp chữ nhật đợc bao bởi sáu hình chữ nhật phẳng. - Kích thớc : a chiều dài; b chiều rộng; h chiều cao. - Hình chiếu đứng: hình chữ nhật. - Hình chiếu bằng: hình chữ nhật. - Hình chiếu cạnh: hình chữ nhật. 3. Hình lăng trụ đều: - Hình lăng trụ đều đợc bao bởi 2 mặt đáy là đa giác đều, các mặt bên là hình chữ nhật bằng nhau. - Kích thớc : a chiều dài đáy; b chiều cao đáy; h chiều cao lăng trụ. - Hình chiếu đứng: hình chữ nhật. - Hình chiếu bằng: tam giác đều. - Hình chiếu cạnh: hình chữ nhật. 4. Hình chóp đều: - Hình chóp đều đợc bao bởi mặt đáy là đa giác đều, các mặt bên là hình tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh. - Kích thớc : a chiều dài đáy; h chiều cao hình chóp. - Hình chiếu đứng: hình tam giác đều. - Hình chiếu bằng: hình vuông. - Hình chiếu cạnh: hình tam giác đều. 5. Tổng kết bài học: - Ghi nhớ thế nào là hình hộp chữ bao bởi hình gì? Kể một số vật thể có dạng khối đa diện mà em biết? - Quan sát H 4.2 SGK .Hình hộp chữ nhật đợc bao bởi các hình gì? - Các kích thớc của hình hộp chữ nhật? - Hình dạng các hình chiếu của nó? - Quan sát H 4.4 SGK. Hình lăng trụ đều đợc bao bởi các hình gì? - Các kích thớc của hình lăng trụ đều? - Hình dạng các hình chiếu của nó? - Quan sát H 4.6 SGK. Hình chóp đều đợc bao bởi các hình gì? - Các kích thớc của hình chóp đều? - Hình dạng các hình chiếu của nó? - Thế nào là hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều? 7 nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. - Nhận xét giờ học V. Công việc về nhà: - Đọc trớc bài 5 SGK. - Chuẩn bị mẫu vật, bút chì giấy, ê ke, com pa để cho giờ thực hành. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 8 Ngày 9 tháng 9 Năm 2007 Tiết 4 Bài 5: thực hành đọc bản vẽ các khối đa diện I. Mục tiêu bài dạy: - H/S đọc đợc bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối đa diện. - Hình thành kỹ năng đọc bản vẽ các khối đa diện, phát huy trí tởng tợng không gian. II. Ph ơng pháp: - Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình. - Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ. III. Đồ dùng giảng dạy: - Mô hình các vật thể A,B,C,D hình 5.2 SGK. - Thớc, ê ke, com pa. IV. Nội dung bài dạy: 1) Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều? - Các hình chiếu của chúng nh thế nào? 2) Giới thiệu bài học: - Để đọc thành thạo bản vẽ hình chiếu của vật thể có dạng các khối đa diện ta học bài học hôm nay: Bài tập thực hành đọc bản vẽ các khối đa diện 3) Bài mới: 1. Nội dung và trình tự tiến hành: BV vật A B C D 1 X 2 X 3 X 4 X 3. Tổ chức thực hành: .- Vẽ các hình chiếu đứng, bằng và cạnh của 1 trong các vật thể A,B,C,D. - Quá trình chia làm 2 bớc: vẽ mờ; tô đậm 5. Tổng kết bài học: - Nhận xét đánh giá sự chuẩn bị, thái độ học tập, cách thực hiện qui trình. - Thu bài - Quan sát H 5.1 ; H 5.2 SGK và các vật mẫu. Chỉ rõ sự tơng ứng giữa các hình chiếu và vật thể? - Đánh dấu chữ (X) thích hợp vào bảng 5.1 9 V. Công việc về nhà: - Chuẩn bị vật mẫu khối tròn xoay: quả bóng, .? - Đọc trớc bài 6 SGK. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày 9 tháng 9 Năm 2007 Tiết 5 Bài 6: bản vẽ các khối tròn xoay I. Mục tiêu bài dạy: - H/S nhận dạng đợc các khối tròn xoay thờng gặp: hình trụ, hình nón, hình cầu. - Đọc đợc bản vẽ vật thể có dạng hình trụ, hình nón, hình cầu. - Rèn luyện kỹ năng vẽ các vật thể đẹp, chính xác. II. Ph ơng pháp: - Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình. - Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ. III. Đồ dùng giảng dạy: - Các tranh vẽ bài 6 SGK. - Mô hình 3 mặt phẳng chiếu. - Mô hình các khối tròn xoay: hình trụ, hình nón, hình cầu . - Các mẫu vật: vỏ hộp sữa, cái nón, quả bóng . IV. Nội dung bài dạy: 1) Giới thiệu bài học: - Khối tròn xoay là 1 khối đợc tạo thành khi quay 1 hình phẳng quanh 1 đờng cố định (trục quay) của hình. - Có những khối tròn xoay nào? Đó là nội dung bài học hôm nay: Bản vẽ các khối tròn xoay 2) Bài mới: 1. Khối tròn xoay: - Khối tròn xoay là 1 khối đợc tạo thành khi quay 1 hình phẳng quanh 1 đờng cố định (trục quay) của hình. - Hình trụ: Quay hình chữ nhật quanh 1 cạnh cố định. - Hình nón: Quay hình tam giác vuông quanh 1 cạnh góc vuông. - Quan sát H 6.1; H 6.2 SGK và các vật mẫu. Các khối hình học đó đ- ợc tạo ra nh thế nào? Kể một số vật thể có dạng khối tròn xoay mà em biết? 10 [...]... Hình nón cụt X Hình hộp X X X Hình chỏm cầu X - D X X Đánh dấu chữ (X) thích hợp vào bảng 7.1 Đánh dấu chữ (X) thích hợp vào bảng 7.2 - Vẽ các hình chiếu đứng, bằng và cạnh của 1 trong các vật thể A,B,C,D - Quá trình chia làm 2 bớc: vẽ mờ; tô đậm 3 Tổng kết bài học: - Nhận xét đánh giá sự chuẩn bị, thái độ học tập, cách thực hiện qui trình - Thu bài V Công việc về nhà: - Chuẩn bị vật mẫu hình căt: quả... qua các cửa sổ và song song với nền - Thảo luận nhóm nhà - Đại diện các nhóm trả lời 2 Tìm hiểu ký hiệu qui ớc một số bộ phận của ngôi nhà: 1 Cửa đi một cánh - Quan sát bảng 15.1 SGK 2 Cửa đi đơn 2 cánh - Ký hiệu cửa đi 1 cánh và 2 3 Cửa sổ đơn cánh mô tả trên hình nh thế 4 Cửa sổ kép nào? 5 Cầu thang trên mặt cắt - Ký hiệu cầu thang đợc mô tả 6 Cầu thang trên mặt bằng nh thế nào? 27 3 Tổng kết bài... - Yếu cầu kỹ thuật: Gia công, nhiệt luyện, xử lý bề mặt - Tổng hợp: Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết; công dụng của chi tiết 3 Tổng kết bài học: - Bản vẽ chi tiết bao gồm các hình - Thế nào là bản vẽ chi tiết? biểu diễn, các kích thớc và các thông tin cần thiết khác để xác định chi tiết máy 16 - Cần luyện lập để nâng cao kỹ năng đọc bản vẽ chi tiết Nhận xét giờ học V Công việc về nhà: - Đọc... tự đọc vòng đai bản vẽ vòng đai? 1 Khung tên - Tên gọi chi tiết - Vòng đai có