1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an lop 5 tuan 11 - 15

93 290 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 2,95 MB

Nội dung

Tuần 14 Giáo án lớp 5C Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010 Tập đọc Chuyện một khu vờn nhỏ I. Mục tiêu: - Học sinh đọc chôi chảy lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn: giọng bé Thu hồn nhiên nhí nhảnh, giọng ông hiền từ, chậm rãi. - Từ ngữ: săm soi, cầu viện, - Nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của 2 ông cháu. Có ý thức làm đẹp môi trờng sống trong gia đình và xung quanh. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép đoạn: Một sớm đâu hả cháu III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Luyện đọc: - Hớng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp rèn đọc đúng và giải nghĩa từ. - 3 học sinh đọc nối tiếp, luyện đọc đúng và đọc chú giải. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1 đến 2 học sinh đọc lại toàn bài. - Giáo viên đọc mẫu. b) Hớng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung. ? Bé Thu thích ra ban công để làm gì? - để đợc ngắm nhìn cây cối, nghe ông kể chuyện về từng loài cây trồng ở ban công. ? Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật? - Cây quỳnh: lá dây, giữ đợc nớc. - Hoa ti gôn: Thò những cái dâu theo gió ngọ nguậy nh những cái vòi voi bé xíu. - Hoa giấy: Bị vòi ti gôn quấn nhiều vòng. - Cây đa ấn Độ : bật ra những búp đỏ hang nhọn nhất, xoè những tán lá nâu rõ to, ? Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công. Thu muốn báo ngay cho Hằng biết? - Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vờn hoa. ? Em hiểu Đất lành chim đậu là thế nào? - Là nơi đất tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có con ngời đều sinh sống làm ăn. ? Nêu nội dung bài. - Học sinh nêu. c) Luyện đọc diễn cảm. - Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm. - Giáo viên đọc mẫu đoạn 3. - Giáo viên bao quát- nhận xét. - Học sinh đọc nối tiếp củng cố. - Học sinh theo dõi. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Thi đọc trớc lớp. 3. Củng cố: - Nội dung bài. - Liên hệ - nhận xét. Lịch sử ôn tập: Hơn tám mơi năm chống thực dân pháp xâm lợc và đô hộ (1858 - 1945) I. Mục tiêu: Gv: Nguyễn Thị Thanh Quý 1 Tuần 14 Giáo án lớp 5C - Học sinh nhớ lại những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1858 1945 và ý nghĩa của sự kiện lịch sử đó. - Kính trọng và biết ơn các anh hùng dân tộc. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ, hành chính Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: ? Nêu ý nghĩa lịch sử ngày 2/9/1945. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Hớng dẫn học sinh ôn tập. ? Học sinh đọc câu hỏi 1, 2, 3. - Hớng dẫn học sinh làm cá nhân. - Giáo viên treo bảng thống kê dán từng nội dung một. - Học sinh nối tiếp đọc câu hỏi 1, 2, 3. - Học sinh kiểm tra bảng thống kê cá nhân đã làm ở nhà. - Học sinh trình bày. Thời gian Sự kiện tiêu biểu Nội dung cơ bản (hoặc ý nghĩa lịch sử) của sự kiện Các nhân vật lịch sử tiêu biểu 1/9/1858 Pháp nổ song xâm lợc nớc ta Mở đầu quá trình Thực dân Pháp xâm lợc 1859 1864 -Phong trào chống Pháp của Trơng Định - Phong trào nổ ra từ những ngày đầu khi Thực dân Pháp vào đánh chiếm Gia Định. Bình Tây Đại Nguyên Soái Tr- ơng Định 3/2/1930 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời - Cách mạng Việt Nam có Đảng lãnh đạo. 8/1945 Cách mạng tháng 8 - Ngày 19/8 là ngày kỉ niệm cách mạng tháng 8 của nớc ta. 2/9/1945 Bác Hồ đọc bản Tuyên Ngôn Độc lập tại quảng tr- ờng Ba Đình. - Tuyên bố với toàn thể quốc dân quyền tự, do, độc lập. Câu 4: ? Nêu tên sự kiện lịch sử tơng ứng với các năm trên trục thời gian. b) Hớng dẫn học sinh chơi trò chơi. Ô chữ kì diệu: Tuyên Ngôn độc lập. - Học sinh làm cá nhân- trình bày. - Học sinh chia 3 đội chơi- trọng tài. Gv: Nguyễn Thị Thanh Quý 2 Tuần 14 Giáo án lớp 5C - Giáo viên bao quát, giúp đỡ. - Biểu dơng. 3. Củng cố(1 / ) - Hệ thống nội dung. - Về học bài. Mĩ thuật Vẽ tranh: Đề tài ngày nhà giáo Việt Nam (gv chuyên ngành lên lớp) Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố kỹ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. - So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân. - Học sinh chăm chỉ học toán. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: ? Học sinh làm bài tập 3 (52) 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Bài 1: Hớng dẫn học sinh làm cá nhân. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Học sinh làm cá nhân, chữa. a) 15,32 + 41,69 + 8,44 = 57,01 + 8,44 = 65,45 b) 27,05 + 9,38 + 11,23 = 36,43 + 11,23 = 47,66 Bài 2: ? Học sinh tự làm cá nhân. - Giáo viên chấm- nhận xét. ? Tính bằng cách thuận tiện. - Học sinh làm cá nhân, chữa bảng. a) 4,68 + 6,03 + 3,97 = 4,68 + 10,00 = 14,68 b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 = (6,9 + 3,1) + (8,4 + 0,2) = 10 + 8,6 Gv: Nguyễn Thị Thanh Quý 3 Tuần 14 Giáo án lớp 5C = 18,6 c) 3,49 + 5,7 + 1,51 = (3,49 + 1,51) + 5,7 = 5 + 5,7 = 10,7 d) 4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8 = (4,2 + 6,8) + (3,5 + 4,5) = 11 + 8 = 19 Bài 3: Hớng dẫn học sinh tự làm: - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 4: Học sinh tự làm Giáo viên chấm- nhận xét - Học sinh tự làm, chữa bảng. 3,6 + 5,8 > 8,9 9,4 5,7 + 8,8 = 14,5 14,5 7,56 < 4,2 + 3,4 7,6 0,5 > 0,08 + 0,4 0,5 0,48 - Học sinh đọc đề, tóm tắt tự làm cá nhân. Số m vài ngời đó dệt trong ngày thứ hai là: 28,4 + 2,2 = 30,6 (m) Số m vài ngời đó dệt trong ngày thứ ba là: 30,6 + 1,5 = 32,1 (m) Số m vài ngời đó dệt đợc trong cả ba ngày là: 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m) Đáp số: 91,1 m 3. Củng cố: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ nhận xét. Về học bài- làm vở bài tập. Kĩ thuật Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống I.Mục tiêu - Học sinh nắm đợc tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. - Biết cách rửa dụng cụ nấu ăn trong gia đình. - Có ý thức giúp gia đình II. Chuẩn bị - Một số dụng cụ nấu ăn trong gia đình III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 2 / 1. Bài cũ: Nêu tác dụng của việc bày dọn bữa ăn trong gia đình? 32 / 2. Bài mới: a.GTB- Ghi tên bài b. Tìm hiểu tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống +Nếu dụng cụ nấu ăn và ăn uống không đợc rửa sạch thì sẽ ra sao? - Hs liên hệ - Sẽ bị nhiễm khuẩn hoặc vi trùng gây bệnh KL: Các dụng cụ ăn uống hoặc nấu ăn nếu không đợc rửa sạch sẽ thì bị nhiễm các loại vi trùng gây Gv: Nguyễn Thị Thanh Quý 4 Tuần 14 Giáo án lớp 5C bệnh và sẽ bị hỏng dụng cụ đó + Trớc khi rửa bát ta cần phải làm gì? - Dồn hết phần thức ăn thừa còn lại trên bát đĩa, tráng qua bát đĩa một lợt bằng nớc sạch + ở nhà em rửa bát bằng cách nào? - Pha nớc rửa bát vào một chút nớc sau đó cọ rửa từng dụng cụ rồi tráng lại bằng nớc sạch, úp vào rổ hoặc giàn cho khô ráo +Vào mùa đông em cần rửa thế nào cho sạch hơn? - Pha thêm một chút nớc nóng vào chậu rửa. + ở nhà bạn nào đã rửa bát giúp đỡ cha mẹ? - Hs liên hệ KL: Các em cần giúp đỡ cha mẹ những công việc mà mình có thể làm đợc để bố mẹ đỡ vất vả. 1 / 3. Củng cố- Dặn dò - Nhận xét giờ học - VN chuẩn bị bài giờ sau Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010 Luyện từ và câu đại từ xng hô I. Mục đích, yêu cầu: - Nắm đợc khái niệm đại từ xng hô. - Nhận biết đợc đại từ xng hô trong đoạn văn; bớc đầu biết sử dụng đại từ xng hô thích hợp trong một văn bản ngắn. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Tiếng việt lớp 5 tập 1. III. Các hoạt động dạy học: 2 / 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét qua bài kiểm tra giữa học kì I. 32 / 2. Dạy bài mới:a. Giới thiệu bài: b. Phần nhận xét: Bài 1: ? Đoạn văn có những nhân vật nào? ? Các nhân vật làm gì? - Học sinh đọc nội dung bài tập 1. - Hơ Bia, cơm và thóc gạo. - Cơm và Hơ Bia đối đáp với nhau. Thóc gạo giận Hơ Bia, bỏ vào rừng. ? Những từ nào chỉ ngời nói? - chúng tôi, ta. ? Những từ nào chỉ ngời nghe? - chị, các ngời. ? Từ nào chỉ ngời hay vật đợc nhắc tới? - chúng. Những từ chị, chúng tôi, con ngời, chúng, ta gọi là đại từ xng hô. Bài 2: - Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. - Học sinh đọc lời của từng nhân vật, nhận xét về thái độ của cơm và của Hơ Bia. + Cách xng hô của cơm: (Xng là chúng tôi, gọi Hơ Bia là chị) Tự trọng, lịch sự với ngời đối thoại. Gv: Nguyễn Thị Thanh Quý 5 Tuần 14 Giáo án lớp 5C + Cách xng hô của Hơ Bia: (Xng là ta, gọi cơm là các ngời) - Kiêu căng, thô lỗ, coi thờng ngời đối thoại. + Trong cuộc sống hàng ngày em cần xng hô nh thế nào? + Với thầy cô giáo: em, con + Với bố, mẹ: con. + Với anh: chị: em. + Với em: anh (chi) + Với bạn bè: tôi, tớ, mình Bài 3: - Tìm những từ em vần xng hô với thầy, cô, bố, mẹ, anh chị em với bạn bè: c. Phần ghi nhớ: - Học sinh đọc lại nội dung ghi nhớ sgk. d. Phần luyện tập: Bài 1: - Giáo viên nhắc học sinh tìm những câu nói có đại từ xng hô trong đoạn văn, sau đó tìm đại từ xng hô. - Giáo viên gọi học sinh làm bài rồi chữa. - Học sinh đọc thầm đoạn văn. + Thỏ xng hô là ta, gọi rùa là chú em: kiêu căng, coi thờng rùa. + Rùa xng là tôi, gọi thỏ là anh, tự trọng lịch sự với thỏ. Bài 2: - Học sinh đọc thầm to đoạn văn. - Học sinh suy nghĩ làm bài. - Học sinh phát biểu ý kiến. - Một, hai học sinh đọc lại đoạn văn sau khi đã điền đủ đại từ xng hô. - Giáo viên viết lời giải đúng vào ô trống. Thứ tự cần điền vào ô trống: 1- tôi; 2- tôi; 3- nó; 4- tôi; 5- nó; 6- chúng ta. 1 / 3 Củng cố- dặn dò: - Một học sinh đọc lại nội dung phần ghi nhớ trong bài. - Giáo viên nhận xét giờ học. Thể dục động tác toàn thân trò chơi: chạy nhanh theo số ( Gv chuyên ngành lên lớp) Khoa học ôn tập con ngời và sức khoẻ (T1) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết vẽ tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc xâm hại trẻ em, hoặc HIV/ AIDS, hoặc tai nạn giao thông) II. Đồ dùng dạy học: - Giấy A 4 , bút màu. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới: Gv: Nguyễn Thị Thanh Quý 6 Tuần 14 Giáo án lớp 5C a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức về phòng tránh sử dụng chất gây nghiện * Chất gây nghiện: ? Nêu ví dụ các chất gây nghiện? + Rợu, bia, thuốc lá, ma tuý đều là những chất gây nghiện. ? Tác hại của các chất gây nghiện? + Gây hại cho sức khoẻ ngời dùng và những ngời xung quanh. Làm tiêu hao tiền của bản thân, gia đình, làm mất trật tự an toàn xã hội. * Xâm hại trẻ em. ? Lu ý phòng tránh bị xâm hại? + Không đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ + Không ở trong phòng kín một mình với ngời lạ. + Không nhận quà, tiền * HIV/ AIDS ? HVI là gì? + HIV là 1 loại vi rút, khi xâm nhập vào cơ thể sẽ làm khả năng chống đỡ bệnh tật của cơ thể sẽ bị suy giảm ? AIDS là gì? + AIDS là giai đoạn cuối của quá trình nhiễm HIV. c. Hoạt động 2: Vẽ tranh: - Cho học sinh thảo luận tranh ảnh sgk và đa ra đề xuất rồi cùng vẽ. - Nhận xét - Chia nhóm chọn chủ đề. - Học sinh vẽ. - Trình bày sản phẩm. - Nhận xét. 3. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài - Nhận xét giờ. - Dặn về hoàn thiện và vận dụng những điều đã học. Toán Trừ hai số thập phân I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết trừ 2 số thập phân. - Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ thành thạo, nhanh, đúng. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1: hớng dẫn trừ 2 số thập phân. * Ví dụ 1: - Đọc ví dụ 1. + Ta phải thực hiện phép trừ: Gv: Nguyễn Thị Thanh Quý 7 Tuần 14 Giáo án lớp 5C ? Tính BC làm nh thế nào? 4,29 1,84 = ? (m) ? Đổi sang cm đợc: 4,29 m = 429 cm 1,84 m = 184 cm Hay: 429 184 = 245 (cm) Mà 245 cm = 2,45 m Vậy 4,29 1,84 = 2,45 (m) - Giáo viên kết luận: Thông thờng ta đăt tính rồi làm nh sau: 2,45 1,84 4,29 (m) + Thực hiện phép trừ nh trừ số tự nhiên. + Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với các dấu phẩy của số bị trừ và số trừ. * Ví dụ 2: - Ta đặt tính rồi làm nh sau 26,54 19,26 45,8 - Đọc ví dụ 2: + Coi 45,8 là 45,80 rồi trừ nh trừ số tự nhiên. + Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột vớ các dấu phẩy của số bị trừ và số trừ. Đa ra qui tắc trừ 2 số thập phân. sgk trang 53) - 2 đến 3 học sinh nhắc lại. c. Hoat động 2: Bài 1: - Gọi 3 học sinh lên bảng làm. - Nhận xét, cho điểm. - Đọc yêu cầu bài 1. a) b) c) 42,7 5,7 68,4 2 37,46 9,34 46,8 31,554 19,256 50,81 Bài tập 2: - Đọc yêu cầu bài. a) b) c) 41,7 30,4 72,1 4,44 0,68 5,12 61,15 7,85 69 d. Hoạt động 3: Làm bảng con: - Gọi 3 học sinh lên bảng làm. - Còn lại làm bảng con. - Nhận xét. Giải: Cách 1: Số kg đờng đã lấy ra là: 10,5 + 8 = 18,5 (kg) Số kg còn lại là: 28,75 18,5 = 10,25 (kg) Cách 2: Số kg đờng còn lại sau khi lấy 10,5 kg là: 28,75 10,5 = 18,25 (kg) Số kg đờng còn lại sau khi lấy 8 kg là: 18,25 8 = 10,25 (kg) Gv: Nguyễn Thị Thanh Quý 8 Tuần 14 Giáo án lớp 5C Đáp số: 10,25 kg 3. Củng cố- dặn dò: ? Muốn trừ 2 số thập phân ta làm nh thết nào? - Nhận xét giờ. - Dặn về làm bài tập, học bài, chuẩn bị bài sau. - 2 đến 3 học sinh trả lời. Chính tả (Nghe- viết) Luật bảo vệ môi trờng I.Mục tiêu - Nghe- viết đúng chính tả 1 đoạn trong Luật Bảo vệ môi trờng. - Ôn lại những tiếng có từ ngữ chứa tiếng có âm đầu n/l hoặc âm cuối n/ ng. II. Chuẩn bị: - Bút dạ, giấy khổ to Phiếu bốc thăm ghi bội dung bài 1. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1: Hớng dẫn nghe- viết: - Giáo viên đọc đoạn cần viết. - Tìm hiểu nội dung: - Học sinh đọc lại. ? Hoạt động bảo vệ môi trờng là nh thế nào? - Học sinh trả lời. - Hớng dẫn viết xuống dòng, viết hoa - Giáo viên đọc chậm - Học sinh chép- chữa lỗi sai. c. Hoạt động 2: Bốc thăm. d. Hoạt động 3: Nhóm: thi nhanh. - Giáo viên phổ biến thi. - Nhận xét, cho điểm - Đọc yêu cầu bài 2b. - Học sinh lần lợt bốc thăm- mở- đọc to- viết nhanh lên bảng. 3. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. Dặn viết lại từ sai và chuẩn bi bài sau. Thứ t ngày 10 tháng 11 năm 2010 Tập đọc Tiếng vọng Nguyễn Quang Thiều I. Mục đích, yêu cầu: 1. Đọc lu loát và diễn cảm bài thơ bằng giọng nhẹ nhàng, trầm buồn, bộc lộ cảm xúc xót thơng, ân hận trớc cái chết thơng tâm của chim sẻ nhỏ. 2. Cảm nhận đợc tâm trạng ân hận, day dứt của tác giả. Vì vô tâm đã gây nên cái chết của chú chim sẻ nhỏ. Hiểu đợc điều tác giả muốn nói: Đừng vô tình trớc những sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc bài chuyện 1 khu vờn nhỏ, trả lời câu hỏi. Gv: Nguyễn Thị Thanh Quý 9 Tuần 14 Giáo án lớp 5C 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Giáo viên sửa lỗi phát âm, giọng đọc của từng em. - Học sinh đọc nối tiếp từng khổ thơ. - Học sinh luyện đọc theo cặp. Gợi ý cho học sinh hiểu 2 câu thơ cuối bài: Nhà thơ không thể nào ngủ yên trong đêm vì ân hận, day dứt trớc cái chết của chú chim sẻ nhỏ - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - 1 đến 2 học sinh đọc cả bài. b) Tìm hiểu bài: 1. Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn cảnh đáng thơng nh thế nào? - Chim sẻ chết trong cơn bão. Xác nó lạnh ngắt, bị mèo tha đi. Sẻ chết để lại trong tổ những quả trứng. Không còn mẹ ủ ấp, những chú chim non sẽ mãi mãi chẳng ra đời. 2. Vì sao tác giả băn khoăn, day dứt về cái chết của chim sẻ? - Trong đêm ma bão, nghe cánh chim đập cửa, nằm trong chăn ấm, tác giả không muốn dậy mở cửa cho sử tránh ma, tác giả ân hận vì đã ích kỉ, vô tình gây nên hậu quả đau lòng. 3. Những hình ảnh nào đã để lại ấn tợng sâu sắc trong tâm trí tác giả? - Hình ảnh những quả trứng không có mẹ ấp ủ để lai ấn tợng sâu sắc, khiến tác giả they chúng cả trong giấc ngủ, tiếng lăn nh đá ở trên ngàn. Chính vì vậy mà tác giả đặt tên bài thơ là Tiếng vọng. 4. Hãy đặt tên khác cho bài thơ. - Cái chết của con sẻ nhỏ/ Sự ân hận muộn màng/ Xin chớ vô tình c) Hớng dẫn đọc diễn cảm. - Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm bài thơ. Giọng nhẹ nhàng, trầm buồn, bộc lộ cảm xúc day dứt, xót thơng, ân hận - Học sinh đọc diễn cảm theo cặp. - 1 đến 2 em đọc cả bài. Nội dung: Giáo viên ghi bảng. - Học sinh đọc lại. 3. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học kĩ bài và chuẩn bị bài sau. Địa lí Lâm nghiệp và thuỷ sản I. Mục đích: Học xong bài này học sinh. - Biết dựa vào sơ đồ, biểu đồ để tìm hiểu về các ngành lâm nghiệp, thuỷ sản của n- ớc ta - Biết đợc các hoạt động chính trong lâm nghiệp, thuỷ sản. - Nêu đợc tình hình phát triển và phân bố của lâm nghiệp, thuỷ sản. - Thấy đợc sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thuỷ sản. Gv: Nguyễn Thị Thanh Quý 10 [...]... 7 ,55 - Đại diện lên bảng = (12, 45 + 7 ,55 )+ 6,98 - Nhận xét, cho điểm = 20,00 + 6,98 = 26,98 b) 42,37 - 28,73 - 11, 27 = 42,37 - (28,73 + 11, 27) = 42,37 - 40 = 2,37 e Hoạt động 4: Làm nhóm Bài 4: - Phát phiếu cho 4 nhóm Giờ thứ hai đi đợc là: - Đại diện lên bảng 13, 25 - 1 ,5 = 11, 75 (km) Giờ thứ ba đi đợc là: 36 - (13, 25 + 11, 75) = 9 (km) Đáp số: 9 km/ h g Hoạt động 5: Thi làm nhanh - Đọc yêu cầu bài 5. .. a) 6 05, 26 + 217,3 = 822,6 - Nhận xét, cho điểm b) 800 ,56 384,48 = 416,08 c) 16,39 + 5, 25 10,3 = 21,64 10,3 = 11, 34 c Hoạt động 2: Lên bảng Bài 2: - Gọi 2 học sinh lên bảng làm a) b) - Nhận xét, cho điểm x - 5, 2 = 1,9 + 3,8 x - 2,7 = 8,7 + 4,9 x - 5, 2 = 5, 7 x - 2,7 = 13,6 = 5, 7 - 5, 2 = 13,6 - 2,7 x x = 0 ,5 = 10,9 x x d Hoạt động3: Làm nhóm đôi Bài 3: - Phát phiếu học tập cho các nhóm a) 12, 45 + 6,98... cầu bài 5 - Cho 2 học sinh xung phong lên Giải làm nhanh Số thứ ba là: - Nhận xét, cho điểm 8 - 4,7 = 3,3 Số thứ nhất là: 8 - 5, 5 = 2 ,5 Số thứ hai là: Gv: Nguyễn Thị Thanh Quý 15 Tuần 14 Giáo án lớp 5 C 8 - (3,3 + 2 ,5) = 2,2 Đáp số: 3,3 ; 2 ,5 ; 2,2 3 Củng c - dặn dò: - Hệ thống bài - Nhận xét giờ, chuẩn bị bài sau : Thể dục động tác vơn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân Trò chơi Ai nhanh và khéo... các nhóm - Đại diện lên trình bày - Nhận xét, cho điểm e Hoạt động 4: Làm vở - Cho học sinh làm vào vở - Gọi lên chữa - Nhận xét: 3 Củng c - dặn dò: ? Muốn trừ 2 số thập phân ta làm nh thết nào - Nhận xét giờ - Dặn về làm bài tập, học bài, chuẩn bị bài sau Bài 1: Đọc yêu cầu bài a) 1,48 x 10 = 14,8 0,9 x 100 = 90 15, 5 x10 = 155 5, 12 x 100 = 51 2 2 ,57 1 x 1000 = 0,1 x 1000 = 100 2 ,57 1 b) 8, 05 phải nhân... - Giáo viên nhận xét chữa bài hiện phép trừ 2 số thập phân a) b) c) 68,72 52 ,37 75, 5 29,91 8,64 30,26 38,81 43,83 45, 24 Bài 2: - Hớng dẫn học sinh cách tìm thành phần - Học sinh tự làm rồi chữa cha biết - Học sinh lên bảng chữa a) x + 4,32 = 8,67 = 8,67 4,32 x = 4, 35 x b) 6, 85 + x = 10,29 = 10,29 6, 85 x = 3,44 x c) x - 3,64 = 5, 86 = 5, 86 + 3,64 x = 9 ,5 x - Giáo viên gọi học sinh lên chữa bài -. .. đổi cặp - Học sinh trao đổi- trình bày- nhận xét - Giáo viên nhận xét 10,4 dm = 104 cm 12,6 m = 1260 cm 0, 856 m = 85, 6 cm 5, 75 dm = 57 ,5 cm Bài 3: Hớng dẫn học sinh làm cá nhân - Học sinh, làm bài, chữa bảng - Giáo viên chấm, chữa 10 lít dầu hoả cân nặng là: 10 x 0,8 = 8 (kg) Can dầu hoả cân nặng là: 8 + 1,3 = 9,3 (kg) Đáp số: 9,3 kg 3 Củng cố: - Hệ thống nội dung - Liên hệ nhận xét 4 Dặn dò: - Học... bài 3 - Gọi 1 học sinh lên bảng làm a- và c- thì; thì Gv: Nguyễn Thị Thanh Quý 35 Tuần 14 Giáo án lớp 5 C - Nhận xét, cho điểm b- và, ở, cửa d- và, nhng e Hoạt động 4: Làm nhóm - Đọc yêu cầu bài 4 - Cho học sinh bình nhóm giỏi nhất, đợc - Chia lớp làm 4 nhóm(6 ngời/ nhóm) nhiều câu đúng và hay nhất - Nối tiếp các thành viên trong nhóm ghi câu mình đặt 3 Củng c - dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài - Nhận... quả a b 2,36 4,2 3, 05 2,7 axb bxa 2,36 x 4,2 = 4,2 x2,36 = 9,912 9,912 2,7 x 3, 05 = 3, 05 x2,7 = 8,2 35 8,2 35 - Phép nhân các số thập phân có tính chất giao hoán; khi đổi chỗ 2 thừa số của 1 tích thì tích không thay đổi b) 4,34 x 3,6 = 15, 624 3,6 x 4,3 = 15, 624 9,04 x 16 = 144,64 16 x 9,04 = 144,64 Bài 3: - Giáo viên chấm 1 số bài - Học sinh đọc bài toán - Giáo viên nhận xét chữa - Học sinh làm vào vở... học: - Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên làm bài 1 25, 8 0,24 16, 25 ì ì - ở dới gọi học sinh nêu lại cách ì 1 ,5 4,7 6,7 nhân 2 số thập phân - Nhận xét, cho điểm 129 0 148 113 7 5 258 96 9 750 38,70 1,108 108,8 75 2 Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hoạt động 1: Lên bảng Bài 1: Học sinh lên làm a) Gọi 2 học sinh lên đặt tính và 142 ,57 ì tính 0,1 142 ,57 x 0,1 = ? 14, 257 ... việc với sách - Đọc sgk- thảo luận nhóm- trình bày - Phát phiếu học tập ghi nội dung bài - Đại diện lên trình bày Hoàn thành bảng sau: Tre Mây, song Đặc - Cây mọc đứng cao - Cây leo, thân gỗ, dài, điểm khoảng 1 0- 15 m, không phân nhánh, thân rỗng, nhiều đốt hình trụ - Cứng, có tính đàn hồi Công - Làm nhà, đồ dùng - an lát, làm đồ mĩ dụng trong gia đình nghệ - Làm dâu buộc bè, làm - Nhận xét, cho điểm . x - 5, 2 = 1,9 + 3,8 x - 5, 2 = 5, 7 x = 5, 7 - 5, 2 x = 0 ,5 b) x - 2,7 = 8,7 + 4,9 x - 2,7 = 13,6 x = 13,6 - 2,7 x = 10,9 d. Hoạt động3: Làm nhóm đôi. - Phát phiếu học tập cho các nhóm. -. 8,6 Gv: Nguyễn Thị Thanh Quý 3 Tuần 14 Giáo án lớp 5C = 18,6 c) 3,49 + 5, 7 + 1 ,51 = (3,49 + 1 ,51 ) + 5, 7 = 5 + 5, 7 = 10,7 d) 4,2 + 3 ,5 + 4 ,5 + 6,8 = (4,2 + 6,8) + (3 ,5 + 4 ,5) = 11 + 8 = 19 Bài. diện lên bảng. - Nhận xét, cho điểm. Bài 3: a) 12, 45 + 6,98 + 7 ,55 = (12, 45 + 7 ,55 )+ 6,98 = 20,00 + 6,98 = 26,98 b) 42,37 - 28,73 - 11, 27 = 42,37 - (28,73 + 11, 27) = 42,37 - 40 = 2,37 e.

Ngày đăng: 09/05/2015, 11:00

w