Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
749 KB
Nội dung
Bài 1 Vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống Số tiết: Ngày soạn: 3 - 9 -2007 Tiết chơng trình: 01 Ngày dạy: 5 - 9 - 2007 * Mục tiêu bài học: Sau bài học này hs phải - Biết vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất và đời sống. - Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn Vẽ kỹ thuật. * Chuẩn bị: - Đối với giáo viên: + Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo. + Đồ dùng: Tranh vẽ H1.1; H1.2; H1.3 Sgk, tranh các sản phẩm cơ khí, các công trình kiến trúc, xây dựng. - Đối với học sinh: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị ph.án trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Đồ dùng: S.tầm tranh về các s.phẩm c.khí, các công trình kiến trúc, x.dựng. * Tiến trình thực hiện: I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút) - Kiểm tra số lợng học sinh tham gia; Kiểm tra công tác vệ sinh. - Nhận xét, khuyến khích học sinh. II. Tích cực hoá tri thức: (04 phút) - Giới thiệu chung về nội dung, chơng trình Côngnghệ8. - Nêu phơng pháp, yêu cầu học tập. III. Các hoạt động dạy và học: (35 phút) Phơng pháp Nội dung Kiến thức - Kỹ năng cơ bản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (02 phút) - Đặt vấn đề. - Nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 2: Tìm hiểu bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất. (11 phút) - Y/c hs quan sát H1.1 Sgk. - Trong giao tiếp hàng ngày con ngời thờng dùng các phơng tiện gì? - ý kiến khác? - GV tổng hợp, nhận xét, kết luận. - Giới thiệu tranh. - Ngời thiết kế thể hiện chúng bằng cái gì để ngời chế tạo hoặc thi công - Quan sát H1.1 Sgk. - Nghiên cứu độc lập. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm trả lời. - ý kiến nhóm khác. - Nghiên cứu tranh. - Nghiên cứu độc lập. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm trả lời. I. Bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất. - Hình vẽ là một phơng tiện quan trọng dùng trong giao tiếp. 1 đúng yêu cầu? - ý kiến khác? - Gv tổng hợp, nhận xét - Ngời thi công hoặc chế tạo căn cứ vào cái gì để thực hiện? - ý kiến khác? - Gv tổng hợp, nhận xét - Nhấn mạnh tầm quan trọng của bản vẽ kỹ thuật và kết luận. Hoạt động 3: Tìm hiểu bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống. (11 phút) - Y/c quan sát H1.3a Sgk. - Muốn sử dụng có hiệu quả và an toàn các đồ dùng và các thiết bị đó thì chúng ta cần phải làm gì? - ý kiến khác? - Gv tổng hợp, nhận xét - Hãy cho biết ý nghĩa của H1.3b Sgk? - ý kiến khác? - Gv tổng hợp, nhận xét, kết luận. Hoạt động4: Tìm hiểu bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật. (11 phút) - Y/c quan sát H1.4 Sgk. - Các lĩnh vực đó có cần trang thiết bị không? - ý kiến khác? - Gv tổng hợp, nhận xét , kết luận. - ý kiến nhóm khác. - Nghiên cứu độc lập. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm trả lời. - ý kiến nhóm khác. - Quan sát H1.3a Sgk. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm trả lời. - ý kiến nhóm khác. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm trả lời. - ý kiến nhóm khác. - Quan sát H1.4 Sgk. - Nghiên cứu độc lập. - Trả lời. - ý kiến khác. - Bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ chung dùng trong kỹ thuật. II. Bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống. - Bản vẽ kỹ thuật là tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm dùng trong trao đổi, sử dụng . III. Bản vẽ kỹ thuật trong các lĩnh vực kỹ thuật. - Mỗi lĩnh vực đều có loại bản vẽ của ngành mình. IV. Tổng kết bài học: (05 phút) - Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ. - Hớng dẫn học bài ở nhà: + Học thuộcphần ghi nhớ. + Trả lời các câu hỏi ở Sgk. - Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới: + Nghiên cứu kỹ bài mới. 2 + Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp. - Nhận xét, đánh giá giờ học. Bài 2 Hình chiếu Số tiết: Ngày soạn: 5 -9 - 2007 Tiết chơng trình: 02 Ngày dạy: 7 - 9 -2007 * Mục tiêu bài học: Sau bài học này hs phải - Biết đợc thế nào là hình chiếu. - Nhận biết đợc các loại hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kỹ thuật. * Chuẩn bị: - Đối với giáo viên: + Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo. + Đồ dùng: Tranh giáo khoa, mẫu vật khối hình hộp, mô hình m.phẳng chiếu. - Đối với học sinh: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị p.án trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Đồ dùng: Su tầm mẫu vật khối hình hộp, đèn pin. * Tiến trình thực hiện: I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút) - Kiểm tra số lợng học sinh tham gia; Kiểm tra công tác vệ sinh. - Nhận xét, khuyến khích học sinh. II. Tích cực hoá tri thức: (04 phút) - Vì sao nói bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ chung dùng trong kỹ thuật? - Vì sao chúng ta cần phải học môn Vẽ kỹ thuật? III. Các hoạt động dạy và học: (35 phút) Phơng pháp Nội dung Kiến thức - Kỹ năng cơ bản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (02 phút) - Đặt vấn đề. - Nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm về hình chiếu. (05 phút) - Y/c hs quan sát H2.1 - Nêu hiện tợng. - Y/c hs thực hiện phép chiếu bằng đen pin. - ý kiến khác? - Gv tổng hợp, nhận xét - Kết luận. Hoạt động 3: Tìm hiểu các phép chiếu. (09 phút) - Quan sát H2.1 Sgk. - Nghiên cứu độc lập. - Thực hiện. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm trả lời. - ý kiến nhóm khác. I. Khái niệm về hình chiếu. Hình nhận đợc trên mặt phẳng gọi là hình chiếu của vật thể. II. Các phép chiếu. Vuông góc. 3 - Y/c quan sát H2.2 Sgk. - Đ.đ của các tia chiếu? - ý kiến khác? - Gv tổng hợp, nhận xét - Kết luận. Hoạt động 4: Tìm hiểu các hình chiếu vuông góc và vị trí các hình chiếu ở trên bản vẽ. (19 phút) - Y/c quan sát mô hình mặt phẳng chiếu. - Nêu rõ vị trí của các mp chiếu, tên gọi của chúng, tên gọi các hình chiếu t- ơng ứng. - Y/c hs chỉ trên m.hình - Y/c hs q. sát mô hình. - G.thiệu cách mở các mpc - Các mpc đợc đặt ntn đối với ngời quan sát? - ý kiến khác? - Gv tổng hợp, nhận xét - Khẳng định. - Vật thể đợc đặt nh thế nào đối với các mpc? - ý kiến khác? - Gv tổng hợp, nhận xét, nêu rõ vì sao phải mở các mp chiếu - Vị trí của mpc bằng, cạnh sau khi gập? - ý kiến khác? - Gv tổng hợp, nhận xét - Vì sao phải dùng nhiều hình chiếu để biểu diễn vật thể? Nếu dùng một hình chiếu có đợc không? - ý kiến khác? - Gv tổng hợp, nhận xét - Quan sát H2.2 Sgk. - Nghiên cứu độc lập. - Trả lời. - ý kiến khác. - Quan sát mô hình. - Nghiên cứu độc lập. - So sánh đối chiếu với Sgk. - Thực hiện theo y.c - Quan sát - Nghiên cứu độc lập - Nghiên cứu độc lập. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm trả lời. - ý kiến nhóm khác. - Nghiên cứu độc lập. - Trả lời. - ý kiến khác. - Nghiên cứu độc lập. - Trả lời. - ý kiến khác. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm trả lời. - ý kiến nhóm khác. Phép chiếu: Song song. Xuyên tâm. III. Các hình chiếu vuông góc. 1. Các mặt phẳng chiếu. Đứng Mp chiếu Bằng Bằng 2. Các hình chiếu. Đứng Hình chiếu Bằng Cạnh IV. Vị trí các hình chiếu. IV. Tổng kết bài học: (05 phút) - Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ. - Hớng dẫn học bài ở nhà: + Học thuộcphần ghi nhớ. 4 A 4 Hc đứng Hc bằng Hc cạnh + Trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Thực hiện bài tập thực hành ở bài 3. - Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới: + Nghiên cứu kỹ bài mới. + Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp (Đặc biệt chú ý dụng cụ vẽ, giấy vẽ để làm bài tập thực hành). Bài 4 Bản vẽ các khối đa diện. Số tiết: Ngày soạn: 7 - 9 -2007 Tiết chơng trình: 03 Ngày dạy: 11- 9 - 2007 * Mục tiêu bài học: Sau bài học này hs phải - Nhận dạng đợc các khối đa diện thờng gặp. - Đọc đợc bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình l.trụ đều, hình chóp đều * Chuẩn bị: - Đối với giáo viên: + Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo. + Đồ dùng: Tranh vẽ các hình bài 4 Sgk, mô hình ba mặt phẳng chiếu, mô hình các khối đa diện, mẫu vật. - Đối với học sinh: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị p.án trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Đồ dùng: Su tầm các mẫu vật nh bao thuốc lá . * Tiến trình thực hiện: I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút) - Kiểm tra số lợng học sinh tham gia; Kiểm tra công tác vệ sinh. - Nhận xét, khuyến khích học sinh. II. Các hoạt động dạy và học: (40 phút) Phơng pháp Nội dung Kiến thức - Kỹ năng cơ bản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (02 phút) - Đặt vấn đề. - Nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 2: Tìm hiểu khối đa diện. (10 phút) - Y/c hs quan sát H4.1 Sgk. - Hãy cho biết các khối đó đợc bao bởi các hình gì? - ý kiến khác? - Gv tổng hợp, nhận xét - Kết luận. - Hãy kể một số vật thể - Quan sát H4.1 Sgk. - Nghiên cứu độc lập. - Trả lời. - ý kiến khác. - Nghiên cứu độc lập. I. Khối đa diện Khối đa diện đợc bao bởi các hình đa giác phẳng. II. Hình hộp chữ nhật. 5 có dạng các khối đa diện mà em biết? - ý kiến khác? - Gv tổng hợp, nhận xét - Giới thiệu các mẫu vật. Hoạt động 3: Tìm hiểu hình hộp chữ nhật. (10 phút) - Y/c hs quan sát H4.2 Sgk. - Hãy cho biết khối đa diện đó đợc bao bởi các hình gì? - ý kiến khác? - Gv tổng hợp, nhận xét - Kết luận. - Giới thiệu mô hình. - Y/c hs hoàn thành nội dung bảng 4.1 Sgk vào giấy. - Y/c hs trình bày kết quả. - Y/c hs khác trình bày kết quả. - Tổng hợp, kết luận chung. Hoạt động4: Tìm hiểu hình lăng trụ dều và hình chóp đều. (18 phút) - Y/c hs quan sát H4.4 Sgk. - Hãy cho biết khối đa diện đó đợc bao bởi các hình gì? - ý kiến khác? - Gv tổng hợp, nhận xét - Kết luận. - Giới thiệu mô hình. - Trả lời. - Trả lời. - So sánh, đối chiếu các mẫu vật. - Quan sát H4.2 Sgk. - Nghiên cứu độc lập. - Trả lời. - ý kiến khác. - Quan sát, đối chiếu. - Thực hiện độc lập. - Trao đổi giấy giữa 2 cá nhân để kiểm chứng. - Trình bày kết quả. - Trình bày kết quả. - Quan sát H4.4 Sgk. - Nghiên cứu độc lập. - Trả lời. - ý kiến khác. 1. Thế nào là hình hộp chữ nhật? Hình hộp chữ nhật đợc bao bởi 6 hình chữ nhật. 2. Hình chiếu của hình hộp chữ nhật. III. Hình lăng trụ đều. 1. Thế nào là hình lăng trụ đều? Hình lăng trụ đều đợc bao bọc bởi hai mặt đáy là hai hình đa giác đều 2. Hình chiếu của hình lăng trụ đều. 6 Hình H.chiếu H.dạng K.thước 1 Đứng C.nhật a,h 2 Bằng C.nhật a,b 3 Cạnh C.nhật h,b Hình H.chiếu H.dạng K.thước 1 Đứng C.nhật a,h 2 Bằng T. giác a,b 3 Cạnh C.nhật h,b - Y/c hs hoàn thành nội dung bảng 4.2 Sgk vào giấy. - Y/c hs trình bày kết quả. - Y/c hs khác trình bày kết quả. - Tổng hợp, kết luận - Y/c hs quan sát H4.6 Sgk. - Hãy cho biết khối đa diện đó đợc bao bởi các hình gì? - ý kiến khác? - Gv tổng hợp, nhận xét - Kết luận. - Giới thiệu mô hình. - Y/c hs hoàn thành nội dung bảng 4.3 Sgk vào giấy. - Y/c hs trình bày kết quả. - Y/c hs khác trình bày kết quả. - Tổng hợp, kết luận chung - Quan sát, đối chiếu. - Thực hiện độc lập. - Trao đổi giấy giữa 2 cá nhân để kiểm chứng. - Trình bày kết quả. - Trình bày kết quả. - Quan sát H4.6 Sgk. - Nghiên cứu độc lập. - Trả lời. - ý kiến khác. - Quan sát, đối chiếu. - Thực hiện độc lập. - Trao đổi giấy giữa 2 cá nhân để kiểm chứng. - Trình bày kết quả. - Trình bày kết quả. IV. Hình chóp đều. 1. Thế nào là hình chóp đều? ( Sgk)2.Hình chiếu của hình chóp đều. IV. Tổng kết bài học: (05 phút) - Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ. - Hớng dẫn học bài ở nhà: + Học thuộcphần ghi nhớ. + Trả lời các câu hỏi ở Sgk. - Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới: + Nghiên cứu kỹ bài mới. + Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp (Đặc biệt chú ý dụng cụ vẽ, giấy vẽ để làm bài tập thực hành). - Nhận xét, đánh giá giờ học. 7 Hình H.chiếu H.dạng K.thước 1 Đứng T.giác a,h 2 Bằng Vuông a,a 3 Cạnh T. giác a,h Bài 5 Bài tập thực hành: Đọc bản vẽ các khối đa diện. Số tiết: Ngày soạn: 11 - 9 - 2007 Tiết chơng trình: 04 Ngày dạy: 15 - 9 - 2007 * Mục tiêu bài học: Sau bài học này hs phải - Đọc đợc bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng các khối đa diện. - Phát huy trí tởng tợng không gian * Chuẩn bị: - Đối với giáo viên: + Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo. + Đồ dùng: Mô hình vật thể A, B, C, D (Hình 5.2 Sgk) - Đối với học sinh: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị p.án trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Đồ dùng: Các loại thớc, giấy A4, bút vẽ, giấy nháp. * Tiến trình thực hiện: I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút) - Kiểm tra số lợng học sinh tham gia; Kiểm tra công tác vệ sinh. - Nhận xét, khuyến khích học sinh. II. Tích cực hoá tri thức: (04 phút) - Y/c làm bài tập a Sgk trang 19. - Y/c làm bài tập b Sgk trang19. III. Các hoạt động dạy và học: (35 phút) Phơng pháp Nội dung Kiến thức - Kỹ năng cơ bản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (05 phút) - Đặt vấn đề. - Nêu mục tiêu bài học. - Trình bày nội dung thực hiện. - Nêu trình tự thực hiện. - Nghiên cứu nội dung. - Nghiên cứu trình tự I. Hớng dẫn ban đầu Đọc bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng các khối đa diện. B1. Nghiên cứu nội dung, kẻ 8 Hoạt động 2: Tìm hiểu cách trình bày báo cáo thực hành: (03 phút) - Nêu cách trình bày trên giấy A4. - Hớng dẫn kẻ khung tên. Hoạt động 3: Tổ chức thực hành: (27 phút) - Kiểm tra công tác chuẩn bị. - Phân công vị trí thực hành. - Hớng dẫn thực hành. - Theo dõi, hớng dẫn. thực hiện. - Nghiên cứu cách trình bày. - Nắm lại cách kẻ khung tên. - Chuẩn bị cho Gv kiểm tra. - Về vị trí thực hành. - Thực hành. bảng 5.1 và hoàn thành bảng. B2. Vẽ các hình chiếu - Vẽ mờ Chú ý: Vẽ theo tỷ lệ 2:1 II. Hớng dẫn thờng xuyên: IV. Tổng kết bài học: (05 phút) - Gv hớng dẫn hs thu dọn dụng cụ - Gv hớng dẫn hs tự đánh giá. - Gv thu bài thực hành. - Nhận xét về công tác chuẩn bị, thực hiện qui trình, thái độ học tập. - Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới: + Nghiên cứu kỹ phần : "Có thể em cha biết" và bài mới. + Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp. - Đánh giá giờ học. 9 Bài 6 Bản vẽ các khối tròn xoay. Số tiết: Ngày soạn: 16 .9 .2007 Tiết chơng trình: 05 Ngày dạy: 18 .9 .2007 * Mục tiêu bài học: Sau bài học này hs phải - Nhận dạng đợc các khối tròn xoay thờng gặp. - Đọc đợc bản vẽ vật thể có dạng hình trụ, hình nón, hình cầu. * Chuẩn bị: - Đối với giáo viên: + Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo. + Đồ dùng: Tranh vẽ các hình của bài 6 Sgk, mô hình các khối tròn xoay. - Đối với học sinh: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị p.án trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Đồ dùng: Su tầm mẫu vật nh hộp sữa . * Tiến trình thực hiện: I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút) - Kiểm tra số lợng học sinh tham gia; Kiểm tra công tác vệ sinh. - Nhận xét, khuyến khích học sinh. II. Các hoạt động dạy và học: (40 phút) Phơng pháp Nội dung Kiến thức - Kỹ năng cơ bản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (02 phút) - Đặt vấn đề. - Nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 2: Tìm hiểu khối tròn xoay (09 phút) - Y/c hs quan sát H6.1, mô hình - Chúng đợc tạo thành nh - Quan sát H6.1, mô hình - Thảo luận theo nhóm I. Khối tròn xoay 10 [...]... 3: Tìm hiểu hình chiếu của hình trụ, hình nón và hình cầu (3 1 phút) - Y/c hs quan sát mô hình 1 (hình trụ), Gv chỉ rỏ phơng chiếu vuông góc - Các hình chiếu có dạng nh thế nào? - ý kiến khác? - Gv tổng hợp, nhận xét, kết luận - Y/c hs quan sát mô hình 2 (hình nón), Gv chỉ rỏ phơng chiếu vuông góc - Các hình chiếu có dạng nh thế nào? - ý kiến khác? - Gv tổng hợp, nhận xét, kết luận - Mỗi hình chiếu thể... quanh một đờng cố định (trục quay) của hình phẳng đó - Thảo luận theo nhóm II Hình chiếu H.dạng K.thước - Thông báo kết quả Hình H.chiếu của hình trụ, - Nhận xét, bổ sung (nếu hình nón và hình cầu 1 Đứng C nhật a,h có) - Quan sát - Nghiên cứu độc lập 2 Tròn a,a 3 Cạnh C nhật a,h Hình H.chiếu 1 - Quan sát - Nghiên cứu độc lập Bằng Đứng T.giác a,h 2 Bằng Tròn a,a 3 Cạnh T giác a,h Hình H.chiếu 1 Đứng Tròn... Hãy đánh dấu x vào bảng để chỉ rỏ sự tơng quan giữa các hình chiếu và các hớng chiếu Sắp xếp lại các hình chiếu 1,2,3 cho đúng vị trí của chúng ở trên bản vẽ kỹ thuật bằng cách điền số hình chiếu tơng ứng vào các ô vuông kẻ sẵn B C 1 C 2 3 A Hớng chiếu A B C Hình chiếu 1 2 3 34 Câu 3: (1 .5 điểm) Quan sát hình vẽ và hoàn thành bảng sau: h h d d Hình chiếu Đứng Bằng Cạnh Hình dạng Kích thớc Câu 4: (2 .0... hình các vật thể (Hình 7.2 Sgk) - Đối với học sinh: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị p .án trả lời các câu hỏi ở Sgk + Đồ dùng: * Tiến trình thực hiện: I Tổ chức ổn định lớp: (0 1 phút) - Kiểm tra số lợng học sinh tham gia; Kiểm tra công tác vệ sinh - Nhận xét, khuyến khích học sinh II Tích cực hoá tri thức: (0 4 phút) III Các hoạt động dạy và học: (3 5 phút) Phơng pháp Hoạt động của giáo viên Hoạt... khái niệm và công dụng của hình cắt - Biết các nội dung của bản vẽ chi tiết và cách đọc bản vẽ chi tiết đơn giản * Chuẩn bị: - Đối với giáo viên: + Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo + Đồ dùng: Tranh vẽ của các hình bài 8, mẫu vật, Sơ đồ H9.2 Sgk, vật mẫu - Đối với học sinh: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị p .án trả lời các câu hỏi ở Sgk + Đồ dùng: ống lồ ô dàI 05 cm ( ã chẻ đôI)... định lớp: (0 1 phút) - Kiểm tra số lợng học sinh tham gia - Kiểm tra công tác vệ sinh, nhận xét, khuyến khích học sinh II Tích cực hoá tri thức: (0 4 phút) - Ren dùng để làm gì? Qui ớc ren trục và ren lỗ khác nhau nh thế nào? - Kiểm tra công tác học bàI, làm bàI tập của một số học sinh III Các hoạt động dạy và học: (3 5 phút) Phơng pháp Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Giới thiệu bài học (0 5 phút)... chức ổn định lớp: (0 1 phút) - Kiểm tra số lợng học sinh tham gia - Kiểm tra công tác vệ sinh - Nhận xét, khuyến khích học sinh II Tích cực hoá tri thức: (0 4 phút) - Trình tự đọc bản vẽ lắp? III Các hoạt động dạy và học: (3 5 phút) Phơng pháp Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Giới thiệu bài học (0 2 phút) - Đặt vấn đề - Nêu mục tiêu bài học Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung của bản vẽ nhà (1 2 phút) - Y/c... kiến thức, kỹ năng Sơ đồ hình 1 Sgk - Tốc ký một lần nữa các trọng tâm về kiến thức, kỹ năng cần đạt 29 học thông qua các hình biểu diễn của chúng - Nắm các nội dung của các loại bản vẽ, cách đọc các bản vẽ đó - Biết đợc khái niệm hình cắt và hình biểu diễn ren theo qui ớc Về kỹ năng: - Nhận biết các khối hình học thông qua các hình biểu diễn của chúng - Nhận biết vị trí của các hình chiếu - Đọc đợc bản... 2: Hớng dẫn ôn tập (3 5 phút) - Hớng dẫn làm đề cơng ôn tập: Về nội dung: Yêu cầu các em hoàn thành đề cơng ôn tập phần vẽ kỹ thuật bằng cách giải đáp 10 câu hỏi ở Sgk Về hình thức: Yêu cầu các em trình bày đề cơng trên giấy A4, ghi rõ họ và tên, lớp Đề cơng hoàn thành và nộp về cho giáo viên trớc giờ kiểm tra côngnghệ - Hớng dẫn thảo luận, tìm ra đáp án cơ bản của các câu hỏi ở Sgk (Bây giờ các em hãy... xét, đánh giá giờ học BàI kiểm tra số 1 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Học sinh: Lớp: 33 Phần ghi điểm Phần nhận xét của giáo viên Câu 1: (3 .0 điểm) Hoàn thành các câu sau: a Mặt chính diện gọi là b Mặt phẳng nằm ngang gọi là c bên phải là mặt phẳng chiếu cạnh d Hình chiếu đứng có hớng chiếu từ e có hớng chiếu từ trên xuống f Hình chiếu cạnh có hớng chiếu từ Câu 2: (1 .5 . Tìm hiểu hình chiếu của hình trụ, hình nón và hình cầu (3 1 phút) - Y/c hs quan sát mô hình 1 (hình trụ), Gv chỉ rỏ ph- ơng chiếu vuông góc. - Các hình chiếu. nào là hình hộp chữ nhật? Hình hộp chữ nhật đợc bao bởi 6 hình chữ nhật. 2. Hình chiếu của hình hộp chữ nhật. III. Hình lăng trụ đều. 1. Thế nào là hình