công dụng gì? - Vật liệu -Tỷ lệ 2 Hình biểu diễn - Tên gọi hình chiếu - Vị trí hình cắt 3 Kích thớc - Kích thớc chung của chi tiết - Kích thớc các phần của chi tiết 4 Yêu cầu kỹ thuật - Gia công - Xủ lý bề mặt 5 Tổng hợp 2 - Mô tả hình dạng và công dụng Tổ chức thực hành: 20 - Đọc bản vẽ vòng đai theo trình tự đã nêu ở phần... ghép nối chi tiết hình trụ với các chi tiết khác - Nhận xét đánh giá sự chuẩn bị, thái độ học tập, cách thực hiện qui trình - Thu bài V Công việc về nhà: - Chuẩn bị vật mẫu có ren: đinh vít, đui đèn, ? - Đọc trớc bài 11 SGK - 21 Ngày 11 tháng 9 Năm 2007 Tiết 9 Bài 12: thực hành đọc bản vẽ chi tiết... trình tự đọc côn có ren bản vẽ côn có ren? 1 Khung tên - Tên gọi chi tiết - Côn có công dụng gì? - Vật liệu -Tỷ lệ 2 Hình biểu diễn - Tên gọi hình chiếu - Vị trí hình cắt 3 Kích thớc - Kích thớc chung của chi tiết - Kích thớc các phần của chi tiết 4 Yêu cầu kỹ thuật - Gia công - Xủ lý bề mặt 5 Tổng hợp - Mô tả hình dạng và công dụng 22 2 Tổ chức thực hành: - Đọc bản vẽ côn theo trình tự đã nêu ở phần trên... đều - Tr: ren hình thang dạng hình thang - Sq: ren vuông dạng hình vuông - Thu bài V Công việc về nhà: - Chuẩn bị vật mẫu : bộ vòng đai? - Đọc trớc bài 13 SGK Ngày 11 tháng 9 Năm 2007 Tiết 10 Bài 13: bản vẽ lắp I Mục tiêu bài dạy: - H/S biết đợc nội dung và công dụng của bản vẽ lắp - Biết cách đọc bản vẽ lắp đơn gian - Rèn luyện kỹ năng lao động... - Tranh vẽ H 13.1 SGK - Các mẫu vật: vòng đai - Mô hình bộ vòng đai, ốc vít IV Nội dung bài dạy: 1) Giới thiệu bài học: - Đọc bản vẽ lắp là yêu cầu quan trọng đối với ngời học môn côngnghệ 23 - Để biết đợc nội dung và công dụng của bản vẽ lắp, cách đọc bản vẽ lắp? Đó là nội dung bài học hôm nay: Bản vẽ lắp 2) Bài mới: 1 Nội dung của bản vẽ lắp: Bản vẽ lắp bao gồm: - Quan sát sơ đồ H 13.1 SGK - Hình... - Kích thớc ròng rọc cao 100, rộng 40, dài 75 - Thu bài - Nhận xét giờ thực hành V Công việc về nhà: - Đọc trớc bài 15 SGK - Nêu trình tự tháo lắp bộ ròng rọc - 26 Ngày 13 tháng 9 Năm 2007 Tiết 12 Bài 15: bản vẽ nhà I Mục tiêu bài dạy: - H/S biết đợc nội dung và công dụng của bản vẽ các hình chiếu của ngôi nhà - Biết đợc một số ký hiệu bằng hình... xuất từ chế tạo, lắp ráp, thi công đến vận hành sửa chữa - Hình cắt dùng để biểu diễn một cách rõ ràng các bộ phận bên trong bị che khuất của vật thể - Nhận xét giờ học - Thế nào là bản vẽ kỹ thuật? Thế nào là hình cắt? V Công việc về nhà: - Đọc trớc bài 9 SGK - Chuẩn bị mẫu vật ống lót - Com pa, bút chì, ê ke Ngày 10 tháng 9 Năm 2007 Tiết 7 Bài 9: . trong: Cơ kh , điện lực, kiến trúc, nông nghiệp, quân s , xây dựng, giao thông, .v.v . - Cơ khí: máy công c , nhà xởng . - Xây dựng: máy xây dựng, phơng tiện. vật thể A,B,C,D hình 5.2 SGK. - Thớc, ê ke, com pa. IV. Nội dung bài dạy: 1) Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